I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về mắt.
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỉ năng tư duy về giải bài tập về hệ quang học của mắt.
- Rèn luyện kỉ năng giải các bài tập định tính về mắt.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 :On định lớp.
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ.
-Trình bày cấu tạo của mắt về phương diện quang học ? Nêu khái niệm về điều tiết của mắt ?
-Nêu khái niệm về điểm cực cận? Nêu khái niệm về điểm cực viễn ?
-Nêu khái niệm về mắt cận thị, đặc điểm và nêu cách khắc phục ?
-Nêu khái niệm về mắt viễn thị, đặc điểm và nêu cách khắc phục ?
-Nêu khái niệm về mắt lão thị, đặc điểm và nêu cách khắc phục ?
-Năng suất phân li của mắt là gì ? Trình bày sự lưu ảnh của mắt và các ứng dụng ?
Tiết 63 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về mắt. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỉ năng tư duy về giải bài tập về hệ quang học của mắt. - Rèn luyện kỉ năng giải các bài tập định tính về mắt. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 :Oån định lớp. Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ. -Trình bày cấu tạo của mắt về phương diện quang học ? Nêu khái niệm về điều tiết của mắt ? -Nêu khái niệm về điểm cực cận? Nêu khái niệm về điểm cực viễn ? -Nêu khái niệm về mắt cận thị, đặc điểm và nêu cách khắc phục ? -Nêu khái niệm về mắt viễn thị, đặc điểm và nêu cách khắc phục ? -Nêu khái niệm về mắt lão thị, đặc điểm và nêu cách khắc phục ? -Năng suất phân li của mắt là gì ? Trình bày sự lưu ảnh của mắt và các ứng dụng ? Hoạt động 3 : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn . Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn . Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn . Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 6 trang 203 : A Câu 7 trang 203 :C Câu 8 trang 203 :D Hoạt động 4 : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản -Yêu cầu hs đọc đề và tóm tắt. -Vì CV = 50 cm gần hơn mắt bình thường. Vậy mắt bị tật gì ? -Mắt cận thị nên mang loại kính gì ? Tính tiệu cự và độ tụ của kính ? - Vị trí gần nhất mà mắt thấy được ảnh ở CC (khi đeo kính) ? -Yêu cầu hs đọc đề và tóm tắt. -Tính độ tăng của độ tụ ? áp dụng công thức: Với và -Khi quan sát vật ở CC thì tiêu cự nhỏ nhất nên: Khi quan sát vật ở CV thì tiêu cự lớn nhất nên: Với , => dc =? -Để mắt nhìn thấy vật mà không điều tiết thì vật đặt tại tiêu điểm ( d=f ) để ảnh hiện rõ ở vô cực (). Tính D =? -Yêu cầu hs đọc đề và tóm tắt. -Tính tiêu cự và độ tụ của kính mà người cận thị phải đeo ? -Vì mắt nhìn thấy ảnh ảo cách mắt 12,5cm. Hãy tìm vị trí của vật ? -Yêu cầu hs đọc đề và tóm tắt. -Yêu cầu hs vẽ sơ đồ tạo ảnh. - Đặt vật tại vị trí d = 25cm sẽ nhìn thấy ảnh ảo tại vị trí : d’ = -40 cm. Hãy tính tiêu cự f = ?và D=? - Nếu người ấy đeo một kính cĩ độ tụ +1dp thì sẽ nhìn được vật gần nhất cách mắt. Hãy tiêu cự của kính cà vị trí của vật ? -Hs đọc đề và tóm tắt. - Mắt có CV cách mắt 50cm là mắt cận thị - Ta có: f = - OCV = - 50 cm = -0,5m -Hs đọc đề và tóm tắt. với: => dc = 1 m . Vậy CC cách mắt 1m và CV ở d= f = 25 – 2 = 23cm = 0,23 m Vậy : -Hs đọc đề và tóm tắt. -Tiêu cự và độ tụ của kính phải đeo. fk = -OCV = - 50cm = - 0,5 m Vì mắt nhìn thấy ảnh ảo : d’ =OCC = -12,5cm -Hs đọc đề và tóm tắt. -vẽ sơ đồ tạo ảnh. kính AB -----------> A’B’ d d’ Độ tụ: -tiêu cự kính phải đeo và vị trí của vật : Bài 9 trang 203 TT OCV = 50 cm OCC = 10 cm Mắt người này bị tật gì ? , D = ? = OCC = 10 cm => dC = ? Giải. a) Mắt có CV cách mắt 50cm là mắt cận thị b) Độ tụ của kính : Ta có: f = - OCV = - 50 cm = -0,5m Vị trí gần nhất mà mắt thấy được ảnh ở CC khi đeo kính. Bài 10 trang 203 TT Xác định điểm CC và điểm CV ? D= ? kính cách mắt 2cm. ảnh của vật cách mắt 25 cm Giải Độ biến thiên độ tụ của mắt (*) Mà: với: Từ (*) suy ra: => dc = 1 m Vậy CC cách mắt 1m và CV ở Để mắt nhìn thấy vật mà không điều tiết thì vật đặt tại tiêu điểm ( d=f ) để ảnh hiện rõ ở vô cực (). D= f = 25 – 2 = 23cm = 0,23 m Vậy : Bài toán bổ sung 1. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12,5cm. a/ Tính độ tụ của kính phải đeo b/ Khi đeo kính thì người ấy sẽ nhìn được gần nhất cách mắt bao nhiêu ? (Quang tâm của kính coi như trùng với quang tâm của mắt). TT Giải a) Tiêu cự của thấu kính fk = -OCV = - 50cm = - 0,5 m Độ tụ của thấu kính: b) Vì mắt nhìn thấy ảnh ảo : d’ =OCC = -12,5cm => Vậy khi đeo kính người cận thị sẽ nhìn được vật gần nhất cách mắt là: 16,7cm Bài toán bổ sung 2. Một người viễn thị nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 40cm a/ Tính độ tụ của kính phải đeo để cĩ thể nhìn vật gần nhất cách mắt 25cm. Kính đeo sát mắt. b/ Nếu người ấy đeo một kính cĩ độ tụ +1dp thì sẽ nhìn được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu ? TT OCC = 40cm d = 25 cm . Tính D = ? D= +1dp . Tính d = ? Giải a) Ta có sơ đồ tạo ảnh: kính AB -----------> A’B’ d d’ Đặt vật tại vị trí d = 25cm sẽ nhìn thấy ảnh ảo tại vị trí : d’ = -40 cm Ta có: Độ tụ: b) Tiêu cự kính phải đeo: Nếu người đó đeo kính có độ tụ +1dp thì sẽ nhìn thấy thấy vật gần nhất cách mắt 28,6 cm. Hoạt động 5 : Củng cố –dặn dò. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Về nhà xem bài toán mới giải. -Về nhà xem bài học mới. Nhận nhiệm vụ về nhà thực hiện.
Tài liệu đính kèm: