Giáo án Ngữ Văn 11 - Tập 1 - Nguyễn Thị Thu Hà

Giáo án Ngữ Văn 11 - Tập 1 - Nguyễn Thị Thu Hà

Đọc văn:VO PHỦ CHA TRỊNH

( Trích Thượng kinh kí sự- L Hữu trc )

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức:

- Cảm nhận được giá trị hiện thưc sâu sắc của tác phẩm và nhân cách thanh cao của tác giả qua ngòi bút kí sự chân thực sắc sảo về cuộc sống trong phủ chúa Trịnh .

2.Kỹ năng:

- Đọc và tót tắt văn bản.

- Hệ thống hoá kiến thức, tìm và phân tích dẫn chứng cho một văn bản thuộc thể loại kí.

3.Giáo dục: Bồi dưỡng nhn cch qua tm sự của một nh nho ẩn sĩ.

 

doc 226 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1394Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 11 - Tập 1 - Nguyễn Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Tiết PP: 1-2 	 Lớp dạy : 11B2, 11B6
 Ngày soạn: 14/8/2010
Ngày dạy : 16/8/2010
Đọc văn:VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
( Trích Thượng kinh kí sự- Lê Hữu trác )
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Cảm nhận được giá trị hiện thưc sâu sắc của tác phẩm và nhân cách thanh cao của tác giả qua ngòi bút kí sự chân thực sắc sảo về cuộc sống trong phủ chúa Trịnh .
2.Kỹ năng:
- Đọc và tót tắt văn bản.
- Hệ thống hoá kiến thức, tìm và phân tích dẫn chứng cho một văn bản thuộc thể loại kí.
3.Giáo dục: Bồi dưỡng nhân cách qua tâm sự của một nhà nho ẩn sĩ.
II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
SGK, tài liệu tham khảo, TKGB Ngữ Văn 10.
III.PHƯƠNG PHÁP: Tích hợp, kết hợp diễn dịch và qui nạp- Coi trọng hoạt động của học sinh.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh, kiểm tra sách vở môn học.
3.Bài mới.
Hoạt động 1: Lời giới thiệu vào bài:
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
Ho¹t ®éng cđa GV và HS
Nội dung cÇn ®¹t
Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
-GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK. 
H: Phần TD SGK trình bày những nội dung gì? Nêu những vấn đề cơ bản nhất trong các nội dung đĩ?
( HS thảo luận, trao đổi, GV hệ chốt lại những nét chính).
H: Em biết gì về tác phẩm Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác ? 
I. Tìm hiểu chung :
1 .Tác giả :
-Lê Hữu Trác ( 1724-1791 ) ,hiệu là Hải Thượng Lãn Oâng .Quê ở làng Liêu Xá ,huyện Đường Hào ,phủ Thượng Hồng ,trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên).
-Oâng vừa là danh y vừa là nhà văn,nhà thơ lớn với những đóng góp đáng ghi nhận cho văn học nước nhà .
2. Tác phẩm : 
“Thượng kinh kí sự “là tập kí bằng chữ Hán , hoàn thành năm 1783 được xếp ở cuối bộ ”Hải Thượng y tông tâm lĩnh “.
H: Trình bày những nội dung chính của tác phẩm ?
H: Nêu vị trí đoạn trích ?
-Nội dung :”Thượng kinh kí sự”tả quang cảnh ở kinh đô,cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa (những điều tác giả mắt thấy tai nghe trong chuyến đi từ Hương Sơn quê ngoại ) ra Thăng Long chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm.Qua đó người đọc thấy được thái độ coi thường danh lợi của ông.Tác phẩm kết thúc bằng việc Lê Hữu Trác được về lại quê nhà ,trở về với cuộc sống tự do trong tâm trạng hân hoan ,tiếp tục cống hiền đời mình cho y thuật .
3.Đoạn trích :”Vào phủ chúa Trịnh “nói về việc Lê Hữu Trác lên tới kinh đô,được dẫn vào phủ chúa để bắt mạch kê đơn cho Trịnh Cán.
Hoạt động 3: Đọc- hiểu văn bản:
Ho¹t ®éng cđa GV và HS
Nội dung cÇn ®¹t
-Gv gọi Hs đọc văn bản 
H: Theo em , nên tìm hiểu đoạn trích theo bố cục như thế nào ?
( HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi).
Tìm hiểu và nhận xét cuộc sống trong phủ chúa.
H: Để đến được nơi ở của Thế tử, LHT phải đi qua nhiều nơi, quang cảnh và cách bài trí từng nơi tác giả đi qua được miêu tả như thế nào ? Em cĩ suy nghĩ gì về cuộc sống nơi phủ chúa?
( HS thảo luận nhĩm, cử đại diện trả lời).
H: Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa được tác giả miêu tả như thế nào ?
( HS thảo luận nhĩm, cử đại diện trả lời).
H: Cách bài trí nơi phủ chúa ra sao ?
( HS thảo luận nhĩm, cử đại diện trả lời).
H: Em có nhận xét gì về hình thức bên ngoài nơi phủ chúa 
( HS thảo luận nhĩm, cử đại diện trả lời).
H: Cách chuẩn đốn và chữa bệnh cảu LHT cùng những diễn biến tâm tư của ơng khi kê đơn cho ta hiểu gì về người thầy thuốc này?
( HS thảo luận nhĩm, cử đại diện trả lời).
Tử cán được tác giả nhận xét ra sao ?
H: Tại sao hiểu bệnh và biết cách chữa hiệu quả ngay nhưng lại chữa cầm chừng. Điều này có gì mâu thuẫn không ?
-Qua đó em hiểu gì về thái độ của tác giả ?
H: Qua việc miêu tả quang cảnh nơi phủ chúa, cảnh khám bệnh, hãy đánh giá nhữnh nét đặc sắc trong bút pháp kí sự của tác giả? Lấy ví dụ minh hoạ.
( HS thảo luận, trao đổi, GV hệ chốt lại những nét chính).
H: Những điều cần Ghi nhớ qua tiết học hơm nay?
II.Đọc –hiểu :
1.Bố cục :
-Đoạn 1:Từ đầu-“xem mạch đông cungcho thật kĩ “:Cảnh phủ chúa .
-Đoạn 2: Còn lại :Việc khám bệnh
kê đơn .
2.Quang cảnh trong phủ chúa :
a.Cảnh phủ chúa :
-Khuôn viên: cây cối um tùm ,chim kêu ríu rít ,danh hoa đua thắm ,gió đưa thoang thoảng mùi hương... cảnh đẹp mà tao nhã tự nhiên.
-Kiến trúc :”những dãy hành lang nối nhau liên tiếp “”,qua mấy lần cửa mới tới cái điếm “ , “bên một cái hồ có một cái cây lạ lùng và những hòn đá kì lạ “, “lại qua một cửa nữa ,đến một cái lầu cao và rộng”, “cột đều sơn son thiếp vàng ” khung cảnh đài các ,nguy nga lộng lẫy 
b. Cảnh sinh hoạt : “người có việc quan qua lại như mắc cửi “ , vệ sĩ canh cửa nghiêm ngặt ,hoạn quan im lặng làm .Tiếp khách dùng bữa toàn là mâm vàng chén bạc ,thức ăn toàn là của ngon vật lạ.
 -> quyền uy tột bậc của vua chúa 
-Cách bài trí: nhà đại đường ,gác tía ,nội cung bày biện những thứ sơn son thiếp vàng ,trướng gấm ,màn là ghế rồng ,cây nến to trên giá bằng đồng –>cách miêu tả cụ thể tỉ mỉ, khung cảnh bên ngaịi phủ chúa rất uy nghiêm, bên trong giàu sang xa xỉ nhưng khơng khí ngột ngạt, tù đọng. 
- Cách xưng hơ, bẩm tấu kính cẩn, lễ phép.
 –> khung cảnh bên ngoài thật uy nghiêm bên trong giàu sang xa xỉ ,việc làm ấy tổn hại đến sức khoẻ của thế tử –>giàu ý nghĩa hiện thực lại giàu ý nghĩa tố cáo ðCuộc sống cực kì xa hoa quyền quý nơi phủ chúa .
3.Tâm trạng của tác giả khi khám bệnh kê đơn :
-Tử Cán thực chất là một đứa trẻ lên 5 tuổi, mặc áo đỏ, ngồi trên sập vàng, cởi áo thì “tinh khí khô hết da mặt khô ,rốn lồi to ,gân thời xanh ... nguyên khí hao mòn ,thương tổn quá mức ... mạch lại tế , sác ...âm dương đều bị tổn hại ...”ðnhững đường nét trên cơ thể đang chết, cơ thể ốm yếu . Mặc dù cuộc sống vật chất quá đủ đầy, quá mức giàu sang, phú quý nhưng tất cả nội lực bên trong là ý chí nghị lực tinh thần, phẩm chất trống rỗng, tác giả chỉ ra căn nguyên căn bệnh của Trịnh Cán là cả tập đoàn phong kiến đàng ngoài đang ốm yếu không gì cứu vãn nổi .
-Tác giả chỉ ra căn bệnh của Trịnh Cán một cách cụ thể đồng thời chỉ ra nguyên nhân mặt khác ngầm phê phán “ vị thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi “
- Hiểu bệnh ,đưa ra những chách chữa hợp lí nhưng sợ chữa có hiệu quả ngay chúa sẻ tin dùng dẫn đến lợi danh ràng buộc nên chữa bệnh cầm chừng, cho thuốc vô thưởng vô phạt mà làm thế lại trái với y đức, trái với lương tâm phụ lòng cha ông "mâu thuẫn giằng co xung đột và cuối cùng lương tâm phẩm chất trung thực đã chiến thắng ðtác giả là người thầy thuốc giỏi ,có kiến thức sâu rộng và già dặn kinh nghiệm 
;ông còn là người đức độ ,một thầy thuốc có lương tâm ,khinh thường dânh lợi quyền quý yêu thích tự do và nếp sống giản dị thanh đạm nơi quê nhà
4. Nghệ thuật :
-Bút pháp kí sự đặc sắc : quan sát tỉ mỉ ,ghi chép trung thực ,tả cảnh sinh động ,kể diễn biến sự việc khéo léo lôi cuốn sự chú ý của người đọc ,không bỏ sót những chi tiết nhỏ tạo nên cái thần của cảnh và việc ,giá trị hiện thực sâu sắc 
* Ghi nhớ :[ SGK .tr.9]
Hoạt động 3: Luyện tập
Ho¹t ®éng cđa GV và HS
Nội dung cÇn ®¹t
* GV hướng dẫn HS củng cố khái quát lại tri thức bài học.
* GV hướng dẫn học sinh tự nâng cao kiến thức: Phần luyện tập SGK.
*GVra đề cho HSvề nhà tự làm và dặn dò chuẩn bị bài mới .
1. Củng cố:nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài .
 2. Luyện tập trên lớp :
Giáo viên có thể sử dụng câu hỏi SGK .
3. Luyện tập ở nhà : 
-Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về danh y lHT.
- Chuẩn bị bài “ Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân “.
Hoạt động 5: Giáo viên dặn dò:
1. Học bài cũ, nắm vững các kiến thức đã học trong các mục II, III.
2. Chọn một tác phẩm văn học và chỉ ra những nội dung lớn của văn học Việt Nam thể hiện qua tác phảm đó.
3. Đọc và trả lời câu hỏi trong bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Tìm một đoạn đối thoại trong một tác phẩm mà em đã học và đọc thêm để xác định các nhân tố giao tiếp trong đoạn đối thoại đó.
-------------------@&?-------------------
Tiết PP: 3 	Lớp dạy : 11B2, 11B6
	 	Ngày soạn: 15/8/2010
Ngày dạy : 17/8/2010
Tiếng Việt: TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
 Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung với lời nói cá nhân, từ đó hình thành năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, năng lực sáng tạo cá nhân trên cơ sở vận dụng từ ngữ và quy tắc chung. 
2.Kỹ năng:
- Đọc và tốt tắt văn bản.
- Hệ thống hoá kiến thức.
- Vận dụng ngơn ngữ chung đến hình thành phong cách ngơn ngữ cá nhân- chính xác và cĩ tính nghệ thuật. 
3.Giáo dục: 
HS có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ dân tộc.
II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
SGK, tài liệu tham khảo, TKGB Ngữ Văn 10.
III.PHƯƠNG PHÁP: Tích hợp, kết hợp diễn dịch và qui nạp- Coi trọng hoạt động của học sinh.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
 Em cĩ nhận xét gì về đặc điểm ngơn ngữ của tác giả thể hiện qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh?
3.Bài mới.
Hoạt động 1: Lời giới thiệu vào bài:
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung:
Ho¹t ®éng cđa GV và HS
Nội dung cÇn ®¹t
I .Ngôn ngữ- tài sản chung của toàn xã hội :
H: Ngơn ngữ là gì? Nêu các chức năng của ngơn ngữ.
 ( HS là việc cá nhân, trả lời trước lớp).
H: Hãy cho biết phần I SGK tr 10 cĩ những nội dung gì?
( HS thảo luận nhĩm, cử đại diện trìng bày. GV chốt lại vấn đề).
2 .Lời nói - sản phẩm riêng của cá nhân :
H: Giữa ngơn ngữ chung và lời nĩi cá nhân cĩ mối quan hệ như thế nào? 
( HS thảo luận nhĩm, cử đại diện trìng bày. GV chốt lại vấn đề).
* HS trình bày phần Ghi nhớ SGK.
I .Ngôn ngữ- tài sản chung của toàn xã hội - Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc , một cộng đồng xã hội, là phương tiện giao tiếp chung của cả xã hội .
a. Tính chung của ngôn ngữ cộng đồng :
-Trong thành phần của ngôn ngữ có những yếu tố chung cho tất cả mọi cá nhân trong cộng đồng .Mỗi cá nhân đều cần tích luỹ những yếu tố chung đó và biết sử dụng chúng để tạo nên lời nói ,đáp ứng nhu cầu biểu hiện nội dung giao tiếp với người kh ... tắt những nét chính trong cuộc đời và sự nghiệp văn học của Tố Hữu.
* GV nhận xét phần trình bày của HS và chốt lại những điểm cơ bản.
2. Tác phẩm: 
- Học sinh trrình bày xuất xứ, đề tài, chủ đề bài thơ . Giáo viên nhận xét.
- HS trình bày bố cục tác phẩm.
( Học sinh làm việc cá nhân, trình bày ý kiến trước lớp ).
I. Tìm hiểu chung:
Hồn cảnh sáng tác :
- 7/1938
-Trích phần “Máu lửa” trong tập “Từ ấy”
Bài thơ là tâm nguyện của một thanh niên sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng
Hoạt động 3: Đọc- hiểu văn bản:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
II. Đọc - Hiểu văn bản:
* Gọi 1 HS đọc bài thơ.
* GV nhận xét cách đọc để HS rút kinh nghiệm.
Hướng dẫn học sinh đọc hiểu khổ 1: (10 phút)
H: Nhận xét nhan đề?
H: Hai câu đầu cĩ giọng như thế nào?
H: Tác giả sử dụng những hình ảnh nào để chỉ lý tưởng?
H: Hình ảnh, từ ngữ đĩ thể hiện cảm xúc như thế nào?
H: Hai câu sau: Dấu ấn tâm trạng được thể hiện như thế nào? Qua những hình ảnh nào?
( GV nêu vấn đề, hS thảo luận nhĩm, cử đại diện trình bày
- Khổ 1: Nhĩm 1,2)
Hướng dẫn đọc hiểu khổ 2 ( 7 phút).
H: Khi được giác ngộ cách mạng, nhà thơ bày tỏ nhận thức chính trị của mình bằng cách nào?
( GV nêu vấn đề, hS thảo luận nhĩm, cử đại diện trình bày
- Khổ 2: Nhĩm 3, 4)
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khổ 3 (7 phút)
H: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của tác giả được thể hiện ra sao ?
H: Hình thức diễn đạt ?
H: Ý tưởng nội dung?
( GV nêu vấn đề, hS thảo luận nhĩm, cử đại diện trình bày
- Khổ 3: Nhĩm 5, 6)
H:Em h·y tỉng kÕt néi dung vµ nghƯ thuËt cđa bµi th¬?
( Học sinh làm việc cá nhân, trình bày ý kiến trước lớp ).
II. Đọc- hiểu văn bản:
1.Khổ 1 :
Từ“Từ ấy”: 
 Bình dị , diễn tả khoảng thời gian đã qua và tạo bước ngoặt lớn trong đời. 
- Giọng tự sự; kể lại những xúc cảm chân thành trước một bước ngoặc lớn trong cuộc đời.
- Hình ảnh ẩn dụ:
+ “ Nắng hạ”
+ “ Mặt trời chân lý chĩi qua tim”
 Nguồn sáng kỳ diệu mở ra một chân trời mới!
So sánh: 
“ Rồi một hơm nào, tơi thấy tơi
Nhẹ nhàng như con chim cà lơi
Say đồng hương nắng vui ca hát
Trên chín tầng cao bát ngát trời...”(Nhớ đồng)
 Lý tưởng chắp cánh, ném nhà thơ vào cuộc sống cĩ kích thước rộng lớn. 
- Hình ảnh so sánh: 
Hồn tơi:/vườn hoa lá đậm hương và rộn tiếng chim .
 Hình ảnh, âm thanh gợi cảm: niềm vui, sự sống, cái đẹp.
 Cách diễn tả độc đáo, thể hiện phong cách trữ tình-chính trị: cảm xúc khi bắt gặp lý tưởng cách mạng giống cảm xúc của một chàng trai lần đầu đến với tinh yêu.
 So sánh:
PUSKIN:
“Anh nhớ mãi phút giây huyền diệu ấy.
 Trước mặt anh em bỗng hiện ra...”
2. Khổ 2:
- Hình ảnh, từ ngữ:
 + “Buộc lịng”
 + “Trang trải... trăm nơi”
Kết hợp từ:
 “Buộc”: cụ thể vật chất
 “Lịng”: trừu tượng
 “Trăm nơi”: Hốn dụ tồn phần
 Cách nĩi mới mẻ: cái tơi chiến sĩ, cái tơi tự nguyện hồ nhập với cộng đồng, với cái ta
- So sánh: cái tơi cơ đơn trong 
thơ mới lãng mạn:
“ Ta là một,là riêng, là thứ nhất
Khơng cĩ chi bè bạn nổi cùng ta”
 (Xuân Diệu)
 Chính lý tưởng cách mạng đã khai sinh con người mới trong Tố Hữu - Con người của cộng đồng. 
3. Khổ 3 :
- Xưng hơ Con Quan hệ gia 
 Em đình
 Anh
- Đối tượng Con à vạn nhà
 Em à vạn kiếp
 phơi pha 
 Anh à vạn em nhỏ
 Tình cảm gắn bĩ ruột thịt của một thanh niên trí thức đối với nhân dân
 Mở rộng liên hệ
 “Hai đứa bé”
 “Vú em...”
III. Tổng kết :
1. Giọng chân thành, hình ảnh, âm thanh nhịp điệu phong phú, sáng tạo biểu cảm.
2.Cái tơi ý thức mạnh mẽ, cái tơi hịa nhập gắn bĩ với quần chúng lao khổ.
3.Lý tưởng cách mạng định hướng con đường hoạt động sáng tạo của nhà thơ chiến sĩ - nghệ sĩ trọn một đời.
Cĩ lý tưởng CM, con người cĩ hành động đúng đắn, cao cả vì lợi ích cộng đồng, dân tộc, con người.
Khơng cĩ lý tưởng CM, con người dễ mất phương hướng, lầm lạc, bế tắc....
 * Ghi nhớ: sgk
Hoạt động 4: Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HS củng cố lại kiến thức.
HS cĩ thể phát biểu tự do về thu hoạch của mình sau khi học tác phẩm.
GV hướng dẫn HS làm bài tập về nhà.
III. Luyện tập: 
 1. Luyện tập tại lớp:
Giải thích vì sao Chế Lan Viên viết: “Tất cả Tố Hữu, thi pháp, tuyên ngơn, những yếu tố làm ra anh cĩ thể tìm thấy trong tế bào này, anh là nhà thơ của vạn nhà, buộc lịng mình với nhân loại”
2. Luyện tập tại nhà:
 Tập viết một đoạn văn (khoảng 1 trang) cảm nhận cái hay cái đẹp của một khổ trong bài thơ trên.
Hoạt động 4: Giáo viên dặn dò- Hướng dẫn về nhà
- Củng cố: 
+ Học thuộc lịng bài thơ.
+ Hoµn thµnh c¸c bµi luyƯn tËp
 + §äc thªm c¸c s¸ch tham kh¶o vµ luyƯn viÕt nh÷ng bµi (®o¹n) v¨n ng¾n vỊ th¬ TH vµ bµi th¬ “Tõ Êy”
 - §äc thªm c¸c bµi: Lai T©n (NhËt kÝ trong tï-HCM), Nhí ®ång cđa TH, T­¬ng t­ cđa NB, ChiĨu h«m cđa Anh Th¬. Chĩ ý tr¶ lêi c¸c c©u hái ë phÇn ®äc thªm.
-------------------@&?------------------- 
Tiết 100-101
 Ngày soạn: /1/ 2008
 Ngày dạy / 1 / 2008
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
A Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh
 - Phân tích, chứng minhđược những nét đặt trưng của bút pháp Huy-gô qua hư cấu nhân vật và biểu diễn câu truyện: nghệ thuật phóng đại trong so sánh và ẩn dụ,trong nghệ thuật tương phản, sự đan xen bình luận ngoài đề trong diễn biến câu truyện.
- Văn được nghệ thuật trên với ý nghĩa nội dung của đoạn văn. Nghệ thuật phóng đại trong ẩn dụ, so sánh nghệ thuật tương phản đều là phương tiện để biểu hiện ý nghĩa tư tưởng tiến bộ:sự đối lập giữa Aùc và Thiện, Cường quyền và Nạn nhân. Kết hợp với đoạn bình luận ngoại để biểu hiện trực tiếp cảm xúc của người kể chuyện, những biện pháp nghệ thuật trên không những có ý nghĩa phê phán cường quyền, khôi dậy mối đồng cảm với những người khốn khổ, mà còn khẳng định một lý tưởng. 
- Phát huy tính chủ động, đầu óc phê phán qua việc khẳng định tình thương như một giải pháp xã hội được tác giả đề xuất, có thể suy nghĩ thêm về con đường thực hiện lý tưởng
B. Phương tiện thực hiện.
C. Cách thức tiến hành.
 - Phân tích ngệ thuật để hướng đến ý nghĩa nội dung
 - Kết hợp giảng sau khi nêu câu hỏi
 - Trong khi giảng có thể kết hợp hình thức sơ đồ để làm nổi bật sự so sánh, đối lập và hướng tới qui nạp
D. Tiến trình tổ chức dạy học.
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ.
Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Qua tiểu dẫn học sinh trình bày những hiểu biết về tác giả?
HS tóm tắc tác phẩm, nêu nội dung chính
GV hướng dẫn HS đọc đoạn trích.Nêu vị trí .
Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung
I. Tìm hiểu chung
Tác giả:
- Vích To Huy Gô( 1802 –1885) – là một thiên tài của văn học Pháp và của nhân loại ở thế kỷ XI X
- Tác phẩm chính:
+ Về tiểu thuyết: Nhà thờ đức bà Pa Ri ( 1831), Những người khốn khổ(1862), Chín mươi ba( 1874)
+ Về thơ: Về phương đông(1829),Lá thu(1831),Tia sáng và bóng tối (1840),Trừng phạt (1853),Truyền kì các thế kỉ (1859).Về kịch :Eùc-na-ni(1830)đã gây sóng gió trên sân khấu thời bây giờ .Là nhà văn lớn được thế giới ngưỡng mộ, Huy-gô là nhà hoạt động xã hội và chính trị không ngừng nghỉ vì sự tiến bộ của con người. Năm 1985,vào dịp một trăm năm ngày mất của ông, thế giới đã làm lễ kỉ niệm Huy-gô.Danh nhân văn hóa của nhân loại.
2..Tác phẩm :Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích)
- Tóm tắt tác phẩm 
- Những người khốn khổ là bộ tiểu thuyết đồ sộ củo Vích-to Huy-go gồm năm phần: Phần thứ nhất: Phăng-tin: Phần thứ hai:Cô-dét, Phần thứ ba:Ma-ri-uýt; Phần thứ tư: Tình ca phố Pơ-luy-mê và anh hùng ca phố Xanh Đơ-ni; Phần thứ năm: Giăng Van-giăng.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1 Vị trí đoạn trích
Đoạn trích người cầm quyền khôi phục uy quyền nằm ở cuối phần thứ nhất:Phăng- tin
Đoạn trích này khắc họa rõ nét tính cách hai nhân vật Giăng Van-giăng và Gia-ve qua hành động và nhất là đối thoại .
2.Nghệ thuật đối lập hai nhân vật Giăng- van- Giăng và Gia Ve qua đối thoại và hành động 
Giăng- van- giăng
Gia -Ve
- Điều quan tâm duy nhất của ông trong lúc nàylà Phăng- Tin ( bệnh tình, ình cảm, đứa con gái..) chứ không phải là việc ông bị bắt( chính ông đã tự thú để cứu một nạn nhân).
- Mọi hành động lời xin của ông đối với Gia–ve đều vì Phăng- tin.
- Lời thoại điềm tính , tự tin của người tự biết mình và không hề có đấu hiệu gì tỏ ra sợ hãiGia- ve: + Tôi biết là anh muốn gì rồi, tôoi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này, giờ thì tôi thuộc về anh
- canh chừng để bắt GVG. Và khi thấy Phăng – tin dù nàg đang ốm và đau khổvì chưa được gặp con, hắn vẫn không tiếc lời lăng nhục nàng.
- Hắn như một loài thú: tiếng nói man rợvà cuồng điên như tiếng thú gầm, cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng, giậm chân, phát khùng, hét lên; ngôn ngữ tục tằn, thô lỗ ra oai: mày, tao
3. Những hình ảnh so sánh và ẩn dụ với hai nhân vật Gia- ve và Giăng- van- giăng.
a. Ở gia- ve, Tác giả sử dụng một loạt các chi tiết nhă
Dặn dò : 
Tiết 102
 Ngày soạn: /1/ 2008
 Ngày dạy / 1 / 2008
LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN
A Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh
 .
B. Phương tiện thực hiện.
C. Cách thức tiến hành.
D. Tiến trình tổ chức dạy học.
1.Ổn định lớp:
2..Làm bài
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Dặn dò : 
Tiết 103-104-105
 Ngày soạn: /1/ 2008
 Ngày dạy / 1 / 2008
A Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh
 Văn VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
 Phan Chu Trinh
B. Phương tiện thực hiện.
C. Cách thức tiến hành.
D. Tiến trình tổ chức dạy học.
1.Ổn định lớp:
2..Làm bài
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Dặn dò : 
Tiết 106- 107
 Ngày soạn: /1/ 2008
 Ngày dạy / 1 / 2008
BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC
 Aêng Ghen
A Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh
 .
B. Phương tiện thực hiện.
C. Cách thức tiến hành.
D. Tiến trình tổ chức dạy học.
1.Ổn định lớp:
2..Làm bài
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Dặn dò : 
Tiết 108
 Ngày soạn: /1/ 2008
 Ngày dạy / 1 / 2008
A Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh
.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
B. Phương tiện thực hiện.
C. Cách thức tiến hành.
D. Tiến trình tổ chức dạy học.
1.Ổn định lớp:
2..Làm bài
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Dặn dò : 
Tiết 109-110
 Ngày soạn: /1/ 2008
 Ngày dạy / 1 / 2008
MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA
A Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh
 .
B. Phương tiện thực hiện.
C. Cách thức tiến hành.
D. Tiến trình tổ chức dạy học.
1.Ổn định lớp:
2..Làm bài
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Dặn dò : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 11(1).doc