Giáo án Ngữ văn 11 kì 2 - Trường THPT DL Quang Trung

Giáo án Ngữ văn 11 kì 2 - Trường THPT DL Quang Trung

Tiết: 73

Ngày soạn: .

Ngày dạy: . LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG

(Xuất dương lưu biệt)

 --- Phan Bội Châu ---

A. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Thấy được chí lớn, khí phách anh hùng, tinh thần quyết liệt của nhân vật trữ tình trong bài thơ.

 - Cảm nhận được nét đặc sắc về phương diện nghệ thuật của bài thơ thể hiện qua giọng điệu, lối dùng từ ngữ, mạch liên tưởng.

B. Phần chuẩn bị:

- GV: SGK – SGV- GA

- HS: SGK

C. Hoạt động dạy học:

I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ:

( Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh)

 

doc 105 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1250Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 kì 2 - Trường THPT DL Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
môn ngữ văn lớp 11
Chương trình chuẩn
(áp dụng từ năm học 2008 - 2009)
Cả năm: 37 tuần = 123 tiết	Học kì I: 19 tuần = 72 tiết	Học kì II:18 tuần = 51 tiết
Học kì II
Tuần
Tiết
Tên bài
20
73
Lưu biệt khi xuất dương 
74
Nghĩa của câu 
21
75
Viết bài làm văn số 5: Nghị luận xã hội
76
Hầu trời 
22
77
Nghĩa của câu (tiếp)	 
78
Vội vàng 
23
79
Thao tác lập luận bác bỏ
80
Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
81
Tràng giang 
24
82,83
Đây thôn Vỹ Dạ
84
Trả bài làm văn số 5. Ra đề bài số 6-nghị luận văn học (học sinh làm ở nhà)
25
85
Chiều tối Chiều tối 
86
Từ ấy 	
87
Đọc thêm: + Lai Tân + Nhớ đồng
 +Tương tư + Chiều xuân 	
26
88
Làm văn Tiểu sử tóm tắt
89,90
Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
27
91,92
Tôi yêu em 
Đọc thêm: Bài thơ số 28 
93
Trả bài số 6
28
94,95
Người trong bao 
96
Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt 
29
97,98
Người cầm quyền khôi phục uy quyền
99
Thao tác lập luận bình luận
30
100
Về luân lí xã hội ở nước ta 
101
Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ- nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức 
102
Luyện tập thao tác lập luận bình luận
31
103,104
Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác 
105
Phong cách ngôn ngữ chính luận 
32
106,107
Một thời đại trong thi ca (Trích Thi nhân Việt Nam )
108
Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp)
33
109,110
Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận
111
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
34
112,113
Ôn tập văn học
114
Tóm tắt văn bản nghị luận
35
115,116
Ôn tập Tiếng Việt	 
117
Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
36
118
Ôn tập làm văn
119,120
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
37
121
Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
122,123
Hướng dẫn ôn tập trong hè.
Trường THPT DL Quang Trung	 Giỏo Viờn: Nguyễn Thị Trinh
Ngày soạn: .......................... 
Lớp
11A1
11A3
Ngày giảng
Học sinh vắng
Học sinh vào muộn
H.s kiểm tra miệng
Tiết: 73
Ngày soạn:. 
Ngày dạy:..
Lưu biệt khi xuất dương
(Xuất dương lưu biệt)
 --- Phan Bội Châu ---
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: 
- Thấy được chí lớn, khí phách anh hùng, tinh thần quyết liệt của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
 - Cảm nhận được nét đặc sắc về phương diện nghệ thuật của bài thơ thể hiện qua giọng điệu, lối dùng từ ngữ, mạch liên tưởng.
B. Phần chuẩn bị:
- GV: SGK – SGV- GA
- HS: SGK
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: 
( Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh)
III. Bài mới:
	LVB: PBC là ng đầu tiờn trong lịch sử văn học Việt Nam cú ý tưởng dựng văn chương để tuyờn truyền, vận động cách mạng (nhấn mạnh mđ trực tiếp mà TG đó xđ là tuyờn truyền đường lối CM cho ND, khớch lệ tinh thần YN, ý chớ chiến đấu, vận động đụng đảo đồng bào tham gia vào khối đại đk DT để hợp sức đỏnh đuổi kẻ thự. Những ỏng thơ văn tuyờn truyền ấy chỉ cú thể chinh phục lũng ng khi nú thấm đẫm cx trữ tỡnh, xuất phỏt từ trỏi tim nhiệt huyết của TG.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt 
Hs làm việc với Sgk
(?) Nêu nội dung chính của phần tiểu dẫn?
I.Tìm hiểu chung
1.Tiểu dẫn
 a.Tác giả
+Phan Bội Châu (1867-1940).Thuở nhỏ có tên là Phan Văn San. Hiệu là Sào Nam.
+Ông sinh trưởng trong một gia đình nhà Nho, tại làng Đan Nhiệm, Nam Hoà, Nam Đàn, Nghệ An.
+Ông nổi tiếng thần đồng: 13 tuổi đỗ đầu huyện, 16 tuổi đỗ đầu xứ, 33 tuổi (1900) đỗ Giải nguyên trường Nghệ An . 
+Ông nổi tiếng thần đồng
+Phan Bội Châu là nhà Nho Việt Nam đầu tiên nuôi ý tưởng tìm đường cứu nước. Năm 1904, ông lập Hội Duy Tân-tổ chức cách mạng theo đường lối dân chủ tư sản.
+Phan Bội Châu là nhà Nho Việt Nam đầu tiên nuôi ý tưởng tìm đường cứu nước.
+Năm 1905, theo chủ trương của Hội Duy Tân, Phan Bội Châu lãnh đạo phong trào Đông Du và xuất dương sang Nhật.
+Năm 1912, ông thành lập Việt Nam Quang phục hội. Cũng năm này ông bị Nam triều (đứng sau là thực dân Pháp) kết án tử hình vắng mặt.
Năm 1925, ông bị thực dân Pháp bắt cóc ở Trung Quốc, chúng định đem ông về nước để thủ tiêu bí mật. Việc bại lộ, thực dân Pháp phải đem ông ra xét xử công khai, trước sự đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân, chúng phải xoá án khổ sai chung thân và đưa ông về quản thúc (giam lỏng) tại Huế. ông mất ở đây năm 1940.
+ Ông mất ở Huế năm 1940.
(?) Suy nghĩ của em về sự nghiệp cách mạng của Phan Bội Châu?
Sự nghiệp cứu nước của ông tuy không thành, nhưng đã khơi dậy tinh thần yêu nước mạnh mẽ trong mọi tầng lớp nhân dân.
v Phan Bội Châu là người khởi xướng, là ngọn cờ đầu của phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam, trong khoảng 20 năm đầu của thế kỉ XX.
(?) Kể tên những tác phẩm trong sự nghiệp văn chương của Phan Bội Châu? 
-Năm 17 tuổi, viết : Bình Tây thu Bắc, dán ở các cổng trong làng, để kêu gọi mọi người hưởng ứng phong trào Cần Vương.
-Trong quá trình hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu đã sáng tác nhiều tác phẩm, thuộc nhiều thể loại khác nhau, bằng chữ Hán và chữ Nôm.
+Bái thạch vi huynh phú (1987)
+Việt Nam vong quốc sử (1905)
+Hải ngoại huyết thư (1914)
+Ngục trung thư (1906)
+Trùng quang tâm sử (1921-1925)
+Văn tế Phan Châu Trinh (1926)
+Phan Bội Châu văn tập và Phan Sào Nam tiên sinh quốc văn thi tập (hai tập văn thơ này làm trong thời gian cụ Phan bị thực dân Pháp giam lỏng tại Huế)
+Phan Bội Châu niên biểu (1929)
+Phan Bội Châu văn tập và Phan Sào Nam tiên sinh quốc văn thi tập
(?) Nội dung chính thơ văn Phan Bội Châu ?
-Thơ văn Phan Bội Châu sôi sục, nóng bỏng tinh thần yêu nước; Thơ văn ông đã thành công trong việc tuyên truyền, cổ vũ tinh thần, ý chí dân tộc và hành động cứu nước. Thơ văn ông giàu nhiệt huyết, có ảnh hưởng sâu rộng trong nhân dân.
ông được coi là cây bút xuất sắc nhất trong những năm đầu thế kỉ XX.
(?) Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ?
-Duy Tân hội được thành lập năm 1905, khi phong trào Cần Vương đã cho thấy sự bế tắc của con đường cứu nước theo tư tưởng phong kiến do các sĩ phu yêu nước lãnh đạo. Phan Sào Nam, lúc này còn rất trẻ đã biểu hiện quyết tâm vượt qua giáo lí đã lỗi thời của đạo Nho để đón nhận luồng tư tưởng mới, tìm hướng mới khôi phục giang sơn. Phong trào Đông Du được nhóm lên, đặt cơ sở, tạo cốt cán cho phong trào cách mạng trong nước và chủ trương cầu Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp.
b. Tác phẩm:
-Lưu biệt khi xuất dương được viết trong bữa cơm ngày tết cụ Phan tổ chức ở nhà mình, để chia tay với bạn đồng chí trước lúc lên đường.
(?) Em hãy nêu bố cục bài thơ?
2.Văn bản
Thơ Nôm Đường luật cũng như thơ Đường Luật thường có bố cục 4 cặp câu (Đề, thực, luận, kết) hay 4 câu trên, 4 câu dưới.
Có thể chia bài thơ làm hai phần:
*Bốn câu trên:
Quan niệm mới về chí làm trai, cùng ý thức của cái tôi đầy trách nhiệm.
*Bốn câu còn lại:
ý thức được nỗi nhục mất nước, sự lỗi thời của nền học vấn cũ, đồng thời thể hiện khát vọng hăm hở, dấn thân trên hành trình cứu nước.
(?) Hs đọc bốn câu đầu
Câu thơ đầu nói về điều gì?
Có phải cụ Phan là người đầu tiên nói về chí làm trai?
Sinh ra làm thân nam nhi, phải làm được những việc lớn lao kì lạ, trọng đại cho đời.
Các bậc tiền nhân trước như: Nguyễn Trãi, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Công Trứ đã từng nói nhiều về chí làm trai....
 (?) Cái lạ ấy theo em là gì? 
Lời nhắc nhở: làm trai phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, không nên trông chờ. (lẽ nào cuộc sống muốn đến đâu thì đến, mình là kẻ đứng ngoài vô can.
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Bốn câu đầu 
“Làm trai phải lạ ở trên đời”
- quan niệm về chớ làm trai . 
 + Làm trai phải lạ / Khụng sống tầm thường mà phải làm nờn nghiệp lớn, lưu lại tiếng thơm muụn đời.
đ Sinh ra làm thân nam nhi, phải làm được những việc lớn lao kì lạ, trọng đại cho đời.
(?) Chí làm trai của cụ Phan có điều gì khác so với các bậc tiền nhân? 
“Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược
Có nhân, có chí, có anh hùng”
(Nguyễn Trãi- Bảo kính cảnh giới số 5) 
“Công danh nam tử còn vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”
(Phạm Ngũ lão- Tỏ lòng)
“Làm trai sống ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông”
(Nguyễn Công Trứ- Chí làm trai)
Chí làm trai mà các bậc tiền nhân nhắc đến gắn với lí tưởng phong kiến, gắn với nhân nghĩa, chí khí, với công danh sự nghiệp.
Chí làm trai theo quan niệm mới mẻ của cụ Phan: 
Phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, phải làm những việc phi thường, phải gắn liền với sự nghiệp cứu nước. ý tưởng lớn lao, mới mẻ này đã giúp Phan Bội Châu thể hiện cái tôi đầy trách nhiệm của mình, trong những câu thơ tiếp theo
* Cỏch dựng cõu khẳng định, lời thơ mộc mạc, nhịp thơ rắn rỏi, dứt khoỏt đ Hai cõu thơ thể hiện một quan niệm hết sức mới mẻ về chớ làm trai, khẳng định một lẽ sống đẹp và cũng là lý tưởng và tầm vúc của người làm trai : khoẻ khoắn, ngang tàng, ngạo nghễ, thỏch thức với càn khụn. 
- Chí làm trai mà các bậc tiền nhân gắn với nhân nghĩa, chí khí, với công danh sự nghiệp.
- Chí làm trai theo quan niệm mới mẻ của cụ Phan: 
Phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, phải làm những việc phi thường, phải gắn liền với sự nghiệp cứu nước.
 đ Hai cõu thơ thể hiện một quan niệm hết sức mới mẻ về chớ làm trai, khẳng định một lẽ sống đẹp và cũng là lý tưởng và tầm vúc của người làm trai
(?) Suy nghĩ của em về hai câu thơ tiếp theo? 
 í thức trỏch nhiệm của người trai trước thời cuộc.
 Trong khoảng trăm năm cần cú tớ
 + Tỏc giả tự ý thức về cỏi TễI ( ngó, tụi, tớ) à tự hào về vai trũ của mỡnh trong cuộc đời ( 100) và trong xó hội lịch sử ( ngàn năm sau). à Khẳng định dứt khoỏt : Chớ làm trai gắn với ý thức về “ cỏi tụi” – “ cỏi tụi” cụng dõn đầy tinh thần trỏch nhiệm trước cuộc đời. 
- Tự nhận gánh vác việc giang sơn một cách tự giác, 
Nói bằng cả tâm huyết, bằng tấm lòng sục sôi của mình. Phá vỡ tính quy phạm của văn học trung đại
(Tính phi ngã).
Gv: nghệ thuật tuyên truyền chỉ đạt được hiệu quả, khi tác phẩm được viết bằng cả tấm lòng, tâm huyết, niềm tin chân thật!
Trong khoảng trăm năm cần có tớ
- Khẳng định đầy tự hào, đầy trách nhiệm: dành trọn cuộc đời mình cho sự nghiệp cứu nước.
Cụ Phan không hề khẳng định mình và phủ nhận mai sau, mà muốn nói lịch sử là một dòng chảy liên tục, có sự góp mặt và tham gia gánh vác công việc của nhiều thế hệ! có niềm tin với mình như thế nào, với mai sau như thế nào mới viết được những câu thơ như thế
“Sau này muôn thuở há không ai?”
- Gịong thơ nghi vấn nhưng nhằm khẳng định quyết liệt hơn quan niệm cụng danh mới mẻ, tiến bộ của nhà thơ hướng về Tổ quốc và nhõn dõn.
(?) Thái độ của tác giả trước tình cảnh đất nước trong hiện tại?
Nhục....hoài!
Việc học hành thi cử cũ, không còn phù hợp với tình hình đất nước hiện tại. (Cụ không hề phủ nhận Nho giáo, cụ chỉ muốn kêu gọi sự thức thời, tinh thần hành động vì sự nghiệp giải phóng dân tộc! Con người tràn đầy nhiệt huyết, cá tính mạnh mẽ ưa hành động đã dùng
“Tử hĩ” (chết rồi); “Đồ nhuế” (nhơ nhuốc);
“Si” (ngu)
Các từ trong bản dịch: nhục, hoài; chưa thể hiện được các từ “Đồ nhuế”, “Si” trong nguyên tác.
2. Bốn câu cuối
“Non sông đã chết....Hiền thánh còn đâu?...”
đ Quan niệm sống của kẻ sĩ trước thời cuộc.
Hai cõu thơ tiếp tục triển khai để gắn chớ làm trai vào thời cuộc của nước nhà :
 + “Non sụng đó chết” / một cỏch núi rất hay, rất cảm động về nỗi đau thương của đất nước bị nụ lệ.
à Là n ...  ở nước ta( Phan Chõu Trinh ), Quốc ngữ, nghị luận xó hội.
2. Một thời đại trong thi ca( Hoài Thanh ), Quốc ngữ, nghị luận văn học
3. Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phúng cỏc dõn tộc bị ỏp bức 
( Nguyễn An Ninh ), Quốc ngữ, nghị luận xó hội 
2.Phõn biệt sự khỏc nhau giữa thơ mới và thơ trung đại Việt Nam.
Cỏc bỡnh diện
Thơ trung đại Việt Nam
Thơ mới Việt Nam
Nội dung cảm hứng
Thời đại chữ ta nặng tớnh cộng đồng, xó hội, xem nhẹ tớnh cỏ nhõn
Thời đại chữ tụi, coi trọng cỏ nhõn, tỏch biệt với cộng đồng, xó hội
Cỏch cảm nhận thiờn nhiờn, con người, cuộc sống
Cảm nhận bằng con mắt già cỗi, cụng thức, ước lệ, khuụn sỏo
Cảm nhận bằng cặp mắt trẻ trung, xanh non, yờu đời
Cảm hứng chủ đạo
Cảm hứng phũ vua giỳp nước, tỏ lũng, lỳc sục sụi, lỳc buồn rầu, bất đắc chớ.
Nỗi buồn, tuyệt vọng của cỏi tụi - cỏ nhõn trước hiện thực đau thương vỡ mất độc lập chủ quyền của nước nhà
Hỡnh thức nghệ thuật
- Chứ Hỏn, chữ Nụm
- Thể thơ truyền thống: Đường luật, cổ phong, lục bỏt, song thất lục bỏt.
- Niờm luật chặt chẽ, diễn đạt ước lệ, nhiều điển tớch điển cố.
- Tớnh qui phạm nghiờm ngặt
- Chữ quốc ngữ.
- Thể thơ kết hợp truyền thống và hiện đại
- Luật lệ đơn giản, diễn đạt phúng khoỏng, tự do, gần gũi với ngụn ngữ hàng ngày.
- Phỏ bỏ tớnh qui phạm.
II. Phương phỏp.
- Trờn cơ sở làm đề cương ụn tập ở nhà, HS chọn một trong 8 cõu hỏi SGK, kiểm tra lại đề cương và thuyết trỡnh trước lớp.
- GV gọi nhận xột, hoàn thiện kiến thức và cho điểm.
4. Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thiện đề cương ụn tập.
- Soạn bài theo phõn phối chương trỡnh. 
Trường THPT DL Quang Trung	 Giỏo Viờn: Nguyễn Thị Trinh
Ngày soạn: .......................... 
Lớp
11A1
11A3
Ngày giảng
Học sinh vắng
Học sinh vào muộn
H.s kiểm tra miệng
Tiết 114
TểM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
A. Mục đớch yờu cầu.
- Hiểu được mục đớch, yờu cầu của việc túm tắt văn bản nghị luận
- Biết cỏch túm tắt văn bản nghị luận.
B. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV Ngữ văn 11
- Thiết kế bài học
- Mỏy chiếu
C. Cỏch thức tiến hành
- Phương phỏp đọc hiểu, kết hợp phõn tớch, so sỏnh qua hỡnh thức trao đổi thảo luận nhúm.
- Tớch hợp phõn mụn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn.
D. Tiến trỡnh giờ học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Khụng
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Yờu cầu cần đạt
* Hoạt động 1
HS đọc mục I SGK và trả lời cõu hỏi
GV chuẩn xỏc kiến thức.
- Mục đớch của túm tắt để làm gỡ?
- Yờu cầu của việc túm tắt như thế nào ?
* Hoạt động 2
HS đọc mục II SGK và tỡm hiểu văn bản : Về luận lớ xó hội ở nước ta – Phan Chõu Trinh.
- Muốn túm tắt được văn bản nghị luận tốt, chỳng ta cần phải làm thế nào ? 
* Hoạt động 3
HS đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 4
GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK.
I. Mục đớch, yờu cầu của việc túm tắt văn bản nghị luận
 1. Mục đớch
- Để hiểu được bản chất của văn bản
- Để làm tài liệu phục vụ trong nhiều trường hợp khỏc nhau
- Để rốn kĩ năng đọc hiểu văn bản, cú dịp rốn luyện tư duy và cỏch diễn đạt
2. Yờu cầu.
- Phải trung thành với cỏc luận điểm, luận cứ của văn bản gốc.
- Lược bỏ những yếu tố khụng phự hợp với mục đớch túm tắt.
- Diễn đạt ngắn gọn, hàm sỳc, mạch lạc.
II. Cỏch túm tắt văn bản nghị luận
1. Tỡm hiểu vớ dụ : Văn bản ụvề luõn lớ xó hội ở nước ta ằ- Phan Chõu Trinh.
2. Kết luận.
- Để túm tắt tốt cần : đọc kĩ vă bản gốc, lựa chọn những chi tiết phự hợp với mục đớch túm tắt, nắm được những luận điểm luận cứ và diễn đạt chỳng một cỏch mạch lạc. Sau đú kiểm tra lại kết quả túm tắt.
III. Ghi nhớ.
- SGK
IV. Luyện tập
Bài tập 2.
- Vấn đề nghị luận: Sự lóng phớ nước sạch.
- Mục đớch nghị luận: Nhắc nhở mọi người ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước quý giỏ.
- Cỏc luận điểm:
+ Nước là nguồn tài sản quớ thường bị huỷ hoại, lóng phớ nhiều nhất
+ Dõn số tăng, nguốn nước cung cấp sẽ khụng đỏp ứng được nhu cầu
+ Một số quốc gia hiện nay đang thiếu nước, cú sự tranh chấp về nguồn nước, tỡnh trạng ụ nhiễm nước ngày càng trầm trọng.
- Túm tắt bằng 3 cõu: Nước ngọt là thứ tài sản thiờn nhiờn ban tặng mà khụng phải quốc gia nào cũng cú. Với tốc độ gia tăng dan số và phỏt triển cụng nghiệp như hiện nay thỡ nguồn nước ngày càng trở nờn cạn kiệt và bị ụ nhiễm nặng nề. Hóy tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ngọt quớ giỏ cho hụm nay và mai sau.
4. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập cũn lại
- Nắm nội dung bài học
- Tập túm tắt văn bản nghị luận làm tư liệu học tập
- Soạn bài theo phõn phối chương trỡnh.
Trường THPT DL Quang Trung	 Giỏo Viờn: Nguyễn Thị Trinh
Ngày soạn: .......................... 
Lớp
11A1
11A3
Ngày giảng
Học sinh vắng
Học sinh vào muộn
H.s kiểm tra miệng
Tiết 115; 116
ễN TẬP TIẾNG VIỆT
A. Mục đớch yờu cầu.
- Củng cố, hệ thống hoỏ những kiến thức về tiếng Việt đó học từ đầu năm
- Rốn kĩ năng thực hành tiếng Việt và khả năng sử dụng tiếng Việt thành thạo
B. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV Ngữ văn 11
- Thiết kế bài học
- Mỏy chiếu
C. Cỏch thức tiến hành
- GV hướng dẫn HS ụn tập qua hệ thống cõu hỏi SGK
- Phương phỏp đọc hiểu, kết hợp phõn tớch, so sỏnh qua hỡnh thức trao đổi thảo luận nhúm.
- Tớch hợp phõn mụn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn.
D. Tiến trỡnh giờ học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Khụng
3. Bài mới.
* HS dựa vào bài soạn, trả lời cõu hỏi trong SGK (theo nhúm)
* GV chuẩn xỏc kiến thức những cõu hỏi khú, lập bản so sỏnh.
Cõu 1. Phõn biệt ngụn ngữ chung và lời núi cỏ nhõn
Ngụn ngữ chung
Lời núi cỏ nhõn
- Bao gồm những yếu tố chung cho mọi thành viờn trong xó hội như: õm, tiếng, từ
- Cú qui tắc ngữ phỏp chung mà mọi thành viờn phải tuõn thủ như: tổ chức cõu, trật tự từ, dấu cõu
- Là sản phẩm chung của xó hội, được dựng làm phương tiện giao tiếp xó hội.
- Sự vận dụng cỏc yếu tố chung để tạo thành cỏc lời núi cụ thể.
- Vận dụng linh hoạt cỏc qui tắc ngữ phỏp.
- Mang dấu ấn cỏ nhõn về nhiều phương diện như : Trỡnh độ, hoàn cảnh sống, sở thớch cỏ nhõn.
Cõu 5. So sỏnh nghĩa sự việc và nghĩa tỡnh thỏi
Khỏi niệm
Nghĩa sự việc
Nghĩa tỡnh thỏi
Nghĩa chỉ sự vật, sự việc trong cõu
Nghĩa chỉ tỡnh cảm, thỏi độ, hoàn cảnhcủa cõu núi
Những biểu hiện thường gặp.
- Hành động, quỏ trỡnh, tư thế, sự tồn tại, quan hệ
( tương ứng với cỏc thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ)
- Sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ và thỏi độ người núi đối với sự việc, thỏi độ người núi đối với người nghe.
Cõu 6. Phõn tớch 2 thành phần nghĩa trong cõu núi: Hụm nay trong ụng giỏo cũng cú tổ tụm. Dễ họ khụng phải đi gọi đõu.
- Nghĩa sự việc: Khụng phải đi gọi họ
- Nghĩa tỡnh thỏi: Sự phỏng đoỏn (dễ đõu)
Cõu 7. Tỡm vớ dụ minh hoạ cho những đặc điểm loại hỡnh tiếng Việt và ghi vào bảng so sỏnh.
Đặc điểm loại hỡnh tiếng Việt
Vớ dụ
1. Tiếng là đơn vị ngữ phỏp cơ sở. Mỗi tiếng là một õm tiết(õm tiết cú thể là từ hoặc là yếu tỗ cấu tạo từ)
 Chỳng/ta / đang / ụn/tập / tiếng/Việt.
(7 tiếng, 7 õm tiết, 4 từ )
2. Từ khụng thay đổi hỡnh thỏi
Tụi rất nhớ anh ấy và anh ấy cũng rất nhớ tụi
3. Trật tự từ và hư từ là biện phỏp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ phỏp
Anh yờu em >< em yờu anh
Anh và em
Cõu 8. Đặc trưng cơ bản của phong ngụn ngữ bỏo chớ và phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận
Phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ
Phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận
1. Tớnh thụng tin thời sự
Tớnh cụng khai về quan điểm chớnh trị
2. Tớnh ngắn gọn
Tớnh chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận
3. Tớnh sinh động hấp dẫn
Tớnh truyền cảm thuyết phục
4. Hướng dón về nhà.
- Hoàn thành đề cương ụn tập phục vụ cho việc kiểm tra học kỳ II được tốt.
- Soạn bài theo phõn phối chương trỡnh. 
Trường THPT DL Quang Trung	 Giỏo Viờn: Nguyễn Thị Trinh
Ngày soạn: .......................... 
Lớp
11A1
11A3
Ngày giảng
Học sinh vắng
Học sinh vào muộn
H.s kiểm tra miệng
Tiết 117
LUYỆN TẬP TểM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
A. Mục đớch yờu cầu.
- Nắm vững hơn cỏch túm tắt văn bản nghị luận.
- Vận dụng kỹ năng đó học vào việc túm tắt cỏc văn bản nghị luận trong chương trỡnh THPT.
- Biết cỏch túm tắt một văn bản nghị luận cú độ dài 1000 chữ.
 B. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV Ngữ văn 11
- Thiết kế bài học
- Mỏy chiếu
C. Cỏch thức tiến hành
- GV hướng dẫn HS ụn tập qua hệ thống cõu hỏi SGK
- Phương phỏp đọc hiểu, kết hợp phõn tớch, trao đổi.
- Tớch hợp phõn mụn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn.
D. Tiến trỡnh giờ học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Khụng
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Yờu cầu cần đạt
*Hoạt động 1.
HS đọc yờu cầu mục 1 và trả lời cõu hỏi.
GV nhận xột, bổ sung.
* Hoạt động 2.
HS tỡm hiểu cõu 2 và làm đỏp ỏn. GV chuẩn xỏc kiến thức.
Thõn bài gồm cỏc ý sau:
* Cỏi khú trong việc tỡm ra tinh thần thơ mới và xỏc định cỏch tiếp cận đỳng đắn
* Những biểu hiện của cỏi tụi - cỏ nhõn trong thơ mới
* Tỡnh yờu, sự tụn vinh tiếng Việt.
Bài tập 1.
- Bổ sung 2 ý :
+ Nhược điểm của thơ mới là khụng núi đến đấu tranh cỏch mạng.
+ Thơ mới đó đổi mới sự biểu hiện của cảm xỳc, gúp phần vào sự phỏt triển của tiếng Việt.
Bài tập 2.
- Vấn đề nghị luận: Tinh thần thơ mới.
- Mục đớch nghị luận: Giỳp người đọc nhận thức đỳng về cuộc cỏch mạng của thơ mới với hai thành tựu nổi bật là cụng bố cỏi tụi – cỏ nhõn, và đưa tiếng Việt lờn một tầm cao mới.
- Bốcục đoạn trớch: 
+ Phần mở đầu: cõu đầu
+ Thõn bài (ba ý). 
+ Phần kết : Nhấn mạnh tớnh thần thơ mới
4. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung ụn luyện. Tập túm tắt một văn bản nghị luận khoảng 1000 chữ.
- Soạn bài theo phõn phối chương trỡnh.
Trường THPT DL Quang Trung	 Giỏo Viờn: Nguyễn Thị Trinh
Ngày soạn: .......................... 
Lớp
11A1
11A3
Ngày giảng
Học sinh vắng
Học sinh vào muộn
H.s kiểm tra miệng
Tiết 118
 ễN TẬP LÀM VĂN
A. Mục đớch yờu cầu.
- Củng cố, hệ thống hoỏ những kiến thức về làm văn đó học từ đầu năm.
- Biết cỏch lập luận và vận dụng cỏc thao tỏc lập luận trong bài văn nghị luận.
- Biết cỏch túm tắt văn bản nghị luận, viết tiểu sử túm tắt và bản tin.
B. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV Ngữ văn 11
- Thiết kế bài học
- Mỏy chiếu
C. Cỏch thức tiến hành
- GV hướng dẫn HS ụn tập qua hệ thống cõu hỏi SGK
- Phương phỏp đọc hiểu, kết hợp phõn tớch, so sỏnh qua hỡnh thức trao đổi thảo luận 
- Tớch hợp phõn mụn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn.
D. Tiến trỡnh giờ học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Khụng
3. Bài mới.
* HS dựa vào bài soạn, trả lời cõu hỏi trong SGK (theo nhúm).
* GV chuẩn xỏc kiến thức những cõu hỏi khú, lập bảng so sỏnh.
I. Nội dung ụn tập.
1. Thống kờ, hệ thống hoỏ cỏc bài làm văn trong SGK ngữ văn 11.
Loại bài học
Kiến thức
Kĩ năng
1. Nghị luận xó hội
Khỏi niệm, đặc điểm
Phõn tớch đề, lập dàn ý, viết bài hoàn chỉnh
2. Nghị luận văn học
Thực hành
3. Túm tắt văn bản ng.luận
Mục đớch, đặc điểm
Túm tắt
4. Viết tiểu sử túm tắt
Thực hành
5. Viết bản tin
Mục đớch, đặc điểm
Thực hành
6. Trả lời phỏng vấn
Mục đớch, đặc điểm
7. Cỏc thao tỏc lập luận
- Phõn tớch - So sỏnh
- Bỏc bỏ - Bỡnh luận
Khỏi niệm, đặc điểm
Khỏi niệm, đặc điểm
Thực hành
Thực hành
II. Luyện tập.
- Chia 3 nhúm theo 3 bài tập SGK.
- Cỏc nhúm làm việc và cử đại diện trỡnh bày.
- GV nhận xột và chuẩn xỏc kiến thức, cho điểm.
* Hướng dẫn về nhà: Soạn bài theo phõn phối chương trỡnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 11hk2 ngon chi viec in.doc