Giáo án Ngữ văn 11: Thơ trung đại (tiết 2)

Giáo án Ngữ văn 11: Thơ trung đại (tiết 2)

TIẾT 9 TCV

THƠ TRUNG ĐẠI

 (Tiếp)

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm được

- Các đặc điểm về phương pháp nghệ thuật của thơ trung đại

+ Tư duy nghệ thuật

+ Quan niệm nghệ thuật

+ Bút pháp nghệ thuật

- Phân tích được các đặc điểm nghệ thuật trong các tác phẩm thơ trung đại đã học từ đầu năm lớp 11.

B/ Chuẩn bị

 Thầy: soạn giáo án Trò: ôn tập

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11: Thơ trung đại (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 9 TCV
NS: 22/10/08 THƠ TRUNG ĐẠI
NG: 23/10/08 (Tiếp)
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm được 
Các đặc điểm về phương pháp nghệ thuật của thơ trung đại
+ Tư duy nghệ thuật
+ Quan niệm nghệ thuật
+ Bút pháp nghệ thuật
Phân tích được các đặc điểm nghệ thuật trong các tác phẩm thơ trung đại đã học từ đầu năm lớp 11.
B/ Chuẩn bị 
 Thầy: soạn giáo án Trò: ôn tập
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động
 HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
 HĐ 2: Giới thiệu bài mới
 HĐ 3: Bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
? Trơ trung đại có đặc điểm gì về nghệ thuật?
Điển tích: Giường kia, đàn kia-> chỉ tình bạn chân thành, gắn bó, tri âm tri kỉ giữa NK-DK.
? Tìm những điển tích trong văn bản “ Lẽ ghét thương” NĐC, Qua nhưng điển tích đó thể hiện nội dung gì?
? Về bút pháp nghệ thuật của thơ trung đại ntn? 
? Em hãy kể tên những tác phẩm gắn liền tên thể loại?
?Nêu đặc điểm của những thể loại trên?
? Phân tích tính quy phạm trong bài Câu cá mùa thu-NK
GV chia nhóm HS thảo luận thời gian: 5 Phút
Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV chốt ý
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HS thảo luận
HSTL
I/ Cảm hứng yêu nước
II/ Cảm hứng nhân bản
III/ Các đặc điểm về phương pháp nghệ thuật của thơ trung đại.
 1, Tư duy nghệ thuật
Thơ trung đại luôn nghĩ theo mẫu nghệ thuật đã có sẵn và đã trở thành công thức
 - Thể loại: thường sử dụng thể thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, lục bát, hát nói, thể ngâm khúc( song thất lục bát: VD: Tự tình-HXH, Câu cá mùa thu- NK, Chạy giặc-NĐC....)
- Thi liệu: thường lấy trong những điển tích điển cố: VD: Lẽ ghét thương-NĐC. Khóc Dương Khuê- NK, Câu cá mùa thu-NK( Thu thiên, thu thủy, thu diệp, đề tài: cày nhàn câu vắng)
 2, Quan niệm thẩm mĩ
Hướng về cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái đẹp cao cả, ưa sử dụng điển tích, điển cố, những thi liệu Hán học
DC: Bài Khóc Dương Khuê-NK
Lẽ ghét thương- NĐC
+ Ghét đời Kiệt, Trụ
+ Đời Thúc quý
+ Đời U, Lệ
+ Đời Ngũ, bá
+ Thương đức thánh nhân
+ Thuơng thầy Đổng tử
+ Thương ông Gia cát.....
-> Sử dụng thi liệu hán học, thể hiện ghét thương rõ ràng, đồng thời ông quán là một người am hiểu tường tận sử sách TQ
3, Bút pháp nghệ thuật: thiên về bút pháp ước lệ tượng trưng
DC: bài ca ngắn đi trên bãi cát
H/ả ước lệ tượng trưng:
+ Con đường cát-> con đường đời đầy chông gai, con đường đi tim chân lí.
+ Mặt trời lặn-> Hiện thực đen tối
+ Người đi đường-> Người đi tìm chân lí, cô đơn, tâm trạng mệt mỏi ngao ngán chán trường.
+ Quán rượu-> Sự cám rỗ của bả vinh hoa vật chất
Phê phán lối học thuật bảo thủ trì
 trệ, hiện thực XH đen tối triều Nguyễn
Đông thời dứt khoát từ bỏ lối học 
thuật để tìm ra chân lí đó chính là cuộc sống cóý nghĩa. 
4, Thể loại
Giữ vai trò quan trọng
Thể hát nói: bài ca ngất ngưởng- NCT
Bài ca phong cảnh Hương Sơn
Bài ca ngắn đi trên bãi cát-CBQ
-Thể thất ngôn bát đường luật:
+ Bài thơ: Tự tình( bàiII)- HXH
+ Câu cá mùa thu-NK
+ Thương vợ- TTX
+ Chạy giặc NĐC
Thể lục bát
Lẽ ghét thương - NĐC
Đặc điểm: 
Hát nói: kết hợp giữa lời thơ và âm nhạc
Kết cấu: chính cách: gồm 11 câu, ba phần( khổ đầu: 4 câu; khổ giữa: 4 câu; Khổ cuối: 3 câu)
Hát nói phá cách có thể dôi khổ giữa hoặc khuyết khổ giữa.
*Luyện tập
- Viết về đề tài mùa thu một chủ đề khá quen thuộc của thơ ca.
- NK có sử dụng một số thi liệu quen thuộc:
+Thu thiên: tâng mây lơ lửng trời xanh ngắt
+ Thu thủy: ao thu lạnh lẽo nước trong veo.
+ Thu diệp: lá vằng trước gió khẽ đưa vèo.
+ Không khí: se se lạnh
HĐ 4: Hướng dẫn học bài ở nhà
Nắm được các đặc điểm nghệ thuật của thơ trung đại.
Phân tích giá trị nghệ thuật trong bài thơ “Tự tình” HXH
Tiết sau học văn xuôi trung đại.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIẾT 9 TCV.doc