TIẾT 8
THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
A, Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
Nắm được mục đích và y/cầu của thao tác lập luận phân tích.
HS biết cách ptích một vấn đè XH hoặc VH.
B, Chuẩn bị.
Thầy: Soạn g/án, bảng phụ. Trò: soạn bài và làm bài tập.
C, Tiến trình tổ chức các hoạt động.
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
Em hãy cho biết thế nào là phân tích đề,tn là lập dàn ý?
HĐ 2: Gthiệu bài mới.
Trong chương trình NV THCScác em đã được học một số thao tác nghị luận. Trong một bài NL có thể có nhiều thao tác, trong đó có thao tác lập luận phân tích .Vậy tn là lập luận phân tích, cách ptích ntn các em cùng tìm hiểu trong tiết học này.
TIẾT 8 NS: 12/9/08 NG: 15/9/08 THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH A, Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Nắm được mục đích và y/cầu của thao tác lập luận phân tích. HS biết cách ptích một vấn đè XH hoặc VH. B, Chuẩn bị. Thầy: Soạn g/án, bảng phụ. Trò: soạn bài và làm bài tập. C, Tiến trình tổ chức các hoạt động. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ. Em hãy cho biết thế nào là phân tích đề,tn là lập dàn ý? HĐ 2: Gthiệu bài mới. Trong chương trình NV THCScác em đã được học một số thao tác nghị luận. Trong một bài NL có thể có nhiều thao tác, trong đó có thao tác lập luận phân tích .Vậy tn là lập luận phân tích, cách ptích ntn các em cùng tìm hiểu trong tiết học này. HĐ 3: Bài mới. Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK/25 ?,Xđ nội dung ý kiến đánh giá của tác giả đối với nvật Sở Khanh? Trong XH, Sở Khanh là kẻ bần tiện & bẩn thỉu nhất. ?, Để thuyết phục người đọc, tác giả đã phân tích ntn? +, Sở Khanh sống bằng nghề bất chính, tồi tàn. +, Trong số những kẻ làm nghề bất chính, tồi tàn ấy, Sở Khanh là kẻ tồi tàn nhất. ?, Vì sao Hoài Thanh lại nói Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất( Tìm luận cứ). *, Sở Khanh vờ làm nhà nho, hiệp khách, vờ yêu để kiếm chác, đánh lừa Thúy Kiều- một người con gái vì hiếu thảo mà rơi vào lầu xanh, khiến Kiều bị đánh. *, Sở Khanh tàn nhẫn & vô liêm sỉ ở chỗ còn dẫn mặt mo đến mắng Kiều & toan đánh Kiều nữa. *, Cái trò lừa bịp xong lại trở mặt này không phải là chuyện ngẫu nhiên chuyện một lần. ?. Sau khi phân tích, tác giả đã tổng hợp và nâng cao ý kiến đánh giá ntn? Nvật Sở Khanh hoàn thành bức tranh về các nhà chứa là cái mức cao nhất của tình hình đồi bại trong XH. ?, Kể thêm một số đối tượng ptích trong các bài văn nghị luận ( XH & VH)? VD: “ Hiền tài là nguyên khí quốc gia” Thân Nhân Trung. “ Lại dụ Vương Thông” NTrãi. Qua việc ptích ngữ liệu trên em hiểu ntn là ptích trong bài văn nghị luận? Đọc nhẩm lại ngữ liệu 1 phầnI và cho biết: Hoài Thanh đã phân tích Sở Khanh dựa trên mối quan hệ ntn? - Ptích dựa trên cơ sở quan hệ nôi bộ tính cách bẩn thỉu, bần tiện của Sở Khanh. ?, Để làm nổi bật tính cách bẩn thỉu bần tiện của Sở Khanh, t/g đã đặt nv này trong mối quan hệ với nv nào trong tác phẩm “Truyện Kiều”. Đặt trong mối quan hệ với nhân vật Thúy Kiều. Ngoài ra trong đoạn trích còn có những mối quan hệ nào? Mqh giữa người ptích với đối tượng ptích. Đọc ngữ liệu 1 phần II /SGK/26 Nội dung của đoạn trích là gì? ND: Thế lực của đồng tiền. ?, Ptích t/d đồng tiền ở mấy mặt? biểu hiện. T/dụng tốt: có tiền Thúc Sinh và Từ Hải mới chuộc được Thúy Kiều, Thúy Kiều mới cứu được cha báo được ơn sinh thành. T/dụng tiêu cực: quan lại vì tiền bất chấp công lí. +,sai nha vì tiền tra tấn cha con Vương ông. + Tú Bà, Bạc Bà, Bạc Hạnh, MGS, Sở Khanh, Khuyển Ưng...... + tài hoa nhan sắc, tình nghĩa, nhân phẩm công lí đều không có nghĩa gì trước đồng tiền. + ngay cả Kiều cũng siêu lòng vì ngọc vàng của Hồ Tôn Hiến. ? Thái độ của NDu khi nói đến đồng tiền ntn? -NDu có thái độ hằn học khinh bỉ, mỉa mai, chua chát. T/giả đã căn cứ vào những mqh nào để ptích. -Qhệ nội bộ của đối tượng. - qhệ nguyên nhân kết quả + vì tiền dẫn tới một loạt hành động gian ác bất chính. + Sứcmạnh tác oai tác quái của đồng tiền=> tđộ phê phán khinh bỉ của NDu. Trong quá trình lập luận, t/g đã kết hợp giữa ptích và tổng hợp ntn? Ptích sức mạnh của đồng tiền => Kqtđộ & cách ứng xửcủa các tầng lớp XH, Tđộ của NDu với XHđó. Đọc ngữ liệu 2 phần & xđịnh nội dung được bàn luận trong ngữ liệu? Tỉ lệ gia tăng dân số phát triển nhanh. ? Xác định t/g đã phân tích dựa trên những mối quan hệ nào? Mối quan hệ nguyên nhân kết quả: Bùng nổ dân số => a/h nhiều mặt tới đ/s con người Quan hệ nội bộ đối tượng: ả/h xấu của việc bùng nổ dân sốđến con người. + thiếu lương thực. + suy dinh dưỡng suy thoái nòi giống. + thất nghiệp. - quan hệ phân tích kết hợp với kquát tổng hợp: bùng nổ dân số => ảnh hưởng chất lượng cuộc sống con người. Qua các ngữ liệu vừa ptích ở trên, em hãy cho biết cách ptích cần căn cứ vào đâu? HSđọc bài 1/a/28 Người viết đã ptích đối tượng từ những mối quan hệ nào? HSđọc tiếp bài 1/b/28 ? chỉ ra mqh trong lập luận ptích của t/g? ND: cùng nói về cảnh và ttrạng của người kĩ nữ T/g so sánh giữa hai câu thơ của XD với hai câu thơ của hai nhà thơ khác: PHVịnh, TLữ. HSĐọc HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSĐọc HSTL HSTL HSTL HSĐọc HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL I-Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận phân tích. 1, Ngữ liệu. 2, Kết luận. KN: Ptích là chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố, nhiều mặt để đi sâu xem xét một cách kĩ càng nội dung và mối quan hệ bên trong, bên ngoài của chúng. *,Mđích/Ghi nhớ SGK/27. *,Yêu cầu: - Xác định vấn đề cần ptích. chia vấn đề thành những khía cạnh nhỏ. khái quát, tổng hợp vấn đề. II, Cách phân tích. 1, Ngữ liệu 2, Kết luận. Ghi nhớ/SGK/27. III, Luyện tập 1, Bài tập 1/a Qhệ nội bộ: người ptích dựa vào h/ả( ngọn đèn, dòng lệ,đầm khăn) và ý nghĩa của từ bàn hoàn, âm điệu của câu thơđể nói lên các cung bậc khác nhau trong ttrạng của TKiều tăng dần từ đau xót->rối bời->cảm giác tuyệt đối cô đơn-> sự giày vò, bế tắc. b, Quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng liên quan. Ý kiến đánh giá của tác giả: thơ Xdiệu thể hiện lối cảm xúc riêng. Sau đó t/g liên hệ với hai câu thơ trong tì bà hành( bản dịch Phan Huy Vịnh) Và hai câu thơ của Thế Lữđể thấy được sự yên tĩnh của không gian. Còn thơ XDiệu cả tình lẫn cảnh đều xôn xao vô cùng “Những người không lặng lẽ buồn ...đau khổ”
Tài liệu đính kèm: