Giáo án môn Vật lý lớp 11 - Tiết 13 đến tiết 38

Giáo án môn Vật lý lớp 11 - Tiết 13 đến tiết 38

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu đặc điểm dòng điện không đổi là gì, quy ước về chiều dòng điện.

- Nắm được cường độ dòng điện là gì và viết được hệ thức thể hiện định nghĩa cường độ dòng điện.

- Phát biểu được định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở R.

Nêu được vai trò của nguồn điện, và suất điện động của nguồn điện

Vận dụng được công thức: I = và công thức E =

2. Kỹ năng:

- Nêu và giải thích tác dụng của dòng điện.

-Vận dụng công thức cường độ dòng điện và định luật Ôm cho đoạn mạch có điện trở thuần để giải các bài tập.

- Giải thích sự cần thiết của lực lạ trong nguồn điện.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:- Đọc phần tương ứng trong SGK vật lí 7, để biết Hs đã học những vấn đề gì có liên quan đến bài học này.

- Thí nghiệm để vẽ đường đặc trưng vôn – am pe

- Một số hình trong SGK

- Một số câu hỏi trắc nghiệm trong SGK.

2 Học sinh:

- Ôn tập về cường độ dòng điện và hiệu điện thế, về am pe kế học lớp 7. Ôn tập công thức tính điện trở của dây dẫn ở lớp 9.

 

doc 55 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1099Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 11 - Tiết 13 đến tiết 38", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/9/2009 Sỹ số: 11 Lý
Ngày dạy: 10/9/2009
chương ii – dòng điện không đổi
Tiết 13- Bài 10: dòng điện không đổi. nguồn điện
-------***------
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Nêu đặc điểm dòng điện không đổi là gì, quy ước về chiều dòng điện.
- Nắm được cường độ dòng điện là gì và viết được hệ thức thể hiện định nghĩa cường độ dòng điện.
- Phát biểu được định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở R.
Nêu được vai trò của nguồn điện, và suất điện động của nguồn điện
Vận dụng được công thức: I = và công thức E = 
2. Kỹ năng:
- Nêu và giải thích tác dụng của dòng điện.
-Vận dụng công thức cường độ dòng điện và định luật Ôm cho đoạn mạch có điện trở thuần để giải các bài tập.
- Giải thích sự cần thiết của lực lạ trong nguồn điện.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:- Đọc phần tương ứng trong SGK vật lí 7, để biết Hs đã học những vấn đề gì có liên quan đến bài học này.
- Thí nghiệm để vẽ đường đặc trưng vôn – am pe
- Một số hình trong SGK
- Một số câu hỏi trắc nghiệm trong SGK.
2 Học sinh:
- Ôn tập về cường độ dòng điện và hiệu điện thế, về am pe kế học lớp 7. Ôn tập công thức tính điện trở của dây dẫn ở lớp 9.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: ( ph): ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ:
	Hãy viết công thức tính năng lượng của tụ điện? Viết công thức điện trở (Học ở lớp 9); Giải thích ý nghĩa các đại lượng trong công thức? Đơn vị đo?
Hoạt động 2: ( ph)-Dòng điện, tác dụng của dòng điện 
Hoạt động của HS – Trợ giúp của GV 
Nội dung
* Yêu cầu HS đọc SGK.
- HS đọc SGK
- Tìm hiểu khái niệm về dòng điện
+ Trình bày khái niệm dòng điện
HS: trả lời C1
* GV: Các tác dụng này dẫn tới tác dụng sinh lí và các tác dụng khác.
- HS: Tìm hiểu về chiều của dòng điện.
+ Trình bày về chiều dòng điện.
*GV: nhận xét rồi kết luận
Vậy trong kim loại , chiều dòng điện ngược với chiều dịch chuyển của các êlectron
1. Dòng điện, các tác dụng của dòng điện
*. Đ/n: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Ví dụ: 
- Êlectron tự do, các ion dương và âm gây nên dòng điện- gọi là các hạt tải điện.
*. Tác dụng của dòng điện: Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ.
- Tuỳ theo môi trường mà dòng điện còn có tác dụng nhiệt và tác dụng hoá học. 
*. Chiều dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích dương
Hoạt động 3: ( ph ): Cường độ dòng điện 
* GV: y/c HS đọc phần 2a
- HS: Đọc SGK phần 2a
*Nêu câu hỏi
- tìm hiểu về giá trị cường độ dòng điện.
- Trình bày về cường độ dòng điện
* Nói chung cường độ dòng điện có thể thay đổi theo thời gian, vì vậy công thức (1) cho biết giá trị TB của cường độ dòng điện trong khoảng t/g t.
* Nêu câu hỏi C2
- trả lời câu hỏi C2
- Tìm hiểu đơn vị cường độ dòng điện và cách đo cường độ dòng điện.
- Tìm hiểu một số giá trị cường độ dòng điện hay gặp trong đời sống 
( bảng 10.1)
- Cá nhân đọc SGK
- Tìm hiểu định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R
* Yêu cầu HS trả lời C3
* đường biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy qua vật dẫn vào hiệu điện thế U đặt vào vật được gọi là đường đặc trưng vôn - ampe ( Đường đặc tuyến vôn – ampe)
- HS nhận xét về đường đặc tuyến vôn – ampe.
Vậy dây dẫn kim loại ở nhiệt độ không đổi là vật dẫn tuân theo định luật Ôm.
2. Cường độ dòng điện. Định luật Ôm:
a/ Định nghĩa: SGK/48
 I = ( 1 ) ( I là giá trị TB) 
- Nếu t = 1s, thì I =q
+ ý nghiã: Cường độ dòng điện được xác định bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
* Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện không đổi.
- Từ đó (1) là: I = ( 2 )
Với q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng t/g t.
* Đơn vị: (trong hệ SI ) I ( A ).
Ngoài ra: I (mA) 1mA = 10-3A
 I (A) 1A = 10-6A
b/ Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R:
_ Đ/l Ôm (SGK/49 )
- Biểu thức: I = ( 3 )
Hay: U= VA – VB = I.R ( 4 )
+ Tích I.R được gọi là độ giảm điện thế trên điện trở R.
Từ (3) ta suy ra: R = (5)
+ Nếu R không đổi, U thay đổi – Vật dẫn tuân theo đ/l Ôm 
- Để đo I ta dùng Ampe kế mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo.
c/ Đặc tuyến vôn – ampe
 I
U
* Đối với dây dẫn kim loại , ở nhiệt độ nhất định, đặc tuyến vôn-ampe là một đoạn thẳng, vì R không phụ thuộc U. 
Hoạt động 4: ( ph ) Nguồn điện, suất điện động của nguồn điện 
* yêu cầu HS đọc phần 3
- Đọc SGK theo hướng dẫn của GV
- Thảo luận nhóm về vai trò của nguồn điện.
- Trình bày hiện tượng xảy ra trong nguồn điện.
- Nhận xét kết quả của nhóm khác
* Nhận xét kết quả của nhóm
* Để đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện, đưa vào đại lượng Suất điện động của nguồn điện.
- Tìm hiếu sđđ của nguồn
* Số vôn ghi trên pin, ắcquy cho biết sđđ của nó
3/ Nguồn điện: 
- Đ/N (SGK/50)
a/ Nguồn điện có hai cực: cực dương (+) và cực âm (-), luôn được nhiễm điện dương, âm khác nhau. Giữa hai cực có một hiệu điện thế được duy trì.
- Vì lực điện tác dụng giữa êlectron và ion dương là lực hút tĩnh điện, nên để tách chúng ra xa nhau thì bên trong nguồn điện cần phải có những lực mà bản chất không phải là lực tĩnh điện - Lực đó gọi là lực Lạ
b/ Khi ta nối 2 cực của nguồn điện bằng một vật dẫn, tạo thành mạch kín thì trong mạch có dòng điện.
4/ Suất điện động của nguồn điện:
* Đ/N (SGK/51)
+ SĐ Đ của nguồn điện kí hiệu: e
+ Biểu thức: e = (6)
+ Đơn vị : e ( V).
Mỗi nguồn điện có một sđđ nhất định, không đổi.
ngoài Sđ đ, nguồn điện còn có điện trơt trong r- điện trở trong của nguồn.
* e của nguồn điện có giá trị bằng U giữa hai cực của nó khi mạch ngoài để hở.
Hoạt động 5: ( ph) Vận dụng và củng cố:
* Vận dụng:
GV: Nêu câu hỏi 1,2,3SGK/51+52
HS: trình bày phương án trả lời
GV: Nhận xét , kết luận
Đáp án:
Câu 1: C	Câu 2: C
Câu 3:
Số điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn trong 1S là: q = = 0,5 C.
Vậy số êlecttron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1s là:
 n = = 0,31.1019.
* Củng cố bài: Nhắc lại những nội dung chính của bài học.
	 Giao nhiệm vụ về nhà, Giải các bài tập trong sách BT vật lí 11 có liên quan
Ngày soạn: 07/9/2009 Sỹ số: 11 Lý
Ngày dạy: 10/9/2009
TIẾT 14 Bài11: PIN VÀ ACQUY
Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- 	Nờu được hiệu điện thế điện hoỏ là gỡ? Cơ sở chế tạo pin điện hoỏ.
- 	Nờu được cấu tạo và sự tạo thành suất điện động của pin Vụnta.
- 	Nờu được cấu tạo của acquy chỡ và nguyờn nhõn vỡ sao acquy là một pin điện hoỏ nhưng cú thể được sử dụng nhiều lần.
2.Kỹ năng:
- 	Giải thớch được sự xuất hiện hiệu điện thế điện hoỏ trong trường hợp thanh kẽm nhỳng trong dung dịch axớt sunfuric.
- Trình bày được cấu tạo của pin và ăcquy 
II.Chuẩn bị:
Giỏo viờn:
- 	Một pin trũn đó búc vỏ ngoài để Hs quan sỏt.
- 	Một acquy.
- 	Hỡnh 11.1, 11.2, 11.3 phúng to.
- 	Nội dung ghi bảng:
2. Học sinh: Ôn lại nguồn điện.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: ( ph): ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra bài cũ.
Dòng điện là gì? Cường độ dòng điện là gì? Chiều của dòng điện được xác định thế nào? Suất điện động của nguồn điện?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiệu điện thế điện hoá
Hoạt động của HS – Trợ giúp của GV 
Nội dung
* GV trỡnh bày theo SGK và ghi túm tắt lờn bảng.
- Trả lời theo gợi ý:
+ Do tỏc dụng của lực hoỏ học cỏc ion Zn2+ tỏch khỏi kim loại và đi vào dung dịch. Xỏc định:
Thanh Zn mang điện gỡ?
Dung dịch mang điện gỡ?
Chiều của cường độ điện trường ở chỗ tiếp xỳc.
+ Lực nào tỏc dụng lờn ion Zn2+?
+ Khi nào Zn2+ ngừng tan?
+ Khi đú giữ thanh kẽm và dung dịch cú hiệu điện thế điện hoỏ.
- Nếu nhỳng hai thanh kim loại như nhau vào dung dịch điện phõn thỡ hiệu điện thế giữa hai thanh là bao nhiờu?
- Khi nhỳng hai thanh kim loại khỏc nhau vào dung dịch điện phõn thỡ cú hiệu điện thế xỏc định giữa hai thanh là cơ sở tạo pin điện hoỏ. - Lắng nghe và ghi bài
- Thanh Zn mang điện (-).
- Dung dịch mang điện (+).
- C chiều từ dung dịch điện phõn đến thanh Zn.
- Lực hoỏ học Fh và lực điện trường Fđ.
- Khi Fh = Fd.
- U = 0.
1. Hiệu điện thế điện hoá:
- Khi nhỳng thanh kim loại vào dung dịch điện phõn giữa chỳng cú hai loại điện tớch trỏi dấu. Khi đú giữa thanh kim loại và dung dịch điện phõn cú một hiệu điện thế xỏc định- Gọi là hiệu điện thế điện hoỏ.
- Khi nhỳng hai thanh kim loại khỏc nhau vào dung dịch điện phõn , do hiệu điện thế điện hoỏ giữa mỗi thanh và dung dịch điện phõn là khỏc nhau, nờn giữa hai thanh tạo nờn một hiệu điện thế xỏc định . Dựa trờn cơ sở đú chế tạo ra pin điện hoỏ ( nguồn điện hoỏ học).
+ Lực hoỏ học đúng vai trũ là lực lạ
Hoạt động 3: ( ph): Pin Vụn ta và ắc quy
* GV trỡnh bày như SGK
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
* Gv sử dụng hỡnh 11.1 mụ tả cấu tạo của pin Vụnta.
- Hướng dẫn Hs nhận biết sự tạo thành suất điện động của pin Vụnta.
- HS đ ọc SGK
- Yờu cầu Hs đọc SGK pin khụ Lơclanse.
- Sử dụng hỡnh 11.2 yờu cầu Hs mụ tả pin Lơclanse.
* yêu cầu Hs đọc SGK
- HS đọc SGK.
- Tìm hiểu cách sử dụng ắcquy. 
- Tìm hiểu về ắc quy chì
* Yêu cầu HS trình bày về ắc quy.
-Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn
* Kết luận
2. Pin Vụn-ta:
a.Cấu tạo: hai cực Zn và Cu nhúng vào dung dịch H2SO4 loóng.
b.Suất điện động pin Vonta: (sgk).
 e=U2–U11,1V 
Cấu tạo của pin Vôn-ta
c. Pin Lơ-clan-sê:
- Cực âm là kẽm.
- Cực dương là thanh than bao bọc xung quanh bằng một hỗn hợp nén chặt , gồm manganđiôxit (MnO2) và glaphit, để khử cực và tăng độ dẫn điện.
- Dung dịch điện phân: Dung dịch muối Amôni clorua ( NH4Cl).
* Cấu tạo bên trong của pin khô Lơ-clssê
3. ắc quy:
a.Cấu tạo và hoạt động của acquy chỡ.
-Cấu tạo: (Hình vẽ)
+ Cực dương PbO2.
+ Cực õm Pb.
+ Dung dịch điện phõn: dung dịch H2SO4.
- Hoạt động: 
+ Khi phỏt điện: hai bản cực biến đổi đều trở thành giống nhau cú PbSO4 phủ ngoài, dũng điện tắt.
+Khi nạp điện: lớp PbSO4 phủ hai cực mất dần, trở lại là thanh Pb và PbO2 rồi tiếp tục nạp điện.
b.Acquy là một nguồn điện có thể nạp lại để sử dụng nhiều lần dựa trờn phản ứng thuận nghịch: hoá năng ↔ điện năng.
c.Suất điện động acquy chì:
 e = 2.V
Dung lượng acquy: là điện lượng lớn nhất mà acquy có thể cung cấp được khi nó phát điện.
+ Đơn vị của dung lượng: (A.h) 
(1A.h = 3600C)- là điện lượng do dòng điện có cường độ 1A tải đi trong 1h
d.Các loại ắc quy (sgk).
Hoạt động 5: ( ph) Vận dụng và củng cố:
* Vận dụng:
GV: Nêu câu hỏi 1,2,SGK/56
HS: trình bày phương án trả lời
GV: Nhận xét , kết luận
Đáp án: Bài 1: C Bài 2: D.
* Đọc phần Em có biết, làm các bài tập trong sách BT có liên quan
Ngày soạn: 11/9/2009 Sỹ số: 11 Lý
Ngày dạy: 14/9/2009
Tiết 15 + 16 Đ12 - điện năng và công suất điện.
định luật jun – len – xơ
i/ mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Hiểu được sự biến đổi năng lượng trong một mạch điện, từ đó hiểu công và công suất của dòng điện ở một mạch điện tiêu thụ điện năng ( tức là bên ngoài nguồn điện ), công suất và và công của nguồn điện.
- Ôn lại, nắm chắc để vận dụng được các công thức tính công và công suất của dòng điện, hiểu và vận dụng được công thức tính công và công suất của nguồn điện.
- Ôn lại và vận dụng được công thức của định luật Jun – Len – Xơ, chú ý đến các dạng: 
Q = RI2t và Q = .
- Phân biệt được hai d ... ụm trước.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp; kiểm tra bài cũ:
Trỡnh bày bản chất dũng điện trong chất khớ? Sự phụ thuộc của cường độ dũng điện vào hiệu điện thế?
2. Bài mới:
A.HS: Nhắc lại một số cụng thức liờn quan đến dũng điện trong cỏc mụi trường.
1. Dũng điện trong kim loại ở một nhiệt độ nhất định tuõn theo định luật ễm:
 I = 
+ Với R = Nếu dõy dẫn hỡnh trụ: S = 
+ Điện trở suất: 
+ Suy ra, R là điện trở của dõy dẫn, phụ thuộc vào nhiệt độ: R = R0 [1 + ( t- t0)]
Ngoài ra, ta cú thể sử dụng cụng thức: I = để tớnh lượng điện tớch di chuyển qua tiết diện thẳng của dõy dẫn.
2.Dũng điện trong chất điện phõn: 
*Khi khụng xảy ra hiện tượng cực dương tan, ta núi đú là trường hợp cực trơ thỡ bỡnh điện phõn coi là mỏy thu điện,ỏp dụng định luật ễm cho đoạn mạch chứa mỏy thu điện: 
 I = Với A là cực dương, B là cực õm.
* Khi cú hiện tượng cực dương tan, dũng điện chạy qua bỡnh điện phõn tuõn theo định ễm:
 I = 
* Định luật Farađõy: m = 
Với: F = 96500 C/mol. m (g)- khối lượng của chất được giải phúng ra ở điện cực
Ta cú thể sử dụng cụng thức: D = .
B.Bài tập
Hoạt động 1: Trả lời cỏc cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan:
Trợ giỳp của GV - Hoạt động của HS
Nội dung
* GV nờu bài toỏn
- Học sinh đọc bài và đưa ra phương ỏn trả lời. Giải thớch nếu cần thiết
- HS trỡnh bày:
Áp dụng cụng thức: I = Suy ra: = 10-3C ( 
Vậy Số ờletron bứt ra khỏi mặt Catụt:
 n = = 6,25.1015
Trang 111 + 112
Bài 1: Chọn đỏp ỏn đỳng:
C : Dũng điện trong chất khớ là dũng dịch chuyển cú hướng của cỏc iụn dương theo chiều điện trường, và cỏc iụn õm và cỏc ờlectron ngược chiều điện trường.
Bài 2:Bản chất dũng điện trong kim loại khỏc với bản chất dũng điện trong chõn khụng và trong chất khớ như thế nào?
C. Dũng điện trong kim loại và trong chõn khụng đều là dũng dịch chuyển cú hướng của cỏc ờlectron. Cũn dũng điện trong chất khớ là dũng dịch chuyển cú hướng của cỏc ờletron, của cỏc iụn dương và iụn õm.
Bài 3. Chọn phương ỏn đỳng- Dũng dịch chuyển cú hướng của cỏc iụn là bản chất dũng điện trong mụi trường chất điện phõn.
Đỏp ỏn: B
Trang 105:
Bài 1 Chọn đỏp ỏn đỳng
Đỏp ỏn C- Dũng điện chạy trong Điụt chõn khụng chỉ tuõn theo một chiều từ Anụt đến Catụt.
Bài 2. Chọn đỏp ỏn đỳng
Đỏp ỏn: C. 6,25.1015 ờlectron
Hoạt động 2: Giải bài tập định lượng
* GV nờu bài tập, yờu cầu HS đọc và túm tắt.
- Cỏ nhõn làm theo yờu cầu của GV:
Túm tắt: N = 30pin mắc thành 3 nhúm nối tiếp, mỗi nhúm cú 3 pin mắc song song
( n = 3, m=10). Biết E = 0,9V, r = 0,6.
Dung dịch điện phõn: CuSO4 , 
cú R = 205.
Cực A bằng Cu, t= 50 phỳt = 3000S
Với Cu: A = 64; n = 2
Xỏc định m = ?
* GV hướng dẫn
- HS tiếp thu, viết cỏc cụng thức cú liờn quan( Theo hướng dẫn của GV); biến đổi, thay số đưa ra kết quả
HS đọc bài và túm tắt:
Khi điện phõn dung dịch muối ăn trong nước, ta thu được:
Khớ Hiđrụ vào một bỡnh cú V=1lớt.
Biết U = 50V, P = 1,3amt; t = 270C
Tớnh A=?
* GV phõn tớch nội dung bài toỏn
- Gợi ý, hướng dẫn, đặt ra hệ thống cõu hỏi
+ HS Tiếp thu, trả lời cỏc cõu hỏi do GV đặt ra.
- Viết cỏc biểu thức cần thiết, biến đổi, thay số, tớnh toỏn, đưa ra kết quả
- Cỏ nhõn khỏc nhận xột phần trỡnh bày của bạn
* GV nhận xột, kết luận
Bài 3.16(SBT/VL11):
Hướng dẫn
- Suất điện động của cả bộ 30 pin:
 Eb = 3E = 2,7 V
và rb = = 0,18 
- Áp dụng định luật ễm cho toàn mạch để tớnh cường độ dũng điện chạy qua bỡnh:
 I = = 0,013 A = 13mA
- Áp dụng định luật Faradõy để tớnh khối lượng Cu bỏm vào cực õm:
 m = = 0,013 g = 0,013.10-3Kg.
Bài 3.18-SBTVL11
Hướng dẫn.
Gọi q là điện lượng chuyển qua bỡnh điện phõn đi đến điện cực. 
- Cụng của dũng điện là: A = q.U.
Trong đú U = 50V. Cứ mỗi phõn tử H2 đến điện cực thỡ trao cho điện cực một điện tớch là 2 
với e = -1,6.10-19C.
Nếu gọi n là số phõn tử Hiđrụ đến điện cực thỡ điện lượng q = 2n. Đề tỡm n ta ỏp dụng PT trạng thỏi của khớ lớ tưởng: 
Trong đúP = 1,3amt = 1,3.105N/m2; 
 V = 1lớt=10-3 m3 
 T = 273+ t = 300K
 P0 = 1amt= 105N/m2
V0 là thể tớch của lượng khớ hiđro núi ở trờn,ở T0 = 273K
( ở O0C). Suy ra: V0 = 
Mặt khỏc: Ở ỏp suất P0 và nhiệt độ T0 thỡ cứ 22,4 m3 Hiđro cú N = 6,02.1026 phõn tử hiđro, nghĩa là cứ 1m3 hiđrụ sẽ cú phõn tử Hiđrụ. Vậy, nếu ta cúV0(m3) hiđrụ ở ỏp suất P0 và nhiệt độ T0 thỡ sẽ cú:
 n = phõn tử hiđrụ.
Vậy ta cú: A = q.U = 2n.U= 2..U
Hay: A = 2..U.
Thay số, ta được kết quả: A = 5,09.105J
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dũ
- GV nhận xột giờ học , Nhắc lại kiến thức cần thiết cú liờn quan, và cần nhớ
 Giao nhiệm vụ về nhà: Giải tiếp cỏc bài tập trong SBT cú liờn quan.
- HS: tiếp thu, nhận nhiệm vụ về nhà
Ngày soạn: Sỹ số 11 Lý:
Ngày dạy: 
Tiết: 36 
Đ KIỂM TRA HỌC KỲ I
THEO ĐỀ CỦA SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO
Ngày soạn: 24 / 10/ 2009 Sỹ số 11 Lý:
Ngày dạy: 31 / 10/ 2009
Tiết: 37+38 Đ 23 – DềNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN 
I. MỤC TIấU
 a. Về kiến thức:
- Hiểu được cỏc tớnh chất đặc biệt của chất bỏn dẫn làm cho nú được xếp vào 1 loại vật dẫn riờng khỏc với cỏc vật dẫn quen thuộc của kim loại
- Hiểu được cỏc hạt tải điện là electron tự do,lỗ trống và cơ chế tạo thành cỏc hạt tải điện đú trong chất bỏn dẫn tinh khiết.
- Hiểu được tỏc dụng của tạp chất cú thể thay đổi 1 cỏch cơ bản tớnh chất điện của chất bỏn dẫn.Bằng cỏch pha tạp chất thớch hợp,người ta cú thể tạo thành chất bỏn dẫn loại n và loại p với nồng độ hạt mong muốn.
- Hiểu được sự hỡnh thành lớp chuyển tiếp p-n , giải thớch được tớnh chất chỉnh lưu của lớp tiếp giỏp p-n.
b. Về kĩ năng:
 - Giải thớch được sự dẫn điện của chất bỏn dẫn tinh khiết và tạp chất loại p-n.
 - Giải thớch dũng điện qua lớp tiếp giỏp p-n.
II. CHUẨN BỊ:
a.Giỏo viờn: - Tranh vẽ phúng to cỏc hỡnh trong SGK, Hoặc dựng mỏy chiếu phục vụ cho việc dạy và học (ƯDCNTT)
b.Học sinh: ễn tập về dũng điện trong kim loại.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1( 5ph): Ổn đinh lớp, kiểm tra bài cũ: 
 Hóy nờu bản chất dũng điện trong chất khớ. Mụ tả sự phụ của cường độ dũng điện vào hiệu điện thế?
 Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động 2 (10ph) Tỡm hiểu về tớnh chất dẫn điện của chất bỏn dẫn
Trợ giỳp của GV- Hoạt động của HS
Nội dung
- Giới thiệu về chất bỏn dẫn cho HS 
- Yờu cầu HS dựa vào hỡnh vẽ 23.1/SGK nhận xột về tớnh chất điện của chất bỏn dẫn?
- Nhận xột cõu trả lời của HS và kết luận.
- Dựa vào hỡnh vẽ 23.1;23.2/sgk nhận xột về tớnh chất điện của bỏn dẫn.
- Nhận xột cõu trả lời của bạn và bổ sung.
1.Tớnh chất điện của bỏn dẫn.
a/- Khỏi niệm bỏn dẫn:
Vớ dụ: Si,Ge,ZnS....
b/- Bỏn dẫn cú những tớnh chất khỏc biệt so với kim loại
 + Điện trở suất rKl < rbd < rdm
 + rbd tinh khiết giảm mạnh khi nhiệt độ tăng => ở t0 thấp bỏn dẫn dẫn điện giống điện mụi,ở t0 cao bỏn dẫn dẫn điện giống như kim loại.
 + Tớnh chất điện của bỏn dẫn phụ thuộc rất mạnh vào cỏc tạp chất cú trong tinh thể.
Hoạt động 3(10ph): Tỡm hiểu về sự dẫn điện của bỏn dẫn tinh khiết.
? Bỏn dẫn tinh khiết là bỏn dẫn như thế nào.lấy vớ dụ?
- Yờu cầu HS thảo luận nhúm về tớnh dẫn điện của chất bỏn dẫn tinh khiết.
Gợi ý: + Tỡm hiểu hiện tượng xẩy ra trong bỏn dẫn khi t0 thấp
+ Tỡm hiểu hiện tượng xẩy ra khi t0 cao.
+ Tỡm hiểu về hạt tải điện xuất hiện trong bỏn dẫn và cơ chế hỡnh thành.
+ Tỡm hiểu về bản chất của dũng điện trong bỏn dẫn.
- Cỏ nhõn tỡm hiểu và trả lời cõu hỏi của GV.
- Thảo luận nhúm về tớnh dẫn điện của bỏn dẫn tinh khiết theo gợi ý của GV.
- Nhận xột trỡnh bày của bạn và bổ sung.
- Cỏ nhõn trả lời cõu hỏi theo yờu cầu của GV.
- Nhận xột trỡnh bày của HS và kết luận.
- Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi C1.
? Vỡ sao khi chiếu ỏnh sỏng thớch hợp lại xuất hiện cặp electron-lỗ trống và Rbd giảm khi cường độ ỏnh sỏng tăng.
-Nhận xột cõu trả lời của HS.
2.Sự dẫn điện của bỏn dẫn tinh khiết.
 Khỏi niệm:Nếu trong mạng tinh thể chỉ cú1 loại nguyờn tử
duVớ dụ : Si,Bo,Ge....
 - Sự hỡnh thành hạt tải điện:
 + ở t0 thấp:Cỏc kết cộng hoỏ trị trong mạng tinh thể rất bền vững =>khụng cú hạt tải điện.
 + ở t0 cao: 1 số liờn kết cộng hoỏ trị bị phỏ vỡ,giải phúng 1 số electron và để lại lỗ trống mang điện tớch dương => Xuất hiện hạt tải điện(cặp electron-lỗ trống) trong bỏn dẫn tinh khiết.
Vậy ở nhiệt độ cao cú sự phỏt sinh ra cỏc cặp ờlectron - lỗ trống 
 Mật độ electron = mật độ lỗ trống.
+ Bờn cạnh đú luụn xảy ra quỏ trỡnh tỏi hợp. Ở một nhịờt độ nhất định cú sự cõn bằng quỏ trỡnh phỏt sinh và quỏ trỡnh tỏi hợp.
- Bản chất dũng điện trong bỏn dẫn: là dũng chuyển dời cú hướng của cỏc electron và lổ trống.
- Độ dẫn điện của bỏn dẫn tinh khiết tăng khi t0 tăng.
- Cặp electron-lỗ trống cũn xuất hiện khi cú ỏnh sỏng thớch hợp chiếu vào bỏn dẫn.
- ứng dụng: +Làm nhiệt điện trở: 
Đo t0,điều chỉnh và khống chế t0.
 + Làm quang điện trở bỏn dẫn.
Tiết 2:
Hoạt động 4( ph) Tỡm hiểu về sự dẫn điện của bỏn dẫn cú pha tạp chất
- Giới thiệu lớp chuyển tiếp p-n cho HS.
? Phõn tớch hiện tượng xẩy ra ở lớp tiếp xỳc p - n.
Gợi ý: + Phõn tớch hiện tượng xẩy ra đối với cỏc hạt tải điện 
 ở gần mặt phõn cỏch.
 + Xột kết quả của hiện tượng trờn cú tỏc dụng ntn đến sự khuyếch tỏn hạt tải điện?
 + Hiện tượng trờn xẩy ra đến khi nào?
- Nhận xột cõu trỡnh bày của HS và kết luận.
- Yờu cầu HS trỡnh bày về dũng điện qua lớp chuyển tiếp p - n.
Gợi ý: + Tỡm hiểu sự dịch chuyển của cỏc hạt tải điện qua lớp tiếp xỳc khi nối 2 đầu bỏn dẫn với 2 cực của nguồn điện
- Lưu ý cho HS về dũng điện thuận,dũng điện ngược
- Nhận xột cõu trỡnh bày của HS và kết luận.
- Yờu cầu Hs xem hỡnh 23.12 và nhận xột về đường đặc trưng vụn- ampe.
- Thảo luận nhúm về hiện tượng xẩy ra ở lớp tiếp xỳc p - n theo gợi ý của GV.
- Trỡnh bày về sự hỡnh thành lớp chuyển tiếp p-n. 
- Nhận xột trỡnh bày của bạn và bổ sung.
Tỡm hiểu và thảo luận về dũng điện qua lớp chuyển tiếp p - n.
- Trỡnh bày về dũng điện qua lớp chuyển tiếp p-n.
- Nhận xột trỡnh bày của bạn và bổ sung.
- Nhận xột về mối quan hệ i và U theo đường đặc trưng vụn- ampe
3.Sự dẫn điện của bỏn dẫn cú tạp chất.
- Cấu taọ: Trong bỏn dẫn tinh khiết cú chứa thờm nguyờn tử khỏc
a.Bỏn dẫn loại n.( Bỏn dẫn ờlectron)
- Mật độ electron > mật độ lỗ trống
- Hạt tải điện cơ bản: electron
- Hạt tải điện khụng cơ bản: Lỗ trống
- Bỏn dẫn p ( Bỏn dẫn lỗ trống)
- Mật độ lỗ trống >mật độ electron
- Hạt tải điện cơ bản: Lỗ trống
-Hạt tải điện khụng cơ bản: electron.
Vậy: Bằng cỏch chọn tạp chất và nồng độ tạp chất pha vào bỏn dẫn , ta cú thể chế tạo ra bỏn dẫn như mong muốn, và cú tớnh dẫn điện như ý muốn, cú nhiều ứng dụng. 
4. Lớp chuyển tiếp p - n.
a.Sự hỡnh thành lớp chuyển tiếp p - n.
b.Dũng điện qua lớp chuyển tiếp p - n.
- Dũng điện thuận: (Ith)...từ p -> n
- Dũng điện ngược: (Ing) .. từ n -> p.
- Lớp chuyển tiếp p - n dẫn điện tốt theo 1 chiều từ p sang n.
- Lớp chuyển tiếp p - n cú tớnh chỉnh lưu.
c.Đặc tuyến vụn-ampe của lớp tiếp xỳc. 
- ứng dụng: dựng trong điốt điện tử,tranzito.
Hoạt động 5: Vận dụng,củng cố(7 phỳt).
- Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi 2/SGK
- Nờu 1 số cõu hỏi TNKQ đó chuẩn bị trước cho HS trả lời.
- Nhận xột cõu trả lời của HS và túm tắt kiến thức bài học
- Đọc SGK và trả lời cõu hỏi của GV
- Túm tắt kiến thức bài học
Đỏp ỏn B

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an VL 11- NC- 2009 - 2010.doc