Tiết 102+103
ĐỜI THỪA
Nam Cao
A/ Phần chuẩn bị
I. Yêu cầu bài dạy
1. Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, tư duy
Hs thấy: đây là một tác phẩm tiêu biểu và xuất sắc của NC viết về người TTTTS nghèo trước CMT8
- Quan điểm nghệ thuật của NC
- Tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của ngòi bút NC
2. Yêu cầu gd tư tưởng
Hiểu một cách đúng đắn về bi kịch của những con người trước CMT8, từ đó có niềm cảm thương sâu sắc với nhưng số phận của họ
II. Chuẩn bị
1. Thầy: sgk, sgv, giáo án
2. Trò: sgk, bài soạn
Ngày soạn ngày dạy Tiết 102+103 Đời thừa Nam Cao A/ Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy 1. Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, tư duy Hs thấy: đây là một tác phẩm tiêu biểu và xuất sắc của NC viết về người TTTTS nghèo trước CMT8 Quan điểm nghệ thuật của NC Tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của ngòi bút NC 2. Yêu cầu gd tư tưởng Hiểu một cách đúng đắn về bi kịch của những con người trước CMT8, từ đó có niềm cảm thương sâu sắc với nhưng số phận của họ II. Chuẩn bị Thầy: sgk, sgv, giáo án Trò: sgk, bài soạn B/ Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ 1. Câu hỏi ? Em hãy cho biết những đề tài chủ yếu của NC trước CMT8? 2. Trả lời II. Bài mới: Lời vào bài: NC có một quan điểm NT rất tiến bộ, nó có tác dụng định hướng cho sự nghiệp stác của ông, “Đời thừa” là tp thể hiện đầy đủ nhất quan điểm của NC .**.*. I. Giới thiệu chung 1. Xuất xứ và đề tài của tp a. Xuất xứ ? Truyện ngắn “Đời thừa” xuất hiện trên văn đàn khi nào? Đăng trên tuần báo “Tiểu thuyết thứ 7” số 490 ra ngày 4/12/1943 b. Đề tài ? Truyện tiêu biểu cho đề tài nào trong stác của NC? Người TTTTS ? Đây có phải là đề tài mới ko? Ko: (đương thời đã có.) 2. Nhan đề ? Hãy giải thích nhan đề của tp? “Đời thừa”: cs vô ích. Ko có ý nghĩa (Trong các stác của mình..) ? NV nào trong tác phẩm sống cuộc đời thừa ấy? Nhà văn Hộ ? Xây dựng nhân vật này nhà văn muốn xoáy sâu vào vấn đề nào? Bi kịch tinh thần của những người TTTTS II. Phân tích ? Trong truyện ngắn này nhà văn đã nêu ra những nội dung cơ bản nào? 2 nd: phản ánh, khắc họa bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ và quan điểm NT của NC 1. Bi kịch của nhân vật Hộ ? ở Hộ NC xoáy sâu vào những bi kịch nào? 2 bi kịch: bi kịch của một nhà văn và bi kịch của một con người chân chính a. Bi kịch của một nhà văn ? Hộ là nhà văn ntn? * Có tài và có ý thức rất cao về nghề nghiệp - Đầy tâm huyết với nghề ? Sự tâm huyết của Hộ đc thể hiện qua đâu? + Dù nghèo, Hộ vẫn say mê và dốc lòng phụng sự cho NT ? Niềm đam mê này đã giúp Hộ quên đi những khó khăn nào? + Hộ vượt qua tất cả: những khó khăn nghèo túng, những nhỏ nhen của cs ? Em thấy văn chương có vị trí ntn trong cđ Hộ? Văn chương với Hộ là tất cả: 1 sự sống, 1 lẽ sống, lí tg sống của đời anh - Biết quý trọng nghề văn + Đầy khó khăn vất vả song Hộ vẫn ko hề nản chí, anh yêu văn chương bằng 1 t/cảm, nhiệt huyết sôi nổi ? Tình cảm đó đc thể hiện qua đâu? Qua lời tâm sự của anh với Từ (T208) à văn chương đối với Hộ còn là lạc thú tinh thần ko gì sánh đc ? Tình yêu và niềm đam mê ấy đã khiến Hộ ôm ấp điều gì? - Ôm ấp hoài bão lớn lao và khát vọng đẹp đẽ về sự nghiệp văn chương ? Hộ có hoài bão ntn về sự nghiệp vc? + Khao khát viết 1 tp sẽ làm mờ đi các tác phẩm cùng ra 1 thời + Khao khát viết 1 tp sẽ ăn giải Noben và dịch ra mọi thứ tiếng trên toàn cầu à Đấy là khát khao vinh quang chính đáng ? Hộ đã làm gì để thực hiện những hoài bão của mình? Hộ say mê tìm tòi, học hỏi.. ? Thái độ lđ NT này còn xuất phát từ qđ nào? - Hộ quan niệm đúng đắn về nghề văn ? Hộ có quan niệm ntn về nghề văn? + Văn chương phải là sự stạo + người cầm bút phải có trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp ? Hộ có thực hiện đc hoài bão của mình hay ko? * Hộ ko thực hiện đc giấc mơ, hoài bão của mình ? Vì sao? - Nguyên nhân + Hộ gặp Từ: giữa lúc người . + Hộ ko còn có thể khinh những lo lắng tủn mủn về vật chất - Ko còn viết thận trọng như trước nữa mà phải: viết vội, viết vàng.. à Sự tha hóa về ngòi bút trước sự tấn công của miếng cơm, manh áo, của đồng tiền ? Hộ có phản ứng ntn trc những tác phẩm đó của mình? + Hốt hoảng, ngạc nhiên + Hổ thẹn, đau đớn ? Em thấy đây là nỗi đau ntn? à Đây là nỗi đau âm ỉ, tủi nhục, xót xa trong tâm can ? Hộ nhận ra đó là nỗi đau ntn? à Hộ nhận ra mình là một kẻ vô ích, một người thừa à Như vậy: giữa mong muốn, hoài bão và ước mơ. b. Bi kịch của một con người chân chính * Lẽ sống tình thương ? lẽ sống ấy đc thể hiện ntn trong tcảm anh dành cho vợ con? - Rất yêu thương vợ con + Với vợ (208) + Với con (208) ? Theo em, để thoát khỏi bi kịch 1, Hộ phải làm gì? Từ bỏ gđ, vợ con ? Đã bao giờ Hộ nghĩ đến điều đó chưa? Hơn một lần à Hộ ko từ bỏ vợ con, ở anh tình thương cao hơn lí tg, anh đã hi sinh cđ để sống theo lẽ sống tình thương ? Hộ đã củng cố niềm tin và tình thương đó ntn? + Về lí luận: anh có triết lí về kẻ mạnh (T205) + Về thực tiễn: anh có bài học (T205) ? Hộ đã sống ntn với sự lựa chọn của mình? Ngấm ngầm đau khổ + Cáu bẳn vô cớ +| Đánh đuổi vợ con ra khỏi nhà trong đêm ? Vì sao Hộ lại hành động như vậy? + Đau khổ chất chứa từ bi kịch 1 + Tuyệt vọng vì cơ hội trở lại nghề văn ngày một xa + Uống rượu ? Như vậy Hộ đã vi phạm vào điều gì? * Hộ đã vi phạm và trà đạp lên lẽ sống tình thương ? Hộ cảm thấy ntn trước thực trạng ấy? Đau đớn, dằn vặt và ân hận à Khóc à Bi kịch 2 à Đến đây Hộ thấy mình thừa hoàn toàn à Bi kịch của Hộ nói riêng và bi kịch của tầng lớp TTS nói chung chính là nhận thức về sự vô ích, vô dụng của đời mình. 2. Quan điểm nghệ thuật của NC ? NC quan niệm ntn về một tác phẩm có giá trị? - Một tác phẩm có giá trị + Phải mang giá trị nhân loại phổ biến + Phải chứa đựng tinh thần nhân đạo ? NC quan niệm ntn về một nhà văn chân chính? - Một nhà văn chân chính + Phải có sự sáng tạo trong nghề nghiệp + Phải có lg tâm và trách nhiệm với ngòi bút của mình III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Lối viết truyện tự nhiên sinh động - Đặc sắc về khả năng xd nhân vật điển hình - Biệt tài về phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật 2. Nội dung - Tác phẩm giàu gt hiện thực và nhân đạo - Đặt ra vấn đề muôn thủa, ý nghĩa sống còn của nghệ thuật à Bài học: con người sống phải biết ước mơ, sống có tình thương và có khát vọng vươn tới cái thiện, cái chân. * Củng cố III> hướng dẫn học bài và làm bài tập Bài cũ: nắm cốt truyện, gt của tp Bài mới: Soạn “Chí Phèo”
Tài liệu đính kèm: