TIẾT 19 Đọc thêm
BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN
( Hương Sơn phong cảnh ca) Chu Mạnh Trinh
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Cảm nhận được vẻ đẹp của Hương Sơn hiẻu được niềm say mê của tác giả trước vẻ đẹp của thắng cảnh thiên nhiên đất nước. Đó cũng là một khía cạnh trong tình yêu quê hương đất nước.
- Bài thơ được sáng tác theo thể hát nói với ngôn ngữ nghệ thuật giản dị mộc mạc nhưng giàu sức gợi.
B. Chuẩn bị
Thầy: soạn giáo án, TKTL Trò: soạn bài theo câu hỏi SGK
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Chạy giặc” của NĐC và cho biết cảnh chạy giặc của nd, và đất nước như thế nào?
TIẾT 19 Đọc thêm NS: 26/9/08 BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN NG: 27/9/08 ( Hương Sơn phong cảnh ca) Chu Mạnh Trinh Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Cảm nhận được vẻ đẹp của Hương Sơn hiẻu được niềm say mê của tác giả trước vẻ đẹp của thắng cảnh thiên nhiên đất nước. Đó cũng là một khía cạnh trong tình yêu quê hương đất nước. Bài thơ được sáng tác theo thể hát nói với ngôn ngữ nghệ thuật giản dị mộc mạc nhưng giàu sức gợi. Chuẩn bị Thầy: soạn giáo án, TKTL Trò: soạn bài theo câu hỏi SGK Tiến trình tổ chức các hoạt động HĐ 1: Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Chạy giặc” của NĐC và cho biết cảnh chạy giặc của nd, và đất nước như thế nào? HĐ 2: Giới thiệu bài mới CMT xuất hiện trong làng văn với tác phẩm “ Bài ca phong cảnh Hương Sơn” gây được sự chú ý của người đọc. Bài thơ là một bức tranh phong cảnh nước non kì thú vừa mang màu sắc linh thiêng của chốn cửa Phật vừa mang vẻ đẹp thơ mộng huyền ảo như ở giữa chốn bồng lai tiên cảnh. HĐ 3: Bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung kiến thức cần đạt ? Dựa vào phần tiểu dẫn và cho biết những nét cơ bản về tác giả, và hoàn cảnh sáng tác bài thơ? GV: Hướng dẫn cách đọc, gọi HS đọc, và nhận xét cách đọc. ? Gọi HS đọc câu hỏi 1/SGK/ 51. ? Các em hình dung đó là cảnh như thế nào? ? Tác giả sử dụng NT gì? tác dụng ntn? ? HS đọc câu hỏi 2/SGK/51? ? HS đọc câu hỏi 3/SGK/51 và chia nhóm thảo luận thời gian 5 phút Hết thời gian HS trình bày ý kiến của nhóm GV định hướng nội dung 4 câu sau sử dụng nghệ thuật gì Sử dụng nghệ thuật như thế nào Trước vẻ đẹp siêu thoát của hương sơn tác giả đã có nhưng suy nghĩ quan niêm gì về cuộc đời: Giáo viên liên hệ thực tế xã hội: Đất nước đang bị pháp xâm lược HSTL HS đọc HSTL HSTL HSTL HS đọc HSthảo luận HS trình bày ý kiến HSTL HSTL I. Đọc- tiếp xúc văn bản 1.Tác giả/SGK/50 2. Văn bản a. Hoàn cảnh sáng tác/SGK/50 b. Đọc- giải thích từ khó II. Đọc- hiểu văn bản Câu 1 Câu thơ: “ Bầu trời cảnh bụt” NT: so sánh ngầm ND: khái quát được vẻ đẹp tổng thể của HSơn; một vẻ đẹp vừa thơ mộng huyền ảo của chốn bồng lai tiên cảnh, vừa mang màu sắc không khí tâm linh thiêng liêng, thanh cao, thoát tục của chốn cửa Phật. Câu thơ trên nêu ý chủ đạo của toàn bài khái quát được cảm hứng sáng tạo của nhà thơ. -Vẻ đẹp thơ mộng huyền ảo và không khí tam linh thiêng liêng được thể hiện trong từng câu thơ sau: + Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái + Lững lờ khe yến cá nghe kinh + Thoảng bên tai một tiếng chày kình + Khách tang hải giật mình trong giấc mộng. NT: nhân hóa, đối, đảo ngữ ->Hình ảnh những con chim mổ trái cây, như đang tỏ lòng thành kính đối với Phật như đang cúng lạy. - Cá ở suối Yến mải nghe kinh quên cả bơi, bơi chậm chạp. => H/ả giàu sức liên tưởng, tưởng tượng giàu sức biểu cảm. Cảnh vừa thực vừa mộng. Đi từ xa khách đã nghe thấy âm thanh tiếng chày kình vọng lại như từ cõi thần tiên vẳng lại. Khách có chút giật mình nhưng vẫn chìm trong giấc mộng. Khách đắm say trước vẻ đẹp thần tiên thơ mộng, thiêng liêng. Cảm nhận hư hư thực thực. Qua đó ta thấy được tình yêu thiên nhiên, hòa mình cùng với thiên nhiên. => Tóm lại lời thơ mộc mạc giản dị cảm xúc trong sáng, thánh thiện của du khách khi đến vãn cảnh chùa Hương thần tiên, thoát tục. 2. Câu 2 “ Vẳng bên tai một tiếng chày kình Khách tang hải giật mình trong giấc mộng” -> Cách cảm nhận của người xưa mang tính ước lệ. Cảm nhận và miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên một cách gián tiếp. 3. Câu 3 Quần thể Hương Sơn phong phú đa dạng nhiều tầng bậc với các hang động, suối, am Nghệ thuật so sánh: sử dung từ láy thăm thẳm ... Nghệ thuật ẩn dụ: 1 hang lồng bóng nguyệt, mấy lối uân thương may Qần thể hương sơn hiện lên với vẻ đẹp vừa thiên tạo vừa nhân tạo, với đường nét hình khối, mềm mại, thơ mộng, mầu sắc rực rỡ lấp lánh. Cảnh vừa hung vĩ vừa thơ mộng. -> Trái lại 10 câu tiếp theo cảnh đẹp hương sơn hiện lênvới 1 vẻ đẹp siêu thoát. Từ sự dung động trước vẻ đẹp hùng vĩ của hương sơn, tác giả nghĩ đến hình ảnh rộng lớn hơn, hình ảnh giang sơn + Giang sơn tổ quốc, chủ quyền lãnh thổ + Giang sơn còn đợi ai đây: CHTT -> giang sơn đang đợi chủ nhân - Hai câu tiếp: hình ảnh khách vừa đi vừa lần tràng hạt tạo không khí thiêng liêng, mang mầu sắc tôn giáo > Lòng tư bi hướng thiện tự hòa về đất nước. + Câu cuối bỏ lửng: “ càng trông phong cảnh càng yêu”. - Từ yêu cảnh yêu quê hương đó cũng là một khía cạnh của tình yêu đất nước. III. Tổng kết. 1. Nội dung Bài thơ “bài ca phong cảnh hương sơn”là một bưc tranh thiên nhiên đẹp mang vẻ thần tiên thoát tục độc đáo nhưng cũng rất thơ mộng. Qua đó tác giả thể hiên tình yêu quê hương và tình yêu thiên nhiên của mình. Nghệ thuật: Giọng điêu thơ thay đổi linh hoạt giàu tiêng nhạc. bút pháp tả cảnh tinh tế, tài hoa. Hoạt động 4: + Học thuộc bài thơ nắm được nội dung nghệ thuật. + Tiết sau tra bài số một ra đề số hai
Tài liệu đính kèm: