Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 43 đến 55 - GV: Đặng Xuân Lộc

Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 43 đến 55 - GV: Đặng Xuân Lộc

Tiết 43

ĐỌC THÊM:

VẬN NƯỚC (ĐỖ PHÁP THUẬN)

CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI (MÃN GIÁC)

HỨNG TRỞ VỀ (NGUYỄN TRUNG NGẠN)

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của trang nam nhi lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao , vẻ đẹp của thời đại với sức mạnh hào hùng

- Thấy được nghệ thuật cô đọng của bài thơ .

- Rèn luyện kĩ năng phân tích tìm hiểu một tác phẩm.

II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

 Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 1.

 Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1.

 Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập 1.

 Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1.

 

doc 35 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 43 đến 55 - GV: Đặng Xuân Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43
ĐỌC THÊM:
VẬN NƯỚC (ĐỖ PHÁP THUẬN) 
CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI (MÃN GIÁC)
HỨNG TRỞ VỀ (NGUYỄN TRUNG NGẠN)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 
- Cảm nhận được vẻ đẹp của trang nam nhi lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao , vẻ đẹp của thời đại với sức mạnh hào hùng 
- Thấy được nghệ thuật cô đọng của bài thơ .
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tìm hiểu một tác phẩm.
II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 1.
Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1.
Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập 1.
Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
 GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Bài: Độc Tiểu Thanh kí
Yêu cầu:
1-Ñoïc thuoäc loøng baøi thô Ñoäc Tieåu Thanh kyù ( phaàn phieân aâm vaø dòch thô ) 
2-Vì sao Nguyeãn Du thöông tieác Tieåu Thanh, roài laïi baên khoaên lo laéng cho chính töông lai cuûa mình. 
Đáp án:
- Số phận bất hạnh của Tiểu Thanh là số phận chung của những con người tài hoa bạc mệnh.
- Nguyễn Du khóc cho Tiểu Thanh cũng chính là đang khóc cho những số phận tài hoa bạc mệnh trong đó có ông.
- Nguyễn Du gửi niềm mong ước của mình đến mai sau để tìm kiếm một tâm hồn đồng điệu.
3. Bài mới: 
Lời vào bài:Văn thơ thiền tông là một nét lạ, đẹp và sáng với những chất triết lí đậm đà màu sắc tôn giáo nhưng không kém phần dời sống. Chúng ta cùng đi tìm hiểu một số bài thơ như thế
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
 HS ñoïc tieåu daãn
-Giôùi thieäu vaøi neùt veà taùc giaû.
VẬN NƯỚC (Quốc tộ) - Thiền sư Đỗ Pháp Thuận
1.	Tìm hiểu chung:
a.	Về tác giả:
- Pháp Thuận (915 - 990) là nhà sư, sống ở thời tiền Lê.
- Có kiến thức uyên bác, có tài thơ văn.
- Được vua Lê Đại Hành tin dùng, kính trọng.
- Nhà vua muốn hỏi ông về vận nước và ông đã trả lời bằng bài thơ này.
 -Đây là bài thơ đầu tiên có tên tác giả, được viết bằng chữ Hán.
2.	Về hoàn cảnh đất nước:
- Sau những năm chiến tranh (nội chiến, xâm lược), đất nước tương đối ổn định.
- Lê Đại Hành muốn xây dựng vương triều phong kiến vững mạnh. Trong khí thế đi lên của dân tộc, một vận hội mới đang mở ra.
 Ñoïc, giaûi nghóa töø khoù: voâ vi, ñieän caùc, cö, thaùi bình.
-Taâm traïng taùc giaû tröôùc hoaøn caûnh ñaát nöôùc ñöôïc theå hieän nhö theá naøo? 
II. Đọc - hiểu bài thơ:
a.	Hai câu đầu: Mượn hình ảnh thiên nhiên để nói về vận nước:
- “Quốc tộ như đằng lạc”
 (Vận nước như mây quấn)
 + Nghệ thuật so sánh: vận nước như dây mây leo quấn quýt
à vừa nói lên sự bền chặt, vừa nói lên sự đài lâu, sự phát triển thịnh vượng
 + Dùng chữ “tộ”: vận may
à khẳng định và nói lên niềm tin của tác giả vào vận nước.
- “Nam thiên lí thái bình”
 (Trời Nam mở thái bình)
+ “Thái bình”: cuộc sống hòa binh, yên ổn
à điểm then chốt của bài thơ, nói lên nguyện vọng của toàn dân tộc
+ “Nam thiên lí thái bình”
à một thời kì lịch sử mới được mở ra, thời kì thái bình, nhân dân an lạc
ð	Hai câu thơ phản ánh tâm trạng phơi phới niềm vui, niềm tự hào, lạc quan.
-Hai caâu cuoái phaûn aùnh truyeàn thoáng toát ñeïp gì cuûa nhaân daân ta? 
b. Hai câu sau: Đường lối cai trị, xây dựng đất nước:
- “Vô vi cư điện các”
 (Vô vi trên điện các)
+ “Vô vi”: 
 — hiểu theo Đạo giáo: thuận theo tự nhiên, không làm trái quy luật tự nhiên
 — hiểu theo tinh thần Nho giáo: đường lối đức trị
+ “cư điện các”: 
— “cư”: chỉ cách ứng xử, điều hành, cai trị
— “điện các”: cung điện, nơi ở và làm việc của vua chúa
à dùng đạo đức để cai trị nhân dân thì đất nước được thái bình
“Xứ tứ tức binh đao”
 (Chốn chốn dứt binh đao)
+ “Xứ tứ ”: khắp ở mọi nơi
+ “tức binh đao”: hết nạn binh đao, không còn xảy ra chiến tranh
à khát vọng đất nước hòa bình, thịnh trị, không có chiến tranh.
ð	Hai câu thơ có ý sâu xa: khuyên nhà vua nên sửa đức làm gương để cảm hóa nhân dân 
c. Chủ đề bài thơ:
Ý thức trách nhiệm và niềm tin tưởng lạc quan vào tương lai đất nước, khát vọng hòa bình và truyền thống yêu hòa bình của dân tộc Việt Nam.
-Giôùi thieäu vaøi neùt veà taùc giaû.
CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI (Có bệnh bảo mọi người) – Mãn Giác thiền sư.
1. Tìm hiểu chung:
a.	Tác giả:
- Thiền sư Mãn Giác (1052 – 10 96) tên là Lí Trường, sớm nổi tiếng thông hiểu cả Nho và Phật.
- Được vua Lí Nhân Tông ban hiệu là Hoài Tín và mời vào cung để bàn việc nước.
b. Tác phẩm:
- Chỉ để lại một bài kệ “Cáo bệnh, bảo mọi người”.
- Bố cục bài kệ: 
 	+ Bốn câu đầu: Quy luật của sự sống.
+ Hai câu cuối: Quy luật về sự bất biến của tinh thần, ý chí.
-Boán caâu thô ñaàu noùi leân quy luaät naøo cuûa töï nhieân, cuûa ñôøi ngöôøi?
-Neáu ñaûo vò trí caâu thô thöù hai leân caâu 1 thì yù thô nhö theá naøo ? 
II. Đọc - hiểu bài kệ:
a. Bốn câu đầu: Quy luật của sự sống.
- “Xuân khứ bách hoa lạc
 Xuân đáo bách hoa khai”
(Xuân qua trăm hoa rụng
Xuân tới, trăm hoa tươi)
 + Cách nói theo trật tự khác thường: “hoa lạc – hoa khai” (hoa rụng – hoa tươi)
à sự tuần hoàn của muôn hoa, muôn vật
 + Đối ngữ : “Xuân qua – xuân tới / Hoa rụng – hoa tươi” và điệp từ “trăm” 
à khẳng định quy luật luân hồi tuyệt đối, không có ngoại lệ
ð	Phát hiện và tổng kết về quy luật kuân hồi, sinh hóa của tự nhiên, thiên nhiên.
- “Sự trục nhãn tiền quá,
 Lão tòng đầu thượng lai”
(Trước mắt việc đi mãi,
Trên đầu già đến rồi)
 + Quy luật cuộc đời: tuổi già đến mà thời gian không ngừng trôi mãi
à cuộc đời con người trong khoảnh khắc, chỉ là ảo ảnh
 + “Lão tòng đầu thượng lai”
à tâm trạng: ngỡ ngàng, luyến tiếc vì thời gian trôi qua nhanh, tuổi già đã đến mà chưa làm được việc gì có ý nghĩa.
ð	Tinh thần nhập cuộc, nhập thế tích cực: muốn làm việc có ý nghĩa cho đời.
-Hai caâu cuoái coù phaûi laø thô taû caûnh thieân nhieân khoâng ?
-Caâu ñaàu vaø caâu cuoái coù maâu thuaãn khoâng ?
-Caûm nhaän cuûa anh chò veà hình töôïng caønh mai trong baøi thô?
b. Hai câu cuối: quan niệm triết lí Phật giáo:
“Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận,
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai”
(Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết,
Đêm qua xuân trước một nhành mai)
+ Ý thơ: mâu thuẫn (với câu thơ mở đầu)
à sự bừng ngộ về triết lí của Phật giáo: nếu được giác ngộ thì bản thể vĩnh hằng như cành mai bất chấp xuân tàn
+ Cách nói: khẳng định “Mạc vị xuân tàn”
àcái đẹp của tinh thần lạc quan, kiên định trước sự biến đổi của đất trời
+ Hình tượng “Nhất chi mai”: vẫn tươi tắn giữa buổi xuân tàn
àbiểu tượng cho niềm tin, sức sống mãnh liệt của thiên nhiên và con người
ð	Tâm trạng thanh thản, lạc quan trong tuổi già, thân bệnh.
c. Chủ đề:
 Bài kệ là một lời triết lí Phật giáo nhưng cũng là quan niệm nhân sinh: có cái nhì lạc quan về cuộc sống, không thể sống vô nghĩa.
 HỨNG TRỞ VỀ (Quy hứng) - Nguyễn Trung Ngạn 
1. Tìm hiểu chung:
a.	Tác giả:
- Nguyễn Trung Ngạn (1289 - 1370) quê ở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.
- Làm quan đến chức thượng thư.
b. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ:
- Thời vua Trần Anh Tông, được cử đi sứ sang Trung Quốc.
- Bài thơ được làm lúc bấy giờ, tại Giang Nam.
-Noãi nhôù queâ höông ôû hai caâu ñaàu coù gì ñaëc saéc ?
2. Đọc - hiểu bài thơ:
a.	Nỗi nhớ quê hương chân thực, bình dị qua lòng yêu nước sâu sắc
- Cách nói tự nhiên, chân thực: dâu, tằm, hương lúa, đồng nội, cua đồng béo ngậy
à những hình ảnh dân dã, quen thuộc gợi lên nỗi nhớ da diết nhất
- Hình ảnh : cuộc sống phồn hoa nơi đất khách
à càng làm nhà thơ nhớ thương quê nhà nghèo khổ
ð	Những hình ảnh dân dã, quen thuộc làm xúc động lòng người vì cảm xúc chân thực, tự nhiên.
-Phaân tích neùt rieâng cuûa tình yeâu queâ höông ôû hai caâu cuoái?
b.	Lòng yêu nước qua niềm tự hào về đất nước:
 - Những hình ảnh bình dị, mộc mạc: dâu, tằm, hương lúa, đồng nội, cua đồng 
à lòng yêu nước kín đáo qua việc tự hào về cuộc sống thanh bình nơi thôn dã.
 - Cách nói đối lập: “bần diệc hảo” (nghèo vẫn tốt), 
à tự hào về làng quê tuy nghèo vật chất nhưng giàu nghĩa tình
 - Kiểu câu khẳng định: “Giang Nam tuy lạc bất như quy” (Dầu vui đất khách chẳng bằng về)
à Đất khách quê người tuy sung sướng nhưng chẳng bằng về ở tại quê nhà.
HOAÏT ÑOÄNG 3: Höôùng daãn toång keát vaø luyeän taäp 
c. Tổng kết:
- Lòng yêu nước không chỉ thể hện ở những tình cảm lớn lao, cách nói trang trọng mà còn ở cách nói tự nhiên, chân thực về cái bình dị, nhỏ nhặt trong cuộc sống.
- Bài thơ thể hiện một quan niệm thẩm mĩ mới: cái đời thường, bình dị cũng là đối tượng thẩm mĩ.
4.Củng cố : Ñoïc laïi ba baøi thô vaø neâu noäi dung chính cuûa töøng baøi.
5.Dặn dò :
- Hoïc thoäc loøng ba baøi thô, naém kyõ noäi dung chính cuûa töøng baøi.
- Soạn bài mới : 
Taïi laàu Hoaøng Haïc tieãn Maïnh Haïo Nhieân ñi Quaûng Laêng – Lyù Baïch
Tuần lễ thứ: 15.
Tiết thứ: 44	TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
LÍ BẠCH
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Giúp học sinh: 
-Hieåu ñöôïc tình caûm chaân thaønh, trong saùng cuûa Lyù Baïch ñoái vôùi baïn, nhaän thöùc ñöôïc tình baïn laø raát ñang traân troïng.
-Ñaëc ñieåm thô tuyeät cuù Lyù Baïch: ngoân ngöõ giaûn dò, hình aûnh töôi saùng, gôïi caûm.
-Cuûng coá kieán thöùc veà thô Ñöôøng luaät: yù taïi ngoân ngoaïi,haøm suùc, coâ ñoïng.
-Reøn kyõ naêng ñoïc-hieåu thô töù tuyeät Ñöôøng luaät .
II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 1.
Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1.
Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập 1.
Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1.
Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập 1.
Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
 GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Bài: 
Yêu cầu:
1-Ñoïc thuoäc loøng vaø neâu caûm nhaän chung cuûa em veà ba baøi thô chöõ Haùn vöøa töï hoïc.
2-Baøi keä Coù beänh baûo moïi ngöôøi coù phaûi chæ nhaèm tuyeân truyeàn hay giaûi thích giaùo lyù cuûa ñaïo Phaät? Hình aûnh moät nhaønh mai nôû luùc xuaân taøn hoa ruïng coù yù nghóa gì? 
3. Bài mới: 
Lời vào bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOAÏT ÑOÄNG 1: höôùng daãn ñoïc, giaûi thích töø khoù, tìm hieåu theå thô 
-Trình baøy nhöõng hieåu bieát veà Lyù Baïch?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Lí Bạch (701 - 762)
- Tự Thái Bạch, hiệu là Thanh Liên cư sĩ.
- Được mệnh danh là “thi tiên”, để lại hơn 1000 bài thơ.
- Chủ đề chính trong thơ:
 + Ước mơ vươn tới lí tưởng cao cả.
 + Khát vọng giải phóng cá nhân
 + bất bình trước hiện thực tầm thường.
 + Tình cảm phong phú, mãnh liệt: tình bạn, thiên nhiên, uống rượu
- Phong cách thơ: hào phóng, bay bổng nhưng tự nhiên, tinh tế, giản dị.
2. Văn bản:
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Bố cục: 
 + Hai câu đầu: Không gian và thời gian đưa tiễn.
 + Hai câu sau: Nỗi lòng của nhà thơ.
HĐ 2 : Cho HS tìm hiểu nội dung bài thơ 
TT1 : GV đọc bài thơ 
Gọi HS đọc lại 
● Hãy nêu Không gian - thời gian và địa điểm tiễn đưa ?
● Em có suy nghĩ gì về cách chọn thời gian – không gian và địa điểm tiễn đưa ? 
● Cố nhân gợi cho ta suy nghĩ gì ? 
● Thời gian tiễn đưa gợi cho em suy nghĩ gì ? 
TT2 : HD HS sơ kết phần 1 
II. Đọc hiểu văn bản: ...  : Chuẩn bị cho tiết làm bài viết số 2 tại lớp 
Câu hỏi:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY 
 Trường: THPT Cái Bè.	 Tuần lễ thứ: 18.
 Lớp: 10. Môn: Đọc văn. 	 Tiết thứ: 53	
ĐỌC THÊM:
THƠ HAI – CƯ CỦA BA - SÔ
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Giúp học sinh: 
- Cảm nhận được vẻ đẹp của trang nam nhi lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao , vẻ đẹp của thời đại với sức mạnh hào hùng 
- Thấy được nghệ thuật cô đọng của bài thơ 
 PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 1.
Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1.
Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập 1.
Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1.
Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập 1.
Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
 GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
Bài: 
Yêu cầu:
2. Bài mới: 
Lời vào bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động I: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung :
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về nhà thơ Ba – sô:
+ GV: gọi học sinh đọc đoạn 1 phần tiểu dẫn.
+ GV: Giôùi thieäu khaùi quaùt, boå sung theâm thoâng tin veà Basoâ
+ GV: gọi học sinh đọc đoạn 2 phần tiểu dẫn.
+ GV: Cho HS thaûo luaän veà hình thöùc vaø noäi dung cuûa thô Hai Kö.
+ GV: chốt lại những ý chính về thể thơ hai – cư.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Tiểu sử: 1644 – 1694, sinh ra ở tỉnh Mi – ê.
- Cuộc đời: lãng du.
- Sự nghiệp: Viết du kí và làm thơ hai – cư.
+ GV: 
2. Thể thơ:
- Hình thức: ngắn gọn, chỉ có 17 âm tiết (5/7/5)
- Tứ thơ: gợi cảm xúc, suy tư trong một khoảnh khắc hiện tại (quy tắt sử dụng “quý ngữ”)
- Quan niệm về con người và thiên nhiên: gắn liền với cái nhìn nhất thể hoá, tương giao.
- Cảm thức thẩm mĩ: đề cao cái vắng lặng, đơn sơ, u huyền  
- Ngôn ngữ: thiên về gợi, đa nghĩa.
+ GV: gọi học sinh đọc diễn cảm các bài thơ. Nêu yêu cầu đọc: Ñoïc chaäm, roõ, bieát döøng laïi ôû khoaûng laëng cuûa caùc caâu thô.
- HS : Töï ñoïc laïi, suy ngaãm veà söùc gôïi caûm cuûa töøng hình aûnh
+ GV: Yêu cầu học sinh thử phân loại chùm thơ theo chủ đề.
II. Hướng dẫn đọc hiểu:
1. Phân loại chùm thơ:
Ba nhóm:
Chùm thơ về tình cảm con người (bài 1 à 5)
Chùm thơ về thiên nhiên (bài 6 và 7)
Bài thơ của lòng khát khao sự sống.
- Thao taùc 2 : 
+ GV: Em coù caûm xuùc gì khi ñoïc baøi thô ? Caùc töø « ngoaûnh », « coá höông » gôïi leân tình caûm gì trong loøng nhaø thô ?
2. Hướng dẫn tìm hiểu một số văn bản:
* Baøi 1 : 
EÂ-ñoâ laø ñaát khaùch. Vaäy maø, trong giaây phuùt chia xa, EÂ-ñoâ trôû neân thaân thieát, gaàn guõi, saâu naëng nhö chính queâ höông mình.
+ GV: Ñòa danh “kinh ñoâ” ñöôïc nhaø thô laëp laïi coù yù nghóa gì khoâng ?
+ GV: Nhöõng noãi nhôù hieän leân cuï theå roõ raøng hay mô hoà ?
* Baøi 2 : 
Baøi thô laø söï hoaøi caûm qua tieáng keâu cuûa chim ñoã quyeân. Tieáng keâu nghe khaéc khoaûi gôïi laïi kæ nieäm moät thôøi treû tuoåi. Ñoù laø tieáng loøng da dieát xen laãn buoàn, vui mô hoà veà moät thôøi xa xaêm
+ GV: Tình caûm cuûa taùc giaû ñoái vôùi meï ñöôïc theå hieän ôû baøi 3 nhö theá naøo?
* Baøi 3 : 
Hình aûnh “laøn söông thuø” mô hoà : laø gioït leä nhö söông, hay maùi toùc baïc cuûa meï nhö söông, hay cuoäc ñôøi nhö gioït söông : ngaén nguûi, voâ thöôøng. 
Tình maãu töû thaät xuùc ñoäng, thieâng lieâng.
+ GV: Hình aûnh trong baøi thô 4 mô hoà, môû aûo ra sao?
* Baøi 4 : 
Nghe tieáng Vöôïn huù, Basoâ lieân töôûng ñeán tieáng khoùc cuûa treû bò boû rôi trong röøng.
Tieáng Vöôïn laø thaät hay tieáng treû em khoùc laø thaät.
Trong gioù muøa thu, hay tieáng gioù muøa thu ñang than khoùc cho noãi ñau buoàn cuûa con ngöôøi? Hình aûnh trong thô thaät mô hoà, môø aûo.
+ GV: Qua baøi 5, em caûm nhaän ñöôïc veû ñeïp gì trong taâm hoàn nhaø thô?
* Baøi 5: 
Hình aûnh chuù Khæ con ñôn ñoäc laïnh run giöõa möa ñoâng giaù reùt gôïi leân hình aûnh nhöõng ngöôøi noâng daân Nhaät Baûn, nhöõng em beù ngheøo ñang co ro giöõa côn möa laïnh.
- Baøi thô theå hieän loøng töø bi vôùi nhöõng sinh vaät beù nhoû toäi nghieäp cuõng laø loøng yeâu thöông ñoái vôùi nhöõng ngöôøi ngheøo khoå.
+ GV: Moái töông giao cuûa caùc söï vaät, hieän töôïng trong vuõ truï ñöôïc theå hieän nhö theá naøo trong caùc baøi thô 6, 7 
* Baøi 6 : 
Caûnh töôïng : Caùnh hoa ñaøo laøm maët hoà gôïn soùng -> ñeïp giaûn dò maø neân thô.
Trieát lí saâu saéc : Söï töông giao cuûa caùc söï vaät, hieän töôïng trong vuõ truï.
* Baøi 7 : 
- AÂm thanh : Tieáng ve ngaâm trong chieàu taø vaéng laëng nhö thaám vaøo trong ñaù.
- Lieân töôûng ñoäc ñaùo, kì laï. Caâu thô ñaèm trong trong caûm nhaän saâu saéc, thaém trong caùi tình cuûa con ngöôøi vôùi thieân nhieân, taïo vaät.
* Baøi 8 : 
Khaùt voïng soáng ngay luùc ñang beänh, soáng ñeå tieáp tuïc cuoäc du haønh lang thang, phieâu boàng, laõng du => tinh thaàn laïc quan.
+ GV: Tìm “quyù ngöõ” vaø caûm thöùc thaåm mó veà caùi “vaéng laëng” ñôn sô, u huyeàn trong caùc baøi 6, 7, 8
* “Quyù ngöõ” vaø caûm thöùc thaåm myõ.
- Hoa ñaøo laû taû (cuoái xuaân)
- Tieáng ve ngaân (muøa heø)
- Laû taû, gôïn soùng, vaéng laëng, u traàm, laõng du, phieâu baït, hoang vu.
* Hoạt động II: Hướng dẫn học sinh tổng kết. 
II. tổng kết:
4. Cuûng coá :
	- Nhôù ñaëc ñieåm thô Hai Kö.
	- Caùch caûm nhaän ôû moãi baøi thô.
5. Daën doø :
	- Ñoïc laïi vaên baûn caûm nhaän caùi hay ôû nhöõng baøi thô Hai Kö.
	- Soaïn : Trình baøy moät vaán ñeà .
Câu hỏi:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY 
 Trường: THPT Cái Bè.	 Tuần lễ thứ: 18.
 Lớp: 10. Môn: Đọc văn. 	 Tiết thứ: 54	
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 4
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Giúp học sinh: 
- Thấy được những ưu điểm tồn tại trong bài viết của mình về cả hai mặt : Nội dung và hình thức
 PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 1.
Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1.
Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập 1.
Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1.
Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập 1.
Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
 GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
Bài: 
Yêu cầu:
2. Bài mới: 
Lời vào bài:
V. Củng cố, 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
1. Củng cố : 
HS nêu cảm nghĩ sau khi học xong bài học 
5- Dặn dò :
Học thuộc các bài ca dao và soạn bài mới : Chuẩn bị cho tiết làm bài viết số 2 tại lớp 
Câu hỏi:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY 
 Trường: THPT Cái Bè.	 Tuần lễ thứ:.
 Lớp: 10. Môn: Đọc văn. 	 Tiết thứ: 	
CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
Giúp học sinh : 
- Trình bày và phân tích được các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh : kết cấu về thời gian , kết cấu theo trật tự logic của đối tượng thuyết minh và nhận thức của người đọc 
- Xây dựng được kết cấu cho bài thuyết minh về đối tượng 
 PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 2.
- Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 2.
- Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập 2.
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 2.
- Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập 2.
- Bài tập Ngữ văn 10 – tập 2.
III) CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
 GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. 
IV) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
CÂU HỎI:
 2. Giảng bài mới: 
 Vào bài: 
HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* HĐ 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm văn bản thuyết minh 
+ GV: Thế nào là văn bản thuyết minh ? 
+ GV: Thế nào là kết cấu ? 
+ GV: Thế nào là kết cấu của văn bản thuyết minh ? 
+ GV: Văn bản thuyết minh thường có các loại nào ? Hãy kể tên ?
+ HS: Các loại VBTM 
Thuyết minh: Một tác phẩm, Di tích lịch sử, Phương pháp
 à Có loại thiên về miêu tả sự vật, hiện tượng với những hình ảnh sinh động 
* HĐ 2: Cho học sinh tìm hiểu 2 văn bản kết cấu của văn bản thuyết minh ở SGK 
- Thao tác 1: Tìm hiểu văn bản 1
+ GV: Hãy xác định đối tượng thuyết minh của văn bản? 
+ GV: Mục đích của văn bản này là muốn giới thiệu cho người đọc điều gì?
+ GV: Văn bản có các ý chính nào? 
+ GV: Các ý trong văn bản được sắp xếp như thế nào ? 
 - Thao tác 2: Tìm hiểu văn bản 2
+ GV: Đối tượng thuyết minh ở văn bản 2? 
+ GV: Mục đích thuyết minh của văn bản 2? 
+ GV: Văn bản có các ý chính nào? 
+ GV: Các ý trong văn bản được sắp xếp như thế nào ? 
* HĐ 3 : Cho HS luyện tập 
- Thao tác 1: HS làm bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão 
+ GV: yêu cầu học sinh phác thảo kết cấu của văn bản
* HĐ 4 : Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 2 
I. Khái niệm:
1. Văn bản thuyết minh: 
Là kiểu văn bản nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất quan hệ của một sự vật, hiện tượng, vấn đề thuộc tự nhiên XH và con người 
2. Kết cấu: 
là cách trình bày, sắp xếp các ý theo một trật tự nhất định
3 . Kết cấu của văn bản thuyết minh 
 Là cách tổ chức sắp xếp nội dung văn bản thuyết minh theo trình tự thống nhất và hoàn chỉnh phù hợp với không gian, thời gian và sự nhận thức của con người 
II. Kết cấu của VBTM :
1. Tìm hiểu văn bản 1 
- Đối tượng thuyết minh: 
 Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - ở xã Đồng Tháp huyện Đan Phượng, làng bên dòng sông Đáy 
- Mục đích của VBTM: Giới thiệu cho người đọc biết về:
+ Thời gian, địa điểm
+ Diễn biến của lễ hội thổi cơm thi
+ Đánh giá kết quả cuộc thi 
+ Ý nghĩa cuộc thi 
- Các ý chính:
+ Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội thổi cơm thi
+ Diễn biến của lễ hội: từ việc thi nấu cơm đến việc chấm thi
+ Ý nghĩa của lễ hội 
- Các hình thức kết cấu của văn bản:
+ Theo trình tự thời gian: từ lúc bắt đầu cuộc thi đến lúc chấm thi
+ Theo trình tự logic: giới thiệu lần lượt các phương diện của cuộc thi
2. Tìm hiểu văn bản 2: 
- Đối tượng thuyêt minh: Bưởi Phúc Trạch 
- Mục đích của VBTM: Giới thiệu cho mọi người biết về bưởi Phúc Trạch
- Các ý chính:
+ hình dáng bên ngoài của bưởi Phúc Trạch
+ hương vị đặc sắc của bưởi
+ sự hấp dẫn và bổ dưỡng của bưởi Phúc Trạch 
+ danh tiếng của bưởi Phúc Trạch
- Trình tự sắp xếp ý:
+ Theo trình tự không gian: từ ngoài vào trong
+ Theo trình tự logic: các phương diện khác nhau của bưởi Phúc Trạch
+ Theo quan hệ nhân – quả: ý 1, 2 với ý 3, 4; giữa ý 3 với ý 4.
3. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh:
Ghi nhớ trang 168 SGK
III . LUYỆN TẬP:
1. Bài tập 1: Thuyết minh bài thơ của Phạm Ngũ Lão 
Kết cấu văn bản:
- Giới thiệu chung về bài thơ: tác giả, thể loại, chủ đề bài thơ
- Thuyết minh về giá trị nội dung bài thơ: hào khí, sức mạnh của quân dân thời Trần, chí làm trai theo tinh thần Nho giáo.
- Thuyết minh về giá trị nghệ thuật bài thơ: sự cô đọng, đạt đến độ súc tích cao, những hình ảnh kì vĩ về thời gian, không gian, con người
2. Bài tập 2: Thuyết minh một di tích, một thắng cảnh
- Nội dung: thuyết minh về các mặt:
+ Vị trí
+ Quang cảnh
+ Sự tích
+ Sức hấp dẫn
+ Giá trị
- Kết cấu văn bản:
+ Không gian
+ Thời gian
+ Logic
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Hướng dẫn học bài:
Cho HS đọc kĩ phần ghi nhớ ở SGK 
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Học bài, làm BT và soạn bài mới: 
Lập dàn ý bài văn thuyết minh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 10 tuan 1518 moi.doc