Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 1 đến tiết 38

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 1 đến tiết 38

I. Mục tiêu chủ đề (bài học):

 1. Kiến thức:

 Những bộ phận hợp thành, tiến trình phát triển của văn học viết Việt Nam và tư tưởng tình cảm của con người Việt Nam trong văn học

 2.Kỹ năng:

 Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc

 3.Thái độ:

 - Trân trọng, tự hào , say mê tìm hiểu nền văn học đân tộc

 - Ý thức bảo vệ giá trị tinh hoa của văn học dân tộc

 4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới:

 - Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ, thẩm mĩ, thể chất.

 - Năng lực chuyên biệt: sáng tạo tìm tòi

 - Phẩm chất hướng tới: Yêu thích nền văn học dân tộc

II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học:

1. Hình thức: Nội khóa

2.Phương pháp: Thuyết trình, dạy học theo nhóm

3. Kĩ thuật dạy học: bản đồ tư duy, mảnh ghép

 

doc 212 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 1424Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 1 đến tiết 38", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:16/8/2016
Tiết 1
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (T1)
I. Mục tiêu chủ đề (bài học):
	 1. Kiến thức:
	 Những bộ phận hợp thành, tiến trình phát triển của văn học viết Việt Nam và 	tư tưởng tình cảm của con người Việt Nam trong văn học
	2.Kỹ năng:
	 Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn 	cụ thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc
	3.Thái độ:
	- Trân trọng, tự hào , say mê tìm hiểu nền văn học đân tộc
	- Ý thức bảo vệ giá trị tinh hoa của văn học dân tộc
	4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới:
	- Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ, thẩm mĩ, thể chất.
	- Năng lực chuyên biệt: sáng tạo tìm tòi
	- Phẩm chất hướng tới: Yêu thích nền văn học dân tộc
II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học:
1. Hình thức: Nội khóa 
2.Phương pháp: Thuyết trình, dạy học theo nhóm
3. Kĩ thuật dạy học: bản đồ tư duy, mảnh ghép
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:SGK,thiết kế bài giảng, tư liệu tham khảo
 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc tài liệu, vở soạn,vở ghi, SGK 
 IV. Tiến trình lên lớp:	
 1. Ổn định tổ chức:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
10A
Tiết
Thứ
Ngày/tháng/năm
Sĩ số
Tên HS vắng
10D
2. Kiểm tra bài cũ: KT chuẩn bị sgk, vở ghi, vở soạn của HS.
3. Bài mới: 
a. Hoạt động 1 - Khởi động: 
- GV hỏi: Em hiểu như thế nào về tên của bài là" Tổng quan văn học VN"
- HS: Tổng quan VH có nghĩa là khái quát về văn học
- GV đặt vấn đề: Vậy nền VHVN được nhìn nhận, đánh giá một cách tổng quát NTN ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Nôi dung kiến thức cơ bản
 GV hướng dẫn HS tìm 
hiểu các bộ phận hợp thành của VHVN
- GV hỏi:VHVN gồm mấy bộ phận lớn? nét chính của mỗi bộ phận?
- Dựa vào KT trong SGK HS Vẽ bản đồ tư duy về quá trình hợp thành của VH viết VN (2-3 phút)
- GV gọi 1HS trình bày phần chuẩn bị , HS khác bổ sung
- GV cùng HS đánh giá , chuẩn kiến thức.
 GV hướng dẫn HS tìm hiểu quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
-Vòng 1: GV yêu cầu HS khái quát đặc điểm của VHTĐ và VHHĐ về các mặt : hoàn cảnh, ảnh hưởng, chữ , thể loại ,tác giả, thi pháp, thành tựu?
- HS dùng kĩ thuật mảnh ghép thảo luận làm rõ yêu cầu (5-7 phút) 
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày
- GV cùng HS chuẩn kiến thức.
Vòng 2: GV yêu cầu HS chỉ ra sự khác biệt của VHHĐ so với VHTĐ?
- HS dùng kĩ thuật mảnh ghép thảo luận làm rõ yêu cầu (5-7 phút) 
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày
- GV cùng HS chuẩn kiến thức.
I, C¸c bé phËn hîp thµnh cña v¨n häc ViÖt Nam
1.V¨n häc d©n gian
 -Kh¸i niÖm:v¨n häc d©n gian lµ s¸ng t¸c tËp thÓ cña nh©n d©n lao ®éng ®­îc truyÒn miÖng tõ ®êi nµy sang ®êi kh¸c .
 -C¸c thÓ lo¹i cña v¨n häc d©n gian: gåm 12 thÓ lo¹i 
 -§Æc tr­ng cña v¨n häc d©n gian.
 +TÝnh truyÒn miÖng.
 +TÝnh tËp thÓ.
 +G¾n bã víi c¸c sinh ho¹t kh¸c cña ®êi sèng céng ®ång.
 2.V¨n häc viÕt
 -V¨n häc viÕt lµ s¸ng t¸c cña trÝ thøc ®­îc ghi l¹i b»ng ch÷ viÕt.Lµ s¸ng t¹o cña c¸ nh©n, mang dÊu Ên cña t¸c gi¶.
 a .Ch÷ viÕt cña v¨n häc ViÖt Nam
 - Ch÷ H¸n:Lµ v¨n tù ng­êi H¸n 
 - Ch÷ n«m dùa vµo ch÷ H¸n mµ ®Æt ra 
 - Ch÷ quèc ng÷ sö dông chữ La tinh ®Ó ghi ©m tiÕng ViÖt.
 b.HÖ thèng thÓ lo¹i 
 -Tõ TK X-TK X I X
 +V¨n häc ch÷ H¸n: v¨n xu«i, v¨n biÒn ngÉu ,th¬.
 +V¨n häc ch÷ n«m:th¬ , v¨n biÒn ngÉu.
 -Tõ ®Çu TK XX- nay:
 +Tù sù : truyÖn ng¾n, kÝ ,tiÓu thuyÕt .
 +Tr÷ t×nh : th¬ tr÷ t×nh, tr­êng ca.
 + KÞch : kÞch nãi, kÞch th¬.
II,Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña v¨n häc viÕtViÖtNam
 1.V¨n häc trung ®¹i(TKX- hÕt TKXI X)
- Hoàn cảnh: XHPK hình thành ,phát triển và suy thoái, công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc.
 - Chữ viết: ch÷ H¸n, ch÷ N«m.
 - ChÞu ¶nh h­ëng cña nÒn v¨n häc trung đại TQ, ảnh hưởng của các học thuyết lớn:Nho, Phật,giáo, tư tưởng Lão- Trang.
- Thể loại: Tiếp nhận hệ thống thể loại từ TQ, ngoài ra còn có các thể loại sáng tạo của DT: thơ lục bát, song thất lục bát, hát nói...
- Thi pháp:Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã
- Thành tựu:
+Thơ văn yêu nước và thơ Thiền Lý-Trần
+Thơ văn N Trãi, NBK, N Du, Cao Bá Quát
 2-V¨n häc hiÖn ®¹i (VH tõ ®»uTKXX- nay)
 - §­îc gäi lµ nÒn v¨n häc hiÖn ®¹i v× nã ph¸t triÓn trong thêi ®¹i mµ quan hÖ s¶n xuÊt chñ yÕu dùa vµo hiÖn ®¹i ho¸.
 - ChÞu ¶nh h­ëng cña v¨n häc ph­¬ng t©y.
 - Chñ yÕu viÕt b»ng ch÷ quèc ng÷.
-> Tõ ®Çu TKXX v¨n häc VN ®· cã nh÷ng b­íc chuyÓn míi vµ ®· ®¹t ®­îc nh÷ngthµnh tùu ®¸ng kÓ.
*§iÓm kh¸c biÖt h¬n so víi v¨n häc trung ®¹i
 -VÒ t¸c gi¶: §· xuÊt hiÖn ®éi ngò nhµ v¨n , nhµ th¬ chuyªn nghiÖp .
 -VÒ ®êi sèng v¨n häc: T¸c phÈm v¨n häc ®i vµo ®êi sèng nhanh h¬n, mèi quan hÖ gi÷a t/g, ®éc gi¶ mËt thiÕt h¬n
 -VÒ thÓ lo¹i : th¬ míi ,tiÓu thuyÕt ,kÞch nãi ,
 -VÒ thi ph¸p : Lèi viÕt ­íc lÖ,sïng cæ phi ngµ ®­îc thay thÕ b»ng lèi viÕt hiÖn thùc,®Ò cao c¸ tÝnh s¸ng t¹o,®Ò cao"c¸i t«i”.
*V¨n häc thêi k× nµy chia lµm 4 giai ®o¹n
 -Tõ ®Çu TKXX->1930 : b­íc vµo quü ®¹o cña v¨n häc thÕ giíi hiÖn ®¹i , tiÕp xóc víi v¨n häc ch©u ¢u.
 T¸c gi¶ tiªu biÓu: T¶n §µ, Hoµng Ngäc Ph¸ch,...
 -Tõ 1930-1945 :xuÊt hiÖn nhiÒu tªn tuæi lín: Th¹ch Lam, NguyÔn Tu©n, Xu©n DiÖu ,Vò Träng Phông, Huy CËn,....
 Cã nhiÒu thÓ lo¹i míi vµ ngµy cµng hoµn thiÖn.
 -Tõ 1945-1975 :§i s©u ph¶n ¸nh sù nghiÖp ®Êu tranh c¸ch m¹ng vµ x©y dùng cuéc sèng míi
 T¸c gi¶ tiªu biÓu: Tè H÷u, HåChÝ Minh, NguyÔn §×nh Thi, NguyÔn Trung Thµnh..
- Tõ 1975 ®Õn nay: Ph¶n ¸nh hiÖn thùc , ®Æc biÖt lµ c«ng cuéc XDCNXH cña nh©n d©n
* Tãm l¹i: 
V¨n häc ViÖt Nam ®¹t ®­îc gi¸ trÞ ®Æc s¾c vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt víi nhiÒu t¸c gi¶ lín vµ t¸c phÈn cã gi¸ trÞ. Víi ý chÝ vµ s¸ng t¹o to lín, d©n téc ViÖt Nam ®· t¹o dùng ®­îc mét nÒn v¨n häc cã vÞ trÝ xøng ®¸ng trong nÒn v¨n häc toµn nh©n lo¹i
c. Hoạt động 3-Luyện tập:
Theo anh(chị) căn cứ trên những tiêu chí nào để có sự phân chia thành các thời đại văn học trên?
Gợi ý:- Dựa trên sự vận động của lịch sử
 - Chủ yếu và quyết định là sự vân động của chính bản thân văn học, đặc biệt là những thay đổi về thi phápd. Hoạt động 
4- Vận dụng:
Chỉ rõ việc vận dụng thi pháp tiêu biểu của các tác giả qua hai tác phẩm: Truyện Kiều của Nguyễn Du; Lão Hạc của Nam Cao
Gợi ý: -Truyện Kiều: viết theo lối ước lệ,sùng cổ,phi ngã của VHTĐ
 - Lão Hạc : lối viết hiện thực,cá tính sáng tạo của nhà văn)
e. Hoạt động 5- Tìm tòi, mở rộng:
 Tìm đọc các tác phẩm tiêu biểu , chứng minh làm rõ đặc điểm của hai nền văn học
V. Kết thức bài học:
1. Củng cố:
- Các bộ phận hợp thành VHVN
- Quá trình phát triển VHVN
2. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:
 - Học bài cũ theo câu hỏi SGK
 - Đọc trước phần : Con người Việt Nam qua văn học, tìm dẫn chứng làm rõ cho các nội dung
VI. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................
 Ngày tháng năm 2016
 Ký duyệt
 Tổ phó
 Nguyễn Thị Lành.
Soạn ngày 16/8/2016
 Tiết 2
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (T2)
I. Mục tiêu chủ đề (bài học):
1. Kiến thức:
Những bộ phận hợp thành, tiến trình phát triển của văn học viết Việt Nam và tư towngr tình cảm của con người Việt Nam trong văn học
2.Kỹ năng:
 Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc
3.Thái độ:
- Trân trọng, tự hào ,say mê tìm hiểu nền văn học dân tộc
- Ý thức bảo vệ giá trị tinh hoa của dân tộc
4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới:
- Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ, thẩm mĩ, thể chất.
- Năng lực chuyên biệt: sáng tạo tìm tòi	
- Phẩm chất hướng tới: Yêu thích nền văn học dân tộc
II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học:
1. Hình thức: Nội khóa 
2.Phương pháp: Thuyết trình, hoạt động nhóm
3. Kĩ thuật dạy học: Động não, tia chớp
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK,Thiết kế bài giảng, tư liệu tham khảo
 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc tài liệu, vở soạn,vở ghi, SGK 
 IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
11C
Tiết
Thứ
Ngày/tháng/năm
Sĩ số
Tên HS vắng
11G
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ
3. Bài mới: 
a. Hoạt động 1 - Khởi động: Tại sao khi tìm hiểu tổng quan VHVN, tác giả SGK lại quan tâm vấn đề con người mà không quan tâm đến các vấn đề khác. Vậy con người có vai trò NTN? trong VH ta hãy tìm hiểu bài hôm nay.
b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Nôi dung kiến thức cơ bản
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu về con người VN trong MQH với tự nhiên
- GV yêu cầu HS cho biết trong VH MQH giữa con người với tự nhiên biểu hiện NTN? VD?
- HS đọc nhanh nội dung trong SGK tìm ý
- GV gọi 1 HS dùng phương pháp thuyết trình trình bày vấn đề, HS khác bổ sung.
- GV cùng HS chuẩn KT
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu về con người VN trong MQH với quốc gia DT.
- GV hỏi :Những biểu hiện của con người tròn trong quan hệ với quốc gia,DT?
VD?
- HS đọc nhanh nội dung trong SGK ể tìm ý
- GV gọi 1 HS dùng phương pháp thuyết trình trình bày vấn đề, HS khác bổ sung.
- GV cùng HS chuẩn KT
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu về con người VN trong MQH xã hội
- GV yêu cầu HS cho biết trong VH MQH giữa con người với tự nhiên biểu hiện NTN? VD?
- HS trao đổi tìm ý
- GV gọi 1 HS dùng phương pháp thuyết trình trình bày vấn đề, HS khác bổ sung.
- GV cùng HS chuẩn KT
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu về con người VN và ý thức về bản thân
- GV hỏi:ý thức bản thân của con người thể hiện NTN?
- HS tìm ý
- GV gọi 1 HS dùng phương pháp thuyết trình trình bày vấn đề, HS khác bổ sung.
- GV cùng HS chuẩn KT
III- Con ng­êi ViÖt Nam qua v¨n häc
 1- Con ng­êi ViÖt Nam trong quan hÖ víi thÕ giíi tù nhiªn
- V¨n häc ®· kÓ l¹i qu¸ tr×nh nhËn thøc, c¶i t¹o, chinh phôc thiªn nhiªn
- ThÓ hiÖn t×nh yªu thiªn nhiªn. Thiªn nhiªn trong VH mang d¸ng vÎ cña tõng vïng miÒn t¹o nªn tÝnh ®a d¹ng trong v¨n ch­¬ng.
Trong s¸ng t¸c VHT§ h×nh ¶nh thiªn nhiªn g¾n liÒn víi lÝ t­ëng ®¹o ®øc thÈm mÜ, h×nh t­îng c©y tïng,cóc,tróc mai t­îng tr­ng cho nh©n c¸ch cao th­îng cña nhµ nho.
 VD: Th¬ cña NTr·i
2- Con ng­êi ViÖt Nam trong quan hÖ quèc gia d©n téc
- Con ng­êi VN sím cã ý thøc x©y dùng quèc gia d©n téc cña m×nh
 VD: TruyÒn thuyÕt An D­¬ng V­¬ng
- H×nh thµnh truyÒn thèng , t­ t­ëng yªu n­íc: §Êt n­íc tr¶i qua nhiÒu cuéc chiÕn tranh-> T¸c phÈm VH ghi l¹i t×nh c¶m cña con ng­êi ®èi ®Êt n­íc. Đó là tình yêu quê hương xứ sở,là niềm tự hào về truyền thống mọi mặt của dân tộc( VH,truyền thống dựng nước, giữ nước)
Tình yêu tổ quốc thể hiện qua lòng căm thufgiawcj,dám xả thân vì nghĩa lớn với nhiều tác phẩm kết tinh lòng yêu nước.
VD: Nam quèc s¬n hµ, hÞch t­íng sÜ, BN§C...
 3- Con ng­êi ViÖt Nam trong quan hÖ x· héi
- V¨n häc ®· tè c¸o c¸c thÕ lùc chuyªn quyªn quyÒn, b¹o lùc thÓ hiÖn sù c¶m th«ng chia sÎ víi nh÷ng con ng­êi ®au khæ, ­íc m¬ cã mét x· héi c«ng b»ng
+ VHDG ... tham khảo
 	2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. 
 IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định tổ chức:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
10A 
Tiết
Thứ
Ngày/tháng/năm
Sĩ số
Tên HS vắng
10D
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới: 
a. Hoạt động 1 - Khởi động: 
 	b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Nôi dung kiến thức cơ bản
 c. Hoạt động 3-Luyện tập:
 d. Hoạt động vận dụng:
 e. Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng:
V. Kết thức bài học:
1. Củng cố:
2. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:
VI. Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày tháng năm
 Tổ phó :
Nguyễn Thị Lành
Soạn 18/10/2016 
 Tiết 38
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Dàn ý và các yêu cầu của lập dàn ý.
- Yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý
2.Kỹ năng:
- Xây dựng được dàn ý cho một bài văn tự sự theo các phần: mở bài, thân bài, 	kết bài.
- Vận dụng được các kiến thức đã học về văn tự sự và vốn sống của bản thân 	để xây dựng dàn ý.
3.Thái độ:
Thấy được sự cần thiết của việc lập dàn ý, rèn luyện thói quen lập dàn ý khi 	viết văn, từ đó tạo hứng thú yêu thích viết văn tự sự cũng như môn học nói 	chung.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới:
- Năng lực chung: Phát triển ngôn ngữ, thẩm mĩ, thể chất.
- Năng lực chuyên biệt: lập dàn ý và viết văn tự sự hấp dẫn, lôi cuốn.
- Phẩm chất hướng tới: Độc lập, tự chủ 
II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học:
1. Hình thức: Nội khoá
2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp 	thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp.
3. Kĩ thuật dạy học: Chia sẻ nhóm đôi, khăn phủ bàn, tia chớp.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
 	2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. 
 IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định tổ chức:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
10A 
Tiết
Thứ
Ngày/tháng/năm
Sĩ số
Tên HS vắng
10D
 	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới: 
a. Hoạt động 1 - Khởi động: 
GV: Chọn 2 nhóm HS: 1 nhóm viết văn luôn lập dàn ý và một nhóm không lập dàn ý, mỗi nhóm trình bày quan điểm của mình về vai trò của dàn ý nói chung trong viết văn, GV: đối chiểu xem kết quả bài viết số 1,2 của các thành viên trong nhóm. => Kết luận và dẫn vào bài.
 	b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới:
I. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện
GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu phần: Hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện.
GV: Cho 2 HS đọc chậm, rõ ràng.	
CH: Nhµ v¨n Nguyªn Ngäc nãi vÒ viÖc g×?
Qua lêi kÓ cña Nguyªn Ngäc, ta häc tËp ®­îc ®iÒu g× trong qu¸ tr×nh h×nh thµnh ý t­ëng, dù kiÕn cèt truyÖn ®Ó chuÈn bÞ lËp dµn ý cho bµi v¨n tù sù?
HS : Trao đổi nhóm (KT chia sẻ nhóm đôi), trả lời.
GV : Kết luận
- GV : Dẫn dắt. Đây là đoạn văn Nguyên Ngọc kể lại quá trình sáng tác tác phẩm của mình : Truyện ngắn nổi tiếng Rừng xà nu
- HS: Trả lời các ý sau:
+ Dự định viết về cuộc đời, số phận nhân vật chính anh Đề; dự định ý định đổi tên thành Tnú – nó không khí hơn nhiều.
+ Chưa hình dung ra cốt truyện cụ thể sẽ diễn biến ra sao (mới có ý tưởng ban đầu).
+ Mới thấy rõ cảnh mở đầu và cảnh kết thúc truyện đều tả cánh rừng xà nu.
+ Một phần cốt truyện đã hiện ra các nhân vật: 
+) Dít- mối tình thứ 2 của Tnú (cuối truyện)
+) Mai – mối tình đầu của Tnú.
+) Nguyên nhân dẫn đến hành động quyết liệt tiêu diệt cả một tiểu đội giặc bằng tay không: nỗi đau riêng hoà trong nỗi đau chung (đứa con Mai bị đánh chết tàn bạo, Mai gục xuống ngay trước mặt Tnú.
+) Sự xuất hiện của cụ Mết là một tất yếu
+) Thằng bé heng – nó sẽ còn đi tới đâu.
+ Tất cả các nhân vật nó đến tự nhiên mà tất yếu, bịa mà như thật.
+ Cả cách sắp xếp thời gian trong truyện cũng đến đến một cách dễ dàng và tự nhiên, như nó tất phải vậy.
- Qua đây chúng ta học tập được ở Nguyến Trung Thành về quá trình hình thành và dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý bài văn tự sự:
+ Trước khi viết bài văn tự sự cần hình thành ý tưởng (viết, kể chuyện gì, nhân vật nào, trong hoàn cảnh không gian và thời gian nào..., nhằm mục đích gì? Thể hiện chủ đề gì?
+ Dự kiến cốt truyện: Cũng có thể dự kiến phần mở đầu, phần kết thúc truyện...
+ Suy nghĩ, tưởng tượng về các nhân vật khác trong mối quan hệ với nhân vật chính, các chi tiết, sự việc chính tạo nên cốt truyện,...
+ Lập dàn ý 3 phần cho cốt truyện.
II. Lập dàn ý
GV : Chuyển giao nhiệm vụ cho HS qua phiếu học tập. Y/C đọc kĩ mục II.1 SGK :
CH1 :
+ Đặt nhan đề cho truyện
+ Lập dàn ý 3 phần
HS : Trao đổi nhóm (KT khăn phủ bàn), các nhóm trình bày trước lớp và nhận xét kết quả của nhóm bạn
GV : theo dõi, giúp đỡ trong quá trình HS trao đổi, nhận xét, kết luận sau khi HS trả lời.
Dàn ý
Đề 1
Đề 2
Nhan đề
« Hậu thân » chị Dậu
Sau đêm « Tắt đèn »
- Gặp chị Dậu phá kho thóc của Nhật
- « Hậu thân » chị Dậu
- Người đậy nắp hầm bem (bí mật)
- Chị Dậu trong vùng địch tạm chiến
Mở bài
Sau khi chạy khỏi nhà cụ cố, chị Dậu gặp một cán bộ cách mạng và được giác ngộ.
Kháng chiến chống Pháp bùng nổ, làng Đông Xá bị giặc tạm chiếm nhưng hằng đêm vẫn có những chiến sĩ, cán bộ hoạt động bí mật. Chị Dậu đã được giác ngộ.
Thân bài
- Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Chị Dậu về làng cũ.
- Khi cách mạng sôi sục, chị Dậu hăng hái dẫn đầu đoàn biểu tình lên cướp chính quyền, phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo...
- Quân Pháp càn quét, truy lùng cán bộ.
- không khí làng căng thẳng, không ít người hoảng sợ.
- Chị Dậu vẫn bình tĩnh hướng dẫn cán bộ xuống hầm bí mật ở ngay dưới nền bếp nhà mình hoặc ngay dưới nền buống, góc vườn...
Kết bài
Chị Dậu gặp và trò chuyện với Nguyễn Tuân.
Chị Dậu gặp và trò chuyện với cái Tú- cũng trở thành một du kích bí mật.
CH2 (CH hỏi tổng hợp) : Tóm lại quá trình lập dàn ý bài văn tự sự diễn ra như thế nào ? Dàn ý cụ thể ra sao ? Vai trò của dàn ý đối với người viết, người kể ?
HS : trao đổi nhóm (KT chia sẻ nhóm đôi), trả lời.
GV : Kết luận.
a. Trước khi lập dàn ý : cần suy nghĩ, lựa chọn
- Đề tài (rộng hơn). VD : Cuộc kháng chiến chống Mĩ ở Tây Nguyên (I) ; Người nông dân được giác ngộ cách mạng (II).
- Chủ đề (hẹp hơn). VD : Ca ngợi nhân dân Tây Nguyên bất khuất, anh hùng (I) ; Ca ngợi phẩm chất người nông dân nghèo VN góp phần đưa cách mạng và kháng chiến đến thắng lợi (II).
- Nhan đề của truyện.
- Những đường nét chính của truyện :
+ Cốt truyện truyền thống : trình bày- khai đoạn- phát triển- đỉnh điểm- kết thúc.
+ Cốt truyện hiện đại : không theo truyền thống với những sáng tạo riêng của người viết.
+ Sáng tạo, hình dung những sự việc, chi tiết, nhân vật có quan hệ cới nhân vật chính, nhằm góp phần thể hiện chủ đề (Lưu ý : những chi tiết đặc sắc, độc đáo, có giá trị thẩm mĩ, gợi cảm)
b. Lập dàn ý : 3 phần
* Mở bài rất phong phú và đa dạng :  có thể theo truyền thống, có thể trực tiếp kể ngay cao trào, hoặc bắt đầu từ kết thúc, cũng có thể bằng một đoạn tả cảnh (Rừng xà nu), hay đối thoại (Vi hành), lại có khi mở đầu bằng một đoạn văn nghị luận (Đồng hào có ma)...
* Thân bài trình bày sự phát triển của cốt truyện. Có thể theo :
- Cuộc đời nhân vật chính.
- Trật tự không gian ;
- Trật tự thời gian ;
- Đảo lộn trật tự thời gian,...
- Thể hiện đỉnh điềm- cao trào của truyện
* Kết bài 
- Kết cục câu chuyện, số phận các nhân vật ;
- Kết thúc mở ...
- Có thể bằng một cảnh thiên nhiên, một chi tiết đặc sắc, một lời bình đúng mức, sâu sắc, một tâm trạng nhân vật...
III. Tổng kết
HS : Đọc ghi nhớ SGK T46.
GV : Nhấn mạnh
	Hình thành ý tưởng, chủ đề, hình dung cốt truyện, đặc biệt là lập dàn ý là những công việc vô cùng quan trọng, cần thiết, không thể thiếu được trước khi bắt đầu viết một bài văn tự sự nếu muốn bài viết đó có chất lượng cao, hấp dẫn người đọc, người nghe.
 c. Hoạt động 3:Luyện tập:
GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập (phần luyện tập SGK T46).HS: Trao đổi nhóm (Khăn phủ bàn), đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét và thống nhất.
GV: Kết luận.
Tªn truyÖn : Sau c¬n gi«ng.
A. Më bµi:
 M¹nh (tªn nh©n vËt) ®ang ngåi mét m×nh ë nhµ v× cËu ®ang bÞ ®×nh chØ häc tËp.
B. Th©n bµi:
- M¹nh nghÜ vÒ nh÷ng khuyÕt ®iÓm, viÖc lµm cña m×nh trong nh÷ng lóc yÕu mÒm. ®ã lµ trèn häc, ®i ch¬i lªu læng víi b¹n. ChuyÕn ®i Êy ch¼ng mang l¹i kÕt qu¶ g×.
- GÇn mét tuÇn bá häc, bµi vë kh«ng n¾m ®­îc, M¹nh bÞ h¹nh kiÓm yÕu liªn tiÕp vµ h¹nh kiÓm yÕu trong k× I.
- Nhê cã sù nghiªm kh¾c cña bè mÑ, céng víi sù gióp ®ì cña thÇy, b¹n, M¹nh ®· nh×n thÊy lçi lÇm cña m×nh.
- Ch¨m chØ häc hµnh, tu d­ìng mäi mÆt.
- KÕt qu¶ M¹nh ®· ®¹t ®­îc häc sinh tiªn tiÕn.
C. KÕt bµi:
 - Suy nghÜ cña M¹nh sau lÔ ph¸t th­ëng.
- B¹n rñ ®i ch¬i xa, M¹nh ®· tõ chèi khÐo.
 d. Hoạt động 4: vận dụng:
Lập dàn ý và viết thành bài văn với đề bài sau :
 Đề bài : Kể lại một kỉ niệm về một chuyến du lịch hoặc về thăm quê của em trong dịp hè vừa qua.
 e. Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng:
Tìm hiểu :
1. Tô Hoài, Về tác giả, tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội, 2002 (Đọc các bài : Tôi viết Dế Mèn, Chim Gáy, Bồ Nông, Tôi viết Truyện Tây Bắc...)
2. Nguyễn Công Hoan, Hỏi chuyện các nhà văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1973.
V. Kết thức bài học:
1. Củng cố:
- Viết bài văn kể chuyện thì công việc cần tiến hành : trước khi lập dàn ý (hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện), lập dàn ý gồm 3 phần và nhiệm vụ của mỗi phần.
2. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:
- Học bài cũ : Nắm chắc kiến thức mục I,II và vận dụng hoàn thành bài tập phần vận dụng.
- Chuẩn bị Tiết 38 Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm). Tìm hiểu nội dung phần tiểu dẫn, thuộc lòng bài thơ và phân tích thú nhà và nhân cách, vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ qua bài thơ.
VI. Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày tháng năm
 Duyệt :

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc