Giáo án Ngữ văn 11: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Giáo án Ngữ văn 11: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

TIẾT 7.

 PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

A- Mục đích cần đạt: Giúp HS.

Nắm vững cách thức ptích, xác định y/cầucủa đề bài, cách thức lập dàn ý cho bài viết.

Có ý thức và thói quen ptích đề và lập dàn ý trước khi làm bài.

B- Chuẩn bị

Thầy: soạn g/án,Tliệu, bảng phụ. Trò: đọc, soạn bài.

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động.

HĐ 1: Kiểm tra bài cũ

 ? Thế nào là văn nghị luận?

HĐ 2: Giới thiệu bài mới.

 Viết văn là một quá trình rèn luyện kĩ năng diễn đạt, cách thể hiện ý kiến của người viết, Để viết đungd không bị lạc đề, không thiếu ý thì cần phải ren luyện kĩ năng ptích đề, lập dàn ý. Bài học hôm nay cô cùng cá em tìm hiểu cách ptích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 9153Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 7.
NS: PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
NG: 
Mục đích cần đạt: Giúp HS.
Nắm vững cách thức ptích, xác định y/cầucủa đề bài, cách thức lập dàn ý cho bài viết.
Có ý thức và thói quen ptích đề và lập dàn ý trước khi làm bài.
Chuẩn bị
Thầy: soạn g/án,Tliệu, bảng phụ. Trò: đọc, soạn bài.
Tiến trình tổ chức các hoạt động.
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
 ? Thế nào là văn nghị luận?
HĐ 2: Giới thiệu bài mới. 
 Viết văn là một quá trình rèn luyện kĩ năng diễn đạt, cách thể hiện ý kiến của người viết, Để viết đungd không bị lạc đề, không thiếu ý thì cần phải ren luyện kĩ năng ptích đề, lập dàn ý. Bài học hôm nay cô cùng cá em tìm hiểu cách ptích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.
HĐ 3- Bài mới.
Hoạt động của thầy
 HĐcủa trò
Nội dung cần đạt
Gv treo bảng phụ. Y/cầu hs đọc ngữ liệu trong bảng phụ.
? XĐ ndung cần bình luận trong đề bài 1?
Kbài: bình luận XH.
Nd: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Pvi Kthức: Sự hiểu biết của hs
? Để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, đồng chí Vũ Khoan đã đưa ra ý kiến gì? 
+ Cái mạnh: Con người VN thông minh nhạy bén với cái mới.
+ Điểm yếu: Hổng kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và sáng tạo cái mới bị hạn chế
?, Xđ những yêu cầu của đề bài 2?
- Kiểu bài: NL văn học
- ND: Tsự của HXH.
- PVikiến thức: Bài tự tình II.
? XĐ yêu cầu của đề bài 3?
- Kbài: nghị luận VH.
- ND: Về một vẻ đẹp của bài thơ “Câu cá mùa thu”
- PVDC: Bài thơ “Câu cá mùa thu”.
? Căn cứ vào đâu các em có thể ptích được những yêu cầu của đề bài trên?
- Căn cứ vào một số từ ngữ quan trọng trong đề bài trên?
? Trong ba đề bài trên đề nào là có định hướng cụ thể, đề nào đòi hỏi người viết phải tự định hướng triển khai?
-Đề 1Có định hướng cụ thể
- Đề 2,3 đòi hỏi người viết phải tự xđ hướng triển khai.
? Từ Nliệu vừa ptíchem hiểu thế nào là ptích đề?
? Muốn ptích đề cần phải làm gì?
? Một bài văn có bố cục mấy phần?
? Đó là những phần nào?
3 phần: MB,TB,KB.
? Lập dàn ý cho đề bài số 1?
? Mbài cần nêu được vđề gì?
A, MB dẫn dắt vào vấn đề
- Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận. Đưa câu trích dẫn của đồng chí Vũ Khoan.
? TB cần đưa ra được những luận điểm, luận cứ ntn?
Hs thảo luận trong 5 phút.
Hết thời gian yêu cầu hs trình bày bằng bảng phụ .
Gv định hướng
B, Thân bài:
I, Điểm mạnh của con người VN.
1, Thông minh(DC).
2, Nhạy bén với cái mới(DC)
(ra nhập wto, phát triển kinh tế CNH, HĐH...) 
II- điểm yếu:
 1, Hổng về kiến thức cơ bản.
Nguyên nhân do chạy theo những môn học “ thời thượng”
DC: học nhảy, trang điểm...
+ Những kiến thức cơ bảnvề lịch sử dân tộc , những kiến thức về văn hóa cơ bản và hiểu biết xã hội lại không có.
2, Khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế.( do học chay , học vẹt), học lý thuyết suông mà không thực hành, vận dụng lýthuyết vào trong thực tế mà không có sự sáng tạo( tin học, tiếng Anh...)
III-Khẳng dịnh câu nói của đồng chí Vũ Khoan là đúng.. 
- Đề ra phương hướng phát huy thế mạnh, khắc phục điểm yếu, kết hợp việc học đi đôi với hành v.v..
? Kbài cần nêu được vấn đề gì?
C, Kết bài: Cần rút ra bài học cho bản thân.
- Đề ra phương hướng nỗ lực phấn đấu. chuẩn bị hành trang vững chắc cho thế kỉ mới.
? Qua việc lập dàn ý trên em hãy cho biết cách lập dàn ý trải qua nhũng bước như thế nào?
? Để lập dàn ý cần căn cứ vào đâu? 
Căn cứ vào phần ptích đề
?, Từ đó em hãy cho biết thế nào là lập dàn ý?
? Y/cầu h/s đọc to bài tập 1/SGK/24.
? XĐ y/cầu của đề bài trên?
? Lập dàn ý cho đề bài trên?
HS thảo luận và lập dàn ý đại cương( t: 5phút).
Hết tg hs trình bày dàn ý .
nhóm khác bổ sung.
GV: chốt ý bằng bảng phụ
HS đọc ngữ liệu
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTLuận
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSđọc
HSxác định yêu cầu của đề bài
HSTLuận
Phân tích đề
Ngữ liệu
2, Ghi nhớ/SGK/24
II- Lập dàn ý.
 1, Ngữ liệu.
2, Ghi nhớ/sgk/24.
B1. XĐ luận điểm( để làm rõ vấn đề).
B2. XĐ luận cứ( làm sáng tỏ cho luận điểm).
B3. Sắp xếp luận điểm, luận cứ.
KN lập dàn ý/SGK/23
Luyện tập
bài tập 1/24
- Kbài: NLVH
- ND: Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh”.
- Pvi kiến thức: Vb“VPCT’’
A,MB: dẫn dắt và gthiệu vấn đề.
B, TB: Giá trị hiện thực sâu sắc được thể hiện cụ thể ở những mặt nào?
1, Quang cảnh trong phủ chúa.
2, Cung cách sinh hoạt trong phủ.
3, Những suy nghĩ của LHT khi kê đơn khám bệnh.
C, Kbài: KđịnhVB “VPCT”là bức tranh rộng lớn toàn diện về XH & triều đình Chúa Trịnh
HĐ 4: Hướng dẫn học bài ở nhà
Học sinh biết cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.
Làm bài tập còn lại trong sách.
Soạn bài: Thao tác lập luận phân tích.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIẾT 7.doc