I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-Trình bày được cấu tạo và công dụng của kính thiên văn. Nêu được đặc điểm của vật kính và thị kính.
-Trình bày được sự tạo ảnh của kính thiên văn và các cách ngắm chừng. Nêu được đặc điểm của việc điều chỉnh kính thiên văn.
2 . Kỉ năng:
-Vẽ được đường truyền của chùm tia sáng từ 1 điểm của vật qua kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.
-Viết và vận dụng được công thức số bội giác của kính lúp trong các trường hợp.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: -Chuẩn bị kính thiên văn để hs quan sát và học cách sử dụng ( hoặc treo hình vẽ trên bảng )
-Tranh sơ đồ tia sáng qua kính thiên văn để giới thiệu và giải thích.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1: On định lớp
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ.
-Nêu công dụng và cấu tạo của kính hiển vi ?
-Nêu đặc điểm tiêu cự của vật kính và thị kính của kính hiển vi ?
-Viết công thức số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực ?
Ngày 28/11/08 Tiết 66 Bài 34 . KÍNH THIÊN VĂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Trình bày được cấu tạo và công dụng của kính thiên văn. Nêu được đặc điểm của vật kính và thị kính. -Trình bày được sự tạo ảnh của kính thiên văn và các cách ngắm chừng. Nêu được đặc điểm của việc điều chỉnh kính thiên văn. 2 . Kỉ năng: -Vẽ được đường truyền của chùm tia sáng từ 1 điểm của vật qua kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực. -Viết và vận dụng được công thức số bội giác của kính lúp trong các trường hợp. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: -Chuẩn bị kính thiên văn để hs quan sát và học cách sử dụng ( hoặc treo hình vẽ trên bảng ) -Tranh sơ đồ tia sáng qua kính thiên văn để giới thiệu và giải thích. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Oån định lớp Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ. -Nêu công dụng và cấu tạo của kính hiển vi ? -Nêu đặc điểm tiêu cự của vật kính và thị kính của kính hiển vi ? -Viết công thức số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực ? Hoạt động 3 : Tìm hiểu Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản -GV treo hình vẽ(hoặc kính thiên văn) trên bảng cho hs quan sát -Hướng dẫn hs cách quan sát ảnh của 1 vật qua kính thiên văn để nêu công dụng của nó, so sánh với kính lúp và kính hiển vi. -Giới thiệu cấu tạo của kính thiên văn qua tranh vẽ.Chú ý nhấn mạnh đặc điểm của vật kính và thị kính. -HS quan sát kính thiên văn. -HS quan sát ảnh 1 vật khá xa để nêu tác dụng của kính thiên văn. -Ghi nhận cấu tạo từ gv giới thiệu và từ tranh ảnh. I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH THIÊN VĂN. 1. Công dụng: Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối với những vật ở rất xa ( các thiên thể ). 2 . Cấu tạo: Kính thiên văn có 2 bộ phận chính -Vật kính: Là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn. -Thị kính : Là một kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi vật. Hoạt động 4: Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi kính thiên văn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản -GV phân tích trên tranh vẽ hình 34.3 để hs nắm được từng giai đoạn tạo ảnh qua từng loại kính và nêu đặc điểm của ảnh cuối cùng từ đó hs có thể nêu điều kiện quan sát được vật qua kính thiên văn. -Để mắt khi quan sát đỡ mỏi mắt thì ngắm chừng ở điểm cực viễn. -Chú ý nghe gv phân tích sự tạo ảnh qua từng giai đoạn. -Ghi nhận. II.SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN. L2 L1 f2 f1 O1 O2 -Vật kính tạo ảnh thật tại tiêu diện ảnh F’ . -Thị kính tạo ra ảnh ảo. Ngược chiều với vật, có góc trông lớn hơn nhiều lần so với góc trông trực tiếp vật. -Mắt đặt mắt sát thị kính và điều chỉnh kính bằng cách dời thị kính sao cho ảnh sao cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. Hoạt động 5 : Tìm hiểu số bội giác của kính thiên văn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản -Từ biểu thức Và kết hợp hình 34.3 sgk. Thành lập số bội giác của kính thiên văn ? -Từ hình vẽ: và . Do đó: III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN. Ngắm chừng ở vô cực: Hoạt động 6 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Nhắc lại những kiến thức cơ bản. -Yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk -Nắm được những kiến thức cơ bản. -Nhận nhiệm vụ về nhà thực hiện.
Tài liệu đính kèm: