A - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
- Thấy được vẻ đẹp trong tư thế, ý nghĩ; lòng nhiệt tình và quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Phan Bội Châu, nhà cách mạng lớn.
- Cảm nhận được giọng thơ tâm huyết sôi trào của tác giả.
B - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Thuyết trình, thảo luận, đối thoại,.
C - THIẾT BỊ DẠY HỌC:
SGK, SGV, bảng đen, thiết kế bài học
D - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới:
Số tiết: 73. Bài dạy: LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG Phan Bội Châu A - MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Thấy được vẻ đẹp trong tư thế, ý nghĩ; lòng nhiệt tình và quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Phan Bội Châu, nhà cách mạng lớn. - Cảm nhận được giọng thơ tâm huyết sôi trào của tác giả. B - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thuyết trình, thảo luận, đối thoại,... C - THIẾT BỊ DẠY HỌC: SGK, SGV, bảng đen, thiết kế bài học D - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Việc 1: * GV cho HS đọc phần Tiểu dẫn SGKvà trình bày ngắn gọn những nét chính về tác giả PBC? * Hs đọc -> trình bày. * Gv nhận xét -> kl chung * Hs gạch chân sgk. Việc 2: * Gv hướng dẫn hs đọc vb = giọng dứt khoát mạnh mẽ. * Gv nhận xét cách đọc -> đọc mẫu. và cho hs gt hoàn cảnh sáng tác và thể loại bài thơ. * Hs gt hoàn cảnh s/tác và thể loại. * Gv gt qua hc l/sử khi bài thơ ra đời * Hs tự ghi nhận. Hoạt động 2: Việc 3: GV nêu phương pháp tiếp cận bài thơ, đặt câu hỏi, cho nhóm thảo luận, chỉ định HS trình bày và chốt ý. C1: PBC quan niệm như thế nào về chí làm trai và tư thế tầm vóc con người trong vũ trụ? Tại sao gọi là quan niệm mới? * GV giới thiệu 1 vài câu trong ca dao và trong xhpk - Ca dao: “ Làm trai đoài yên”. - XHPK: “công danh ...vương nợ”. ( PNL). “Chí làm traibốn bể”-NCT. -> Lẽ sống những bật trượng phu. C2: Ý thức trách nhiệm của tác giả được thể hiện như thế nào trước thời cuộc? và được bộc lộ qua những thủ pháp NT nào? C3: PBC đã đưa ra quan niệm sống của kẻ sĩ trước thời cuộc như thế nào? (Chú ý về nhịp thơ, giọng thơ) C4: Với quan niệm ở 2 câu luận và trong hoàn cảnh đất nước tối tâm, tác giả có khát vọng gì? (từ ngữ hình ảnh nào làm rỏ?). * Hs thảo luận nhóm -> trả lời các câu hỏi -> trình bày (Bảng phụ) * Gv nhận xét -> kết luận. * Hs ghi nhận. Hoạt động 3: Viêc 4: * Gv cho hs phát hiện các thủ pháp NT & khái quát nd bài thơ. * Hs dựa vào sgk và bài giảng trả lời. * Gv nhận xét -> kl chung. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: Quê: Bản thân: Sáng tác: + Tác phẩm chính: + Đặc điểm: Thể loại văn chương tuyên truyền cổ động cm, thể hiện ý tưởng dan tộc cao cả. à Nhà văn/thơ lớn của dân tộc, nhân vật kiệt xuất của lịch sử đầu thế kỉ XX, lãnh tụ các phong trào: Duy Tân, Đông Du, Việt Nam Quang Phục Hội, là chí sĩ có tấm lòng yêu nước và khát vọng cứu nước nồng cháy. 2/ Bài thơ: a. Đọc: b. Hoàn cảnh sáng tác: Sgk c. Chủ đề: Bài thơ thể hiện quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, thực hiện lý tưởng cao cả vì dân vì nước của PBC. d. Thể loại và bố cục: II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/ Hai câu đề: Là tuyên ngôn về chí làm trai: Làm trai: - “Phải lạ”: sự nghiệp phi thường, hiển hách, mưu đồ những việc kinh thiên động địa. - “Há để”- đứng giữa trời đất, làm chủ đất trời. -> Vừa kế thừa truyền thống, vừa có nét mới mẻ, táo bạo và quyết liệt hơn: khẳng định tư thế, tầm vóc của 1 con người anh hùng: lẫm liệt phi thường và ý thức trách nhiệm cao. 2/ Hai câu thực: Ý thức trách nhiệm cá nhân giữa cuộc đời: “ Tớ”- tôi – cái tôi trách nhiệm trước thời cuộc -> muốn cống hiến cho đời, lưu danh thiên cổ. -> Khát vọng sống hiển hách, cao cả, chính đáng của 1 con người có tin thần trách nhiệm,muốn phát huy tài năng cống hiến cho đời. 3/ Hai câu luận: Quan niệm sống đúng, sống đẹp của kẻ sĩ trước thời cuộc: Quan niệm: “ chết vinh hơn sống nhục”-(nỗi nhục mất nước, nỗi xót xa đốt cháy tâm can) -> khẳng định ý chí sắc thép của những con người không can chịu làm nô lệ đắng cay. Đối mặt với nền học vấn cũ nhận thức chân lí: sách vở chẳng ít gì cho buổi nước mất nhà tan -> có học cũng ngu thôi. Þ Nhịp thơ 4/3 + phép đối chuẩn ® quan niệm sống tích cực – ý tưởng táo bạo, khí phách ngang tàn, thái độ quyết liệt của PBC trước tình cảnh đất nước và những tín điều xưa cũ. 4/ Hai câu kết: Khát vọng hành động và tư thế buổi lên đường: Hình ảnh: + “Biển đông”, “Cách gió” + “ Muôn trùng”, “sóng bạc”+ lối nói nhân hóa. -> Không gian rộng lớn, kì vĩ, như hòa nhập con người trong tư thế bay lên – giàu chất sử thi. Þ Hai câu thơ thể hiện quyết tâm cao trong buổi lên đường thực hiện ý chí lớn lao làm nên nghiệp lớn. III. CỦNG CỐ: 1/ Nghệ thuật: Giọng điệu tân huyết sôi trào. Ngắt nhịp dứt khoát. Câu thơ dạng khẳng định,câu nghi vấn. Từ ngữ mạnh mẽ giàu sắc thái biểu cảm Hình ảnh kì vĩ, lớn lao. -> Lời thơ rắn rỏi, tạo giá trị biểu cảm, biểu hiện cảm xúc mạnh mẽ nhiệt huyết. 2/ Nội dung: ( Ghi nhớ sgk). 3/ Hướng dẫn: GV cho hs liên hệ thực tế: ? Qua hình người chiến sĩ CM PBC, anh chị rút ra được bài học gì về lẻ sống đẹp của người thanh niên trong thời đại ngày nay? (Sống có lý tưởng, có hoài bảo ước mơ, dám đương đầu với mọi thử thách để thực hiện hoài bảo ước mơ) Hs về HTL phần ghi nhớ và chuẩn bị bài “ nghĩa của câu” E. Rút kinh nghiệm: Số tiết: 74,78 Bài dạy: NGHĨA CỦA CÂU A - MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Nắm được nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa củacâu Nhận ra và biết phân tích hai thành phần nghĩa của câu, diễn đạt được nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh. B - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng, SGK, SGV. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Nêu vấn đề, trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi. D - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: V1: Gv cho HS khảo sát ngữ liệu SGK. * HS dựa vào ngữ liệu và trả lời câu hỏi. * GV nhận xét -> phân tích mở rộng. V2: GV phát vấn: ? Từ việc tìm hiểu các ngữ liệu trên anh, chị có nhận xét gì về nghĩa của câu? * HS dựa vào sgk và suy luận ->trả lời. * GV nhận xét -> KL chung và h/dẫn 1 số VD. * HS gạch chân sgk. Hoạt động 2: V3: GV cho hs khảo sát bài tập 1 trang 9. * Hs thảo luận Khảo sát bài tập. -> ? Tìm hiểu khái niệm và 1 số biểu hiện của nghĩa sự việc. - Mổi biểu hiện tìm 1 vài vd. * GV nhận xét -> chốt lại. Hoạt động 3: V4: GV phát vấn: ? Thế nào là nghĩa tình thái? Biểu hiện ở những phương diện nào? * Hs dựa vào VD và sgk -> trình bày. * Gv nhận xét -> khái quát và cho hs tìm hiểu từng phương diện.. * Hs gạch chân sgk và tự ghi nhận. Hoạt động 4: * GV chia nhóm cho hS thảo luận các bài luyện tập. * HS thảo luận theo nhóm -> trình bày . * GV nhận xét -> kl chung. * HS tự ghi nhận. I. HAI THÀNH PHẦN CỦA CÂU : 1/ Khảo sát ngữ liệu: * So sánh từng cập câu nêu được: A1,a2: SV Chí Phèo ao ước có một gia đình nho nhỏ. B1, b2: nếu tôi nói thì người ta cũng bằng lòng. Ngoài ra: - a1: chưa tin tưởng chắc chắn vào sự việc. b1: Sư phỏng đoán có độ tin cậy cao đối với sự việc a2, b2: Sự nhìn nhận đánh giá bình thường. 2. Hai thành phần nghĩa của câu: ( SGK ) Nghĩa sư việc và nghĩa tình thái. (Thông thường, trong mỗi câu hai thành phần nghĩa trên hoà quyện vào nhau. Nhưng có trường hợp, câu chỉ có nghĩa tình thái. Đó là khi câu được cấu tạo bằng từ ngữ cảm thán). Ví du : Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có tài cả. Chà chà? + Câu l: Nghĩa sự việc biểu hiện qua các từ ngữ (y văn vẻ đều có tài cả) Nghĩa tình thái: Thái độ ngạc nhiên qua từ (thế ra) và thái độ kính cẩn qua từ (dạ bẩm) + Câu 2: Chỉ có nghĩa tình thái: Bày tỏ thái độ thán phục qua từ cảm thán (chà chà!) II. NGHĨA SỰ VIỆC: ( nghĩa miêu tả (hay nghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh đề) 1. Khái niệm: Là thành phần ứng với sự việc mà câu đề cập. 2. Biểu hiện: ( SGK ). 3. Các thành phần biểu hiện: CN, VN, TN, KN và 1 số thành phần phụ khác. III. NGHĨA TÌNH THÁI: Khai niệm: Là TP nghĩa thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá , tình cảm, thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập và đối với người nghe. Biểu hiện: Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập. Cách phân tích: Chú ý từ ngữ tình thái ( in đậm ).(Nếu bỏ từ ngữ tình thái thì nghĩa thay đổi ). So sánh các từ tình thái như: chác/có lẽ; chỉ (mua)/(mua) những; là cùng/ là ít (ít nhất); không thể/có thểsẽ thấy nghĩa tình thái khác. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe: Lưu ý: Các từ xưng hô, gọi đáp, tình thái cuối câu. LUYÊN TẬP: Bài tập 2: SGK/Tr.9 Tách nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong câu a, b, c. Nghĩa sự việc Nghĩa tình thái a) Có một ông rể quý như Xuân cũng danh giá nhưng cũng sợ. a) Công nhận sự danh giá là có (thực) nhưng chỉ ở phương đó (kể) còn ở phương diện khác thì không (đáng ... lắm) b) Hắn cũng như mình, chọn nhầm nghề b) Thái độ phỏng đoán chưa chắc chắn (có lẽ) và có ý nuối tiếc (mất rồi) c) Họ cũng phân vân như mình, mình cũng không biết rõ con gái mình có hư không. c) Thái độ phỏng đoán (dễ) ý nhấn mạnh (đến chính ngang mình) Bài 1: SGK/Tr.20 Nghĩa sự việc Nghĩa hình thái a) Ngoài này nắng đỏ cành cam / trong ấy nắng xanh lam ngọn dừa ® đặc điểm, tính chất (nắng) ở hai miền Nam/Bắc khác nhau. a) Chắc (phỏng đoán với độ tin cậy cao) b) Tấm ảnh chụp hai mẹ con kia là mợ Du và thằng Dũng ® nghĩa biểu thị quan hệ b) Rõ ràng là (khẳng định sự việc ở mức độ cao) c) Một cái gông xứng đáng với sáu người tử tù. ® Nghĩa biểu thị quan hệ c) Thật là (khẳng định một cách mỉa mai d) Xưa nay hắn sống bằng nghề cướp giật và dọa nạt. Hắn mạnh vì liều ® nghĩa biểu thị hành động d) Chỉ (nhấn mạnh sự việc) đã đành (hàm ý miễn cưỡng công nhận sự việc) Bài 2: SGK/Tr.20 - Các từ ngữ thể hiện tình thái trong các câu sau: a) Nói của đáng tội (thừa nhận việc khen này là không nên đối với đứa bé) b) Có thể (nêu khả năng) c) Những (đánh giá ở mức độ cao) 3. Củng cố: * GV cho hs nhác lại: ? Nghĩa của câu là gì? Có bao nhiêu thành phần nghĩa? 4. Hướng dẫn: * HS về HTL phần ghi nhớ. Và chuẩn bị bài tiếp theo: - Xem kĩ các đề bài viết số 5. - Chuẩn bị bài “Hầu trời” – đọc kĩ VB , xác định nội dung từng phần và trả lời câu hỏi SGK. E. Rút kinh nghiệm: KÍ DUYỆT: Số tiết 75. Bài dạy: BÀI VIẾT SỐ 5 ( NLXH ) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Củng cố kiến thức VH ở HK1 và đầu HK2. Biết vận dụng thao tác đã học vào bài văn NLVH. Biết trình bày, diễn đạt nội dung 1 cách sáng sủa, đúng quy cách. II. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, GA, và đề kiểm tra III. Cách thức tiến hành: Hướng dẫn HS ôn các đề SGK. Kiểm tra theo lịch của trường. IV. Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ. Nội dung bài mới: Đề tổ ra ( kiểm tra theo kế hoạch của trường ). Số tiết: 76. Bài dạy: HẦU TRỜI Tản Đà A - MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Hiểu được ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ của Tản Đà thể hiện qua câu chuyện “Hầu trời”; thấy được quan niệm mới về nghề văn và nét cách tân nghệ thuật trong bài thơ. B - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: SGK, SGV, thiết kế bài giảng C - PHƯƠNG PHÁP: Đối thoại, thảo luận, nêu vấn đề ... D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ 2.Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: V1: HS đọc phần tiểu dẫn, tóm tắt ý chính về cuộc đời sáng tác của Tản Đà? * GV nhận xét -> chốt ý. * Hs gạch chân sgk. -> ? Qua các chi tiết trên có nhận xét gì về nhà thơ Tản Đà? * HS suy luận và dựa vào sgk -> trả lời. V2: * Gv cho hs đọ ... y thề là yêu em đi. - Em không là con cháu của nhà Ca-piu-let nữa. - Chỉ có tên họ của chàng là thù địch của em thôi. Chàng ơi hãy mang tên họ khác đi. Cái tên ấy có nghĩa gì đâu. Bông hồng kia nếu chúng ta gọi bằng tên khác thì hương thơm vẫn ngọt ngào. Vậy nếu chàng Rô-mê-ô chẳng mang tên Rô-mê-ô nữa thì mười phân chàng vẫn vẹn mười. Rô-mê-ô chàng ơi chàng hãy vứt bỏ tên họ của chàng đi. Chàng hãy đem tên họ ấy, nó đâu phải xương thịt của chàng đổi lấy cả em đây. - Em chẳng đời nào muốn họ bắt gặp nơi đây. (lần lượt phân tích những độc thoại nội tâm này để thấy được sức mạnh của tình yêu đã vượt lên thù hận) + Với Rô-mê-ô: - Ca ngợi sắc đẹp của Giu-li-ét (lời thoại 1) - Sẵn sàng đổi tên họ (lời thoại 10) - Thể hiện sức mạnh của tình yêu (lời thoại 12, 14) Nghệ thuật lập luận trong Ba cống hiến vĩ đại của Mác Mở bài: Giới thiệu thời gian, không gian Mác ra đi. Ăng-ghen đã làm rõ tư tưởng của Mác là tư tưởng của con người hiện đại Thân bài: Tác giả lần lượt trình bày ba cống hiến của Các Mác: - Phát hiện ra quy luật phát triển của xã hội loài người. Tác giả đã so sánh với Đác-uyn để nhấn mạnh vai trò to lớn của Mác. - Tìm ra quy luật vận động riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và của xã hội tư sản do phương thức đó đẻ ra. Mác đã đáp ứng được yêu cầu về quyền lợi và địa vị của giai cấp công nhân trong lòng xã hội tư sản. - Cống hiến thứ ba của Mác là ứng dụng học thuyết khoa h ọc vào hành động thực tiễn. Với Mác, khoa học là hành động cách mạng. Mác đã đấu tranh say sưa kiên cường và có hiệu quả. Đấu tranh là hành động tự nhiên của Mác. Kết bài: Có hai ý mà Ăng-ghen đã nhấn mạnh cho người đọc người nghe thấy được. - Mác mất đi là một tổn thất lớn cho hàng triệu người cộng sự CM trên thế giới. - Mác có thể có nhiều kể đối địch nhưng không có kẻ thù riêng nào. - Lời cầu nguyện. LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A - MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Củng cố những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các thao tác lập luận đã học. Vận dụng các thao tác lập luận đã học để viết được bài văn nghị luận về hiện tượng (vấn đề) gần gũi, quen thuộc trong đời sống hoặc văn học. B - PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV, bài soạn C - CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV hướng dẫn HS thảo luận và thực hành. D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I. TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: a) Đoạn trích viết về vấn đề gì? Quan điểm tác giả đối với vấn đề đó ra sao? b) Tác giả sử dụng thao tác lập luận nào là chủ yếu, ngoài ra còn có thao tác nào? Câu c - SGK 2/ Hướng dẫn xây dựng đề cương, vận dụng các thao tác lập luận: - Vấn đề đặt ra là: Bàn về một trong những phẩm chất mà người thanh niên cần có ngày nay. - Tổ chức thực hiện: - Dự kiến: ü Tổ 1: Lập dàn ý ü Tổ 2: ü Tổ 3: ü Tổ 4: Các tổ trình bày xong, lớp góp ý, thầy cô nhận xét. - Đoạn trích viết về ảnh hưởng của một số nhà thơ mới lãng mạn như: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên với các nhà thơ Pháp Bô-đơ-le, Đơ Nô-ai, Gi-đơ, Véc-len. Nhà văn Mĩ như: Ét-ga Pô. - Quan điểm của tác giả là ảnh hưởng trong giao lưu là ngẫu nhiên. Song thơ Pháp không làm ảnh hưởng tới thơ Việt, không làm mất bản sắc thơ Việt. Các nhà thơ Việt vẫn có phong cách riêng. - Thao tác so sánh và phân tích. - Cuối đoạn tác giả sử dụng thao tác bác bỏ và bình luận. - Việc áp dụng nhiều thao tác chưa hẳn là tốt. Áp dụng kết hợp nhiều thao tác phải phù hợp mới có hiệu quả. - Xuất phát từ vấn đề đặt ra mà chọn các thao tác. Dựa vào cách lập luận, giải quyết vấn đề đó có trọn vẹn không. Cách dùng từ, diễn đạt có hấp dẫn không. - Bước 1: Chọn vấn đề cần nghị luận Thanh niên ta ngày nay cần có ý chí vươn lên trong học tập và công tác. - Bước 2: Lập dàn ý - Bước 3: Viết 1 đoạn văn trình bày trước lớp - Tổ 1: Lập dàn ý - Tổ 2: Xác định áp dụng thao tác lập luận nào? - Tổ 3: Trình bày 1 luận điểm - Tổ 4: Viết 1 đoạn trình bày trước lớp. - Đặt vấn đề: Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận. - Giải quyết vấn đề: + Khẳng định rèn luyện ý chí vươn lên trong học tập và công tác là yêu cầu đúng đắn phù hợp với quy luật phát triển của con người ở thời đại mới. + Tại sao phải rèn luyện (...) + Phê phán và bác bỏ những việc làm sai trái của một số thanh niên hiện nay. + Làm thế nào để rèn luyện tốt ý chí vươn lên trong học tập và công tác (...) - Kết thúc vấn đề: + Ý nghĩa của vấn đề đặt ra + Bản thân Nên áp dụng thao tác - Bình luận - Giải thích - Phản bác - Chứng minh Tại sao phải rèn luyện ý chí vươn lên trong học tập và công tác cho thanh niên ngày nay. - Thanh niên ngày nay là lớp người sinh ra trong thời bình chưa biết đến chiến tranh gian khổ. - Một vài năm gần đây vấn đề giáo dục lý tưởng cho thanh niên bị coi nhẹ. - Bị một số tiêu cực của xã hội tác động, vì vậy cần phải đặt ra vấn đề giáo dục cho thanh niên. Viết đoạn văn trình bày trước lớp Nhận xét trên các mặt: nội dung trình bay, hình thức trình bày, tư thế thái độ trình bày. TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A - MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Nắm được mục đích và yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận Biết cách tóm tắt văn bản nghị luận B - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV Ngữ văn 11 T.2 Sách tham khảo C - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phát vấn, diễn giảng kết hợp thảo luận D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới: Văn bản nghị luận thường chứa đựng dung lượng nội dung rất lớn. Muốn nắm vững các nội dung đó, ngoài phương pháp đọc - hiểu văn bản, chúng ta cần phải biết tóm tắt văn bản nghị luận để rút ra những nội dung cơ bản được phản ánh trong văn bản. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta nắm được cách tóm tắt văn bản nghị luận. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS đọc phần I trong SGK, phát biểu tóm lược những ý chính - GV nhận xét, chốt lại các ý chính cần ghi nhớ - GV yêu cầu HS đọc lại văn bản và thảo luận, trả lời các câu hỏi tu từ 1 ® 4 theo từng tổ Câu hỏi 1: Dựa vào nội dung luận điểm và cách lập luận của tác giả mà ta biết được: - Vấn đề được đem ra bàn luận là nền luân lí xã hội nước ta đang trong tình trạng kém phát triển dẫn đến nhiều vấn đề nhức nhối trong xã hội bấy giờ luôn tồn tại dai dẳng, trong đó nạn tham nhũng là một vấn đề tiêu biểu. Câu hỏi 2: Dựa vào phần mở đầu và phần kết của văn bản, ta biết được: - Mục đích viết văn bản này là muốn cho mọi người dân nhận thức được tầm quan trọng của nền luân lí nước nhà, qua đó giác ngộ cho người dân tư tưởng cách mạng, về tinh thần đoàn thể, khơi dậy lòng yêu nước, trách nhiệm của công dân đối với đất nước. Câu hỏi 3: Các luận điểm chính của đoạn trích: - Khác với châu Âu, dân VN không có luân lí XH: XH luân lí thật trong nước ta không ai biết đến... - Nguyên nhân của tình trạng đen tối của nền luân lí XH VN là do sự suy đồi từ vua đến quan, đến các học trò, các viên chức lớn nhỏ: Bọn ấy muốn giữ túi tham... của quốc dân - Khẳng định tầm quan trọng của đoàn thể trong việc truyền bá tư tưởng tiến bộ, đấu tranh cho nền độc lập, tự do của đất nước. Câu hỏi 4: - Luận cứ của luận điểm 1: So sánh nền luân lí nước ta với luận lí phương Tây: Cái XHCN bên Âu Châu rất thịnh hành như thế... không biết gì là gì. - Luận cứ của luận điểm 2: + Lũ vua quan phản động thối nát + Bọn người xấu đua nhau tìm đủ mọi cách chạy ra làm quan. + Dân không có ý thức đoàn thề, không biết đoàn kết đấu tranh. GV yêu cầu HS tự viết thành văn bản hệ thống cách I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA VIỆC TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN: 1/ Mục đích: - Tóm tắt văn bản nghị luận là trình bày lại một cách ngắn gọn nội dung của văn bản nghị luận gốc theo một mục đích đã định trước. - Việc tóm tắt văn bản nghị luận nhằm nhiều mục đích: + Sử dụng làm tài liệu + Thu thập, ghi chép làm tư liệu bản thân + Luyện tập năng lực đọc - hiểu, tóm lược văn bản... 2/ Yêu cầu: - Văn bản tóm tắt phải phản ánh trung thành các tư tưởng, luận điểm của văn bản gốc. - Diễn đạt ngắn gọn, súc tích, chặt chẽ và mạch lạc, biết loại bỏ những thông tin không phù hợp mục đích tóm tắt. II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN: 1/ Đọc và tìm hiểu nội dung, kết cấu của văn bản gốc: - Xác định vấn đề nghị luận theo các căn cứ sau: + Nhan đề của văn bản + Câu chủ đề trong phần mở bài - Xác định hệ thống các luận điểm của bài - Tìm các luận cứ triển khai luận điểm - Tìm nội dung khái quát của phần kết bài 2/ Viết văn bản tóm tắt 3/ Kiểm tra và hoàn chỉnh văn bản tóm tắt: III. GHI NHỚ: SGK IV. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: a) Sự đa dạng mà thống nhất của In-đô-nê-si-a b) Xuân Diệu - nhà nghiên cứu, phê bình văn học Bài tập 2: a) Vấn đề nghị luận: Sự lãng phí nước sạch Mục đích nghị luận: Không nên lãng phí nước, phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. b) Các luận điểm: - Nước là tài sản thường bị lãng phí nhiều nhất - Dân số tăng, nguồn nước cung cấp sẽ không đáp ứng được nhu cầu. - Một số quốc gia hiện đang thiếu nước, có sự tranh chấp nguồn nước, tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày càng nghiêm trọng. c) Tóm tắt văn bản: Ø Dặn dò: Chuẩn bị tiết “Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận” LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A - MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Nắm vững cách tóm tắt văn bản Tóm tắt được văn bản có độ dài 1000 chữ B - PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV, bài soạn C - CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV hướng dẫn HS thảo luận và thực hành. D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I. TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Đọc văn bản: Mấy nét về thơ mới trong cách nhìn hôm nay Câu 2: SGK - Đọc bài: “Một thời đại trong thi ca” - Xác định chủ đề và mục đích của văn bản. - Trình bày ý định của tác giả qua văn bản: - Tóm tắt văn bản - Dự định tóm tắt như một bạn đã làm trong SGK vừa thiếu lại vừa thừa. - Nên bẻ ý: “Thơ mới là phong trào văn học phong phú: có nhiều yếu tố tích cực:. - Thêm vào: Thơ mới không nói đến đấu tranh cách mạng. Đó là một đặc điểm lớn. - Đọc bài “Một thời đại trong thi ca” - Xác định chủ đề và mục đích của văn bản: + Chủ đề: Cảm nhận về tinh thần thơ mới là ở chữ tôi - ý thức cá nhân trỗi dậy một cách tuyệt đối. Đó là cái tôi đáng thương và tội nghiệp chứa đầy bi kịch. Đồng thời khẳng định bi kịch ấy đã dồn vào tình yêu tiếng Việt, yêu thơ, yêu quê hương đất nước mình. + Mục đích: Bàn về cái tôi trong thơ mới để người đọc, người nghe hiểu được tinh thần chung về nội dung của thơ mới đồng thời thấy được ý nghĩa xã hội, thời đại tâm lý của lớp người trẻ. Tác giả khai triển bài viết: + Nêu vấn đề bàn luận: Tinh thần thơ mới + Cái khó giữa ranh giới thơ mới và thơ cũ. + Đưa ra nguyên tắc: Không căn cứ vào bài dở mà đối sánh bài hay với bài hay và trên đại thể. + Tinh thần thơ mới là ở chữ tôi Cáci khác nhau giữa thơ mới và thơ cũ là ở chữ tôi và chữ ta Chữ tôi nếu trước đây có cũng phải ẩn mình sau chữ ta. Chữ tôi trong thơ mới là theo nghĩa tuyệt đối của nó. Cái tôi bây giờ đáng thương và tội nghiệp. Nó diễn tả các bi kịch và tâm hồn lớp trẻ. Họ giải quyết bi kịch ấy bằng cách gửi vào tiếng Việt. Vì tiếng Việt là vong hồn các thế hệ đã qua.
Tài liệu đính kèm: