Giáo án môn Vật lý lớp 11 - Ôn học kì I

Giáo án môn Vật lý lớp 11 - Ôn học kì I

1 Lực Colomb (lực điện)

Chú ý:

- q1q2 > 0 : F là lực đẩy

- q1q2 < 0="" :="" f="" là="" lực="">

2. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gy ra tại một điểm cách nó một khoảng r

 

doc 10 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1504Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 11 - Ôn học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 A/ TÓM TẮT CÔNG THỨC
 CHƯƠNG 1. ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
F : lực tương tác (N)
q : điện tích (C)
r : khoảng cách giữa hai điện tích điểm (m)
k = 9.109Nm2/C2
 : hằng số điện mơi ( đối với chân khơng khí thì = 1)
1 Lực Colomb (lực điện)
+
+
q1
q2
r
Chú ý: 
- q1q2 > 0 : F là lực đẩy	
+
-
q1
q2
r
- q1q2 < 0 : F là lực hút
2. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nĩ một khoảng r
E : Cường độ điện trường (V/m)
q : điện tích tại điểm đang xét (C)
Q: Điện tích điểm gây ra điện trường (C)
r : khoảng cách từ Q đến điểm đang xét (m)
k = 9.109Nm2/C2
ε : hằng số điện mơi (đối với chân không hoặc không khí ε =1)
Chú ý:
q > 0 : cùng phương, cùng chiều với Q > 0 : luôn hướng ra điện tích Q
q < 0 : cùng phương, ngược chiều với Q < 0 : luôn hướng vào điện tích Q
3. Nguyên lý chồng chất điện trường
Chú ý:
- có phương và chiều được xác định theo quy tắc hình bình hành
- Độ lớn của :
+ Nếu cùng phương, cùng chiều với thì : E = E1 + E2
+ Nếu cùng phương, ngược chiều với thì : E = | E1 - E2|
+ Nếu vuông góc vớithì : 
+ Nếu hợp với một góc α thì : 
 Và khi E1 = E2 thì 
q : điện tích đặt trong điện trường (C)
E : Cường độ điện trường (V/m)
d : độ dài đại số hình chiếu của đường đi lên đường sức điện ((m)
4. Công của lực điện
 A = qEd
Wd = mv2 : động năng (J)
W : thế năng (J)
Ngoài ra:
A = Wđ2 – Wđ1
A = W1 – W2
5. Thế năng tại M:	 6. Điện thế tại M:
7. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N:
UMN: Hiệu điện thế giữa M và N (V)
V : Điện thế (V)
*C : Điện dung của thụ điện (F)
*Q : Điện tích của tụ điện (C)
*U : Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện (V)
8. Điện dung của tụ điện: * Tụ điện phẳng:
Chú í đơn vị : 
9. Năng lượng điện trường trong tụ điện: 
R1
R2
A
B
 CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
1. Ghép các điện trở:
- Các điện trở R1, R2,  mắc nối tiếp
 * RAB = R1 + R2 + I = I1 = I2 + UAB = U1 + U2
R1
R2
A
B
- Các điện trở R1, R2,  mắc song song
* * I = I1 + I2 * UAB = U1 = U2
2. Định nghĩa cường độ dịng điện: 3. Dịng điện khơng đổi ( một chiều)
 Tổng quát: 
4. Suất điện động của nguồn điện 
5. Định luật Ohm cho đoạn mạch điện trở 
6. Định luật Ohm cho mạch kín hay hay 
7. Định luật Ohm cho đoạn mạch cĩ chứa nguồn .Trong cơng thức này:
 + Dịng điện cĩ chiều từ A đến B 
 + Dùng (+E ) khi đi từ A đến B sẽ theo chiều từ cực âm đến cực dương của nguồn
 + Dùng (-E ) khi đi từ A đến B sẽ theo chiều từ cực dương đến cực âm của nguồn 	 8. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch (cơng của dịng điện) và cơng suất tiêu thụ điện 
 * *
9. Cơng của nguồn điện và cơng suất của nguồn điện
 * 
10 Nhiệt lượng tỏa ra trên R và cơng suất tỏa nhiệt
 * *
 11. Hiệu suất của 1 nguồn điện 
ξ2,r2
A
B
ξ1,r1
ξn,rn
 12. Ghép các nguồn điện
- Bộ nguồn điện ghép nối tiếp
*rb = r1 + r2 +  + rn * Eb = E1 + E2 +  + En
 **Nếu các nguồn giống nhau ( cĩ r1 = r2 =  = rn và E1 = E2 =  = En)
 thì ** rb = nn
B
A
ξ,r
ξ,r
ξ,r
.r và Eb = n.E
 - Bộ nguồn điện ghép song song
 Eb =E
A
B
ξ,r
ξ,r
ξ,r
ξ,r
ξ,r
ξ,r
ξ,r
ξ,r
ξ,r
m nguồn
 n 
nhánh
- Bộ nguồn điện ghép hỗn hợp đối xứng
 *m nguồn nối tiếp trong 1 hàng
 *n hàng song song
 Eb = m.E
* CHÚ THÍCH
 *I : Cường độ dịng điện (A) *U : Hiệu điện thế (V) 
 *Δq, q : Điện lượng ( C ) *q = ne (n: số e dịch chuyển qua tiết diện thẳng)
 *Δt, t : Thờ gian (s) *R : Điện trở mạch ngồi (Ω)
 *r : Điện trở trong của nguồn điện (Ω) *E : Suất điện động của nguồn điện (V) 
 *rb : Điện trở trong của bộ nguồn điện (Ω) *Eb : Suất điện động của bộ nguồn (V) 
 *A : Điện năng tiêu thụ (J): 1kWh = 36.105J *P : Cơng suất (W)
 *Q : Nhiệt lượng (J) *H : Hiệu suất của nguồn điện (%) 
12. Hiệu suất của bộ nguồn điện 
 CH ƯƠNG III: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ
BẢN CHẤT
 ĐẶC ĐIỂM
1. Dịng điện trong Kim loại
- Là dịng chuyển dời cĩ hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường ( êlectron cĩ được là do cấu tạo của kim loại)
-Điện trở suất của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng
- Các kim loại ở trạng thái siêu dẫn cĩ R=0 nên dịng điện tồn tại rất lâu sau khi tắt nguồn điện
2. Dịng 
 nhiệt điện 
-Là dịng điện trong kim loại được tạo nên do sự chênh lệch về nhiệt độ ở hai chỗ mối hàn
- Dịng nhiệt điện được tạo ra từ cặp nhiệt điện
- Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào bản chất của cặp nhiệt điện và hiệu số nhiệtđộ ở hai chỗ mối hàn
 CHỦ ĐỀ
 BẢN CHẤT
 ĐẶC ĐIỂM
3 Dịng điện 
 trong 
chất điện phân
- Là dịng chuyển dời cĩ hướng của các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường 
( các ion cĩ được là do sự phân li của chất điện phân )
- Chất điện phân là các dd muối, dd axít, dd badơ
- Hiện tượng điện phân là hiện tượng giải phĩng các chất , khi cho dịng điện một chiều chạy qua dung dịch điện phân’
- Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân dd muối của kim loại được dùng làm anơt(cực dương) 
4.Dịng điện 
 trong 
 chất khí
- Là dịng chuyển dời cĩ hướng của các ion dương
theo chiều điện trường và 
các ion âm, các electron 
 ngược chiều điện trường 
- Dịng điện trong chất khí khơng tuân theo 
 định luật Ơm
- Hạt tải điện trong chất khí cĩ được là nhờ tác 
nhân ion hố
5. Tia lửa điện
Là quá trình phĩng điện tự lực xảy ra trong khơng khí khi cĩ trở lên
- Điều kiện để tạo ra tia lửa điện là trong khơng khí phải cĩ điện trường đủ mạnh ().
- Ứng dụng để chế tạo bugi dùng trong xe máy
6. Hồ quang điện
Là quá trình phĩng điện tự lực xảy ra trong khơng khí khi cĩ U khơng lớn ()
- Điều kiện để tạo ra hồ quang điện là cần phải 
 đốt nĩng catốt và cĩ điện trường đủ mạnh
- Cĩ nhiệt độ cao ( cĩ thể trên 35000 ) nên được ứng dụng để hàn điện, đèn ống.
7.Dịng điện 
 trong 
 chân khơng
- Là dịng chuyển dời cĩ hướng của các electron được đưa vào khoảng chân khơng (do đốt nóng catơt)
- Tia catơt là dịng e phát ra từ catơt cĩ năng lượng lớn bay tự do trong khơng gian 
- Tia catơt cĩ khả năng làm phát quang một số chất và bị lệch trong điẹn từ trường
- Dịng điện qua mơi trường chân khơng chỉ theo một chiều từ anơt sang catơt
8.Dịng điện 
 trong 
 bán dẫn tinh khiết
- là dịng chuyển dời của các e ngược chiều điện trường và các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường 
- Điện trở suất của chất bán dẫn cĩ giá trị trung gian giữa kim loại và điện mơi
- Điện trở suất của chất bán dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ và tạp chất
9. Dịng điện 
 trong 
 bán dẫn tạp chất
-Trong bán dẫn loại n chủ yếu là dịng các êlectron.
-Trong bán dẫn loại P chủ yếu là dịng các lỗ trống
- Lớp tiếp xúc giữa hai bán dẫn p – n chỉ cho dịng điện qua nĩ theo một chiều từ p sang n . 
- Chế tạo : điốt để dùng trong mạch chỉnh lưu dịng điện xoay chiều và tranzito để dùng trong các mạch khuếch đại
 B/ BÀI TẬP 
Bài 1. Hai q1 = -10-8C, q2 = 2.10-8C đặt tại A và B, AB = 10 cm trong chân không.
Tính lực cường độ điện trường tại trung điểm O của AB.
Tính cường độ điện trường tại M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 5cm.
Tính lực điện tác dụng lên điện tích q3 = q1 đặt tại C sao cho ABC là tam giác đều.
Xác định vị trí điểm N mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không
Bài 2. Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 1 cm .Cường độ điện trường trong khoảng giữa hai bản là 12.103 .Tính công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích q = 10-9 C từ bản dương đến bản âm và hiệu điện thế giữa hai bản kim loại ?
Bài 3 Đặt một hiệu điện thế 100 V giữa hai bản của một tụ điện thì điện tích của tụ điện là 2.10-3 C. Tính điện dung của tụ điện và năng lượng điện trường của tụ điện.
Bài 4 Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh cơng 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J, thì thế năng của nĩ tại B là bao nhiêu ?
Bài 5 Thế năng của một êlectron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -3,2.10-19J . Điện tích của êlectron là –e = 1,6.10-19C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu?
6. A
B
C
R1
R2
R3
RĐ
E,r
Cho mạch điện như hình vẽ
Nguồn điện cĩ:	E = 12V, r = 2,7
Các điện trở : 	R1 = 3, R2 = 8, R3 = 7
Đèn cĩ điện trở: RĐ = 2
a) Tính tổng trở R của mạch ngồi.
b) Tính cường độ dịng điện qua mạch chính.
c) Tính hiệu suất của nguồn điện.
d) Trên đèn ghi 3V – 4,5W. Hỏi đèn cĩ sáng bình thường khơng? Giải thích. 
Đ
R2
R1
E,r
I
7. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: r = 1W, I = 1,5A, 
R2 = 4W, ban đầu biến trở R1 = 4W. Trên đèn cĩ ghi: 6V-3W.
a) Xác định điện trở của đèn và suất điện động E của nguồn điện?
b) Xác định độ sáng của bĩng đèn?
c) Điều chỉnh biến trở R1 sao cho đèn sáng bình thường, xác định giá trị của R1 khi đĩ?
8. Cho mạch điện như hinhd vẽ. Trong đĩ suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là E1 = 1,5V, 
r1 = 1Ω; E2 = 3V, r2 = 2Ω. Các điện trở ở mạch ngồi là 
R1 = 6, R2 = 12, R3 = 36.
a) Tính suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ nguồn.
b) Tính cường độ dịng điện I3 chạy qua điện trở R3.
c) Tính hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N.
R1
R3
R2
E1 ,r1
E2 ,r2
M
N
9. Một bàn là cĩ hiệu điện thế và cơng suất định mức là 220 V-1,1 KW
a) Tính điện trở R0 và cường độ dịng điện định mức I0 của bàn là
b) Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày nếu sử dụng bàn là này trong mạng điện 220V mỗi ngày 4 giờ. Cho rằng giá tiền điện là 1400đ/(kWh).
c) Để hạ bớt nhiệt độ của bàn là mà vẫn dùng mạng điện cĩ hiệu điện thế là 220 V người ta mắc nối tiếp với nĩ một điện trở R= 9Ω. Khi đĩ bàn là chỉ cịn tiêu thụ một cơng suất là P’= 800 W.
Tính cường độ dịng điện I’, hiệu điện thế U’ và điện trở R’ của bàn là.
*MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.	
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 2: Cho hai điện tích điểm q1 và q2 chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1>0 và q20 C. q1.q2>0 D. q1.q2<0
Câu 3: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí:
A. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 4: Hai điện tích điểm q1=3.10-6C và q2= -3.10-6C đặt trong dầu hỏa () cách nhau một khoảng là r=3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đĩ là:
A. lực hút và độ lớn F= 45N. B. lực hút và độ lớn F=90N.
C. lực đẩy và độ lớn F= 45N. D. lực đẩy và độ lớn F=90.
Câu 5 : Khoảng cách giữa một prơton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prơton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:
A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N).	B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).
C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N).	D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).
Câu 6: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đĩ bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r2 = 1,6 (m).	B. r2 = 1,6 (cm).	C. r2 = 1,28 (m).	D. r2 = 1,28 (cm).
Câu 7: Hai quả cầu nhỏ cĩ điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân khơng. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,6 (cm).	B. r = 0,6 (m).	C. r = 6 (m).	D. r = 6 (cm).
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Theo thuyết electron một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.
B. Theo thuyết electron một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.
C. Theo thuyết electron một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các Ion dương.
D. Theo thuyết electron một vật nhiễm điện âm là vật đã nhậm thêm electron.
Câu 9: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đơi thì lực tương tác giữa chúng:
A. tăng lên gấp đơi. B. giảm đi một nửa. C. giảm đi bốn lần. D. khơng thay đổi.
Câu 10: Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định nào sai ?
A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.	 B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.
C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.
D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
Câu 11: Khi treo một quả cầu kim loại khơng nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì:
A. hai quả cầu đẩy nhau. B. hai quả cầu hút nhau.
C. lúc đầu hút nhau và sau đĩ đẩy nhau. D. hai quả cầu khơng tương tác nhau.
Câu 12: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích (lực Cu – lơng) sẽ 
A. tăng 4 lần. 	B. tăng 2 lần.	C. giảm 4 lần.	D. giảm 4 lần.
Câu 13: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V/m2.	B. V.m.	C. V/m.	D. V.m2.
Câu 14: Nhận xét nào sau đây khơng đúng khi nĩi về điện mơi?
A. Điện mơi là mơi trường cách điện. B. Hằng số điện mơi của chân khơng bằng 1.
C. Hằng số điện mơi của một mơi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong mơi trường đĩ nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân khơng bao nhiêu lần.
D. Hằng số điện mơi cĩ thể nhỏ hơn 1.
Câu15: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nĩi về đường sức điện?
 A. Tại mỗi điểm trong điện trường ta chỉ vẽ một đường sức đi qua.
B. Các đường sức là những đường cong khơng kín.
C. Các đường sức khơng bao giờ cắt nhau.
D. Các đường sức điện luơn xuất phát từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích dương.
Câu 16: Cĩ bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là khơng đúng?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu.	 B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.	D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Hạt êlectron là hạt cĩ mang điện tích âm, cĩ độ lớn 1,6.10-19 (C).
B. Hạt êlectron là hạt cĩ khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
C. Nguyên tử cĩ thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. êlectron khơng thể chuyển động từ vật này sang vật khác
Câu 18: . Điện trường là
A. mơi trường khơng khí quanh điện tích. B. mơi trường chứa các điện tích.
C. mơi trường vật chất bao quanh điện tích. D. mơi trường dẫn điện.
Câu 19: Cho một điện tích điểm –Q, cường độ điện trường tại một điểm mà nĩ gây ra cĩ chiều 
A. hướng về phía nĩ.	B. hướng ra xa nĩ. 	
C. phụ thuộc độ lớn của nĩ.	D. phụ thuộc vào điện mơi xung quanh.
Câu 20: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm khơng phụ thuộc
A. độ lớn điện tích thử.	 B. độ lớn điện tích đĩ.
C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đĩ. D. hằng số điện mơi của của mơi trường.
Câu 21: Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường
A. giảm 2 lần.	B. tăng 2 lần.	C. giảm 4 lần.	B. tăng 4 lần.
Câu 22: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân khơng cách điện tích một khoảng 10 (cm) cĩ độ lớn là:
A. E = 0,450 (V/m).	B. E = 0,225 (V/m).	C. E = 4500 (V/m).	D. E = 2250 (V/m).
Câu 23: Cơng của lực điện khơng phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.	B. cường độ của điện trường.
C. hình dạng của đường đi.	D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Câu 24: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. phương chiều của cường độ điện trường.
C. khả năng sinh cơng của điện trường. D. độ lớn nhỏ của vùng khơng gian cĩ điện trường.
Câu 25: Cơng của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 1000 J.	B. 1 J.	C. 1 mJ.	D. 1 μJ.
Câu 26: Cơng của lực điện trường khi một điện tích - 2μC di chuyển ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 2000 J.	B. – 2000 J.	C. 2 mJ.	D. – 2 mJ.
Câu 27: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
A. tăng 2 lần.	B. giảm 2 lần.	C. tăng 4 lần.	D. khơng đổi.
Câu 28: Fara là điện dung của một tụ điện mà
A. giữa hai bản tụ cĩ hiệu điện thế 1V thì nĩ tích được điện tích 1 C.
B. giữa hai bản tụ cĩ một hiệu điện thế khơng đổi thì nĩ được tích điện 1 C.
C. giữa hai bản tụ cĩ điện mơi với hằng số điện mơi bằng 1.
D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm.
Câu 29: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nĩ. 
B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện cơng của lực lạ bên trong nguồn điện.
D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
Câu 30: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi cĩ dịng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 31: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngồi 
 A.tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy tron B. tăng khi cường độ dịng điện trong mạch tăng.
 C. giảm khi cường độ dịng điện trong mạch tăng D. tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện chạy trong mạch.
Câu 32: Một nguồn điện cĩ suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngồi cĩ điện trở R. Để cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi là 4 (W) thì điện trở R phải cĩ giá trị
A. R = 1 ().	B. R = 2 ().	C. R = 3 ().	D. R = 6 ().
Câu 33*: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bĩng đèn cĩ điện trở R1 = 2() vàR2 = 8(), khi đĩ cơng suất tiêu thụ của hai bĩng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
A. r = 2 ().	B. r = 3 ().	C. r = 4 ().	D. r = 6 ().
Câu 34*: Một nguồn điện cĩ suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ù), mạch ngồi cĩ điện trở R. Để cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải cĩ giá trị
A. R = 1 ().	B. R = 2 ().	C. R = 3 ().	D. R = 4 ().
Câu 35: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là:
A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng.
B. Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau.
C. Do sự va chạm của các electron với nhau. D. do sự hút nhau giữa êlectron và ion dương
Câu 36: Dịng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dười cĩ hướng của:
A. các chất tan trong dung dịch.	 B. các ion dương trong dung dịch.
 C. các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.
D. các ion dương va ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch.
Câu 37: Dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dười cĩ hướng của:
A. các electron mà ta đưa vào trong chất khí B. các ion mà ta đưa từ bên ngồi vào trong chất khí.
C. các electron và ion mà ta đưa từ bên ngồi vào trong chất khí.
D. các electron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngồi vào trong chất khí
Câu 38: Bản chất dịng điện trong chân khơng là dịng chuyển động cĩ hướng của 
	A. các electron phát ra từ catot bị nĩng đỏ. B. các ion mà ta đưa chân khơng.
	C. các electroc phát ra từ anot bị nĩng đỏ. D. các ion khí cịn dư trong chân khơng.
Câu 39: Người ta kết luận tia catot là dịng hạt tích điện âm vì:
	A. nĩ mang năng lượng.	 B. khi rọi vào vật nào, nị làm cho vật đĩ nhiễm điện tích âm.
	C. nĩ bị lệch trong điện trường. D. nĩ làm huỳnh quang thủy tinh.
Câu 40: Điều kiện để tạo ra tia lửa điện là
A. nung nĩng khơng khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện.
B. đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 đến 50V.
C. tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong chân khơng.
D. tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong khơng khí.
Câu 41: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là khơng đúng?
A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện mơi.
B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng.
C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu bán dẫn.
D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất cĩ mặt trong tinh thể.
Câu 42: Bản chất của dịng điện trong chất bán dẫn là:
A. Dịng chuyển dời cĩ hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường.
B. Dịng chuyển dời cĩ hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường.
C. Dịng chuyển dời cĩ hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường.
D. Dịng chuyển dời cĩ hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
Câu 43: Một nguồn điện cĩ điện trở trong là 0,1 mắc với một điện trở R=4,8 thành mạch kín. Hiệu điện thế mạch ngồi bằng 12V. Suất điện động của nguồn cĩ giá trị:
A. E=12V	B. E=12,25V	C. E=14,50V	D. E=11,75V
Câu 44: Một nguồn điện cĩ điện trở trong 0,1 được mắc với điện trở 5,8 thành mạch kín khi đĩ hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 16V. Cường độ dịng điện trong mạch là 
	A. I = 2,7A B). I = 12A 	C). I = 2,45A D) . I = 25A

Tài liệu đính kèm:

  • docOn Tap Vat Ly 11 CB hk 1.doc