Giáo án môn Vật lý khối 11 - Tiết 1 đến tiết 20

Giáo án môn Vật lý khối 11 - Tiết 1 đến tiết 20

I) MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Viết được công thức tính qung đường đi và dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.

2. Kỹ năng : - Vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều.

 - Vẽ được đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.

- Thu thập thông tin từ đồ thị như : Xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau , thờigian chuyển động

- Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế .

3. Thái độ: -Giáo dục thế giới quan

doc 44 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý khối 11 - Tiết 1 đến tiết 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 	
Chủ đề 1 : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết :
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : 	Viết được cơng thức tính quãng đường đi và dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.
2. Kỹ năng : 	- Vận dụng được cơng thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều.
	- Vẽ được đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.
- Thu thập thơng tin từ đồ thị như : Xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau , thờigian chuyển động
- Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế .
3. Thái độ: -Giáo dục thế giới quan khoa học.
II. CHUẨN BỊ
	1.Giáo viên : 	- SGK Vật lý 10.
	- Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều cĩ đồ thị tọa độ khác nhau (kể cả đồ thị tọa độ - thời gian lúc vật dừng lại ).	
2.Học sinh :	Sách giáo Khoa ,bài Tập Vật Lý 10
III. PHƯƠNG PHÁP: giả bài tập.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1 ỔN ĐỊNH LỚP: (2P)
 Hoạt động 1 (13 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
	+ Vị trí M của chất điểm tại một thời điểm t trên quỹ đạo thẳng : x = 
	+ Quảng đường đi : s = = x – xo 
	+ Tốc độ trung bình : = 
	+ Chuyển động thẳng đều : Là chuyển động động thẳng có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường đi
	+ Vận tốc của chuyển động thẳng đều : Là đại lượng đại số kí hiệu v có giá trị tuyệt đối bằng tốc độ của chuyển động thẳng đều, có giá trị dương khi vật chuyển động theo chiều dương và có giá trị âm khi vật chuyển động ngược chiều dương mà ta chọn.
	+ Phương trình của chuyển động thẳng đều : x = xo + s = xo + vt
	+ Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều : Là một đường thẳng có hệ số góc bằng v.
Hoạt động 2 ( 25 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Yêu cầu học sinh viết công thức tính tốc độ trung bình trên cả hành trình.
 Hướng dẫn đê học sinh xác định t1 và t2.
 Yêu cầu học sinh thay số, tính.
 Yêu cầu học sinh viết công thức tính tốc độ trung bình trên cả hành trình.
 Hướng dẫn đê học sinh xác định t1, t2 và t3.
 Yêu cầu học sinh thay số, tính.
 Hướng dẫn để học sinh viết công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của xe máy và ôtô theo trục toạ độ và gốc thời gian đã chọn.
 Hướng dẫn để học sinh vẽ đồ thị toạ độ – thời gian của ôtô và xe máy trên cùng một hệ trục toạ độ.
 Yêu cầu học sinh căn cứ vào đồ thị hoặc giải phương trình để tìm vị trí và thời điêm ôtô và xe máy gặp nhau.
Hoạt Động 3: (5P) Cũng Cố ,Dặn Dò
Bài 1 trang 7.
 Tốc độ trung bình trong cả hành trình : 
vtb = = 
 = = 48 (km/h)
Bài 2 trang 7
 Tốc độ trung bình trong cả hành trình : 
vtb = 
 = 
 = 
 = 38,3 (km/h)
Bài 2.15
a) Quãng đường đi được của xe máy : 
s1 = v1t = 40t
 Phương trình chuyển động của xe máy : x1 = xo1 + v1t = 40t
 Quãng đường đi của ôtô :
s2 = v2(t – 2) = 80(t – 2) 
 Phương trình chuyển động của ôtô :
x2 = xo2 + v2(t – 2) = 20 + 80(t – 2)
b) Đồ thị toạ độ – thời gian của xe máy và ôtô :
c) Căn cứ vào đồ thị ta thấy hai xe gặp nhau tại vị trí có x = 140km và t = 3,5h tức là cách A 140km và vào lúc 9 giờ 30 phút
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày dạy :
Tiết :	 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức : 
- Nắm được cơng thứctính, đơn vị đo .
- Nêu được định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều ,
 chuyển động thẳng chậm dần đều , nhanh dần đều .
- Nắm được khái niệm gia tốc về mặt ý nghĩa của khái niệm , cơng thức tính , đơn vị đo.Đặc điểm của gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều .
- Viết được phương trình vận tốc, vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng nhanh dần đều .
- Viết được cơng thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều ; 
mối quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được ; phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều
- Nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều về gia tốc , vận tốc , quãng đường đi được và phương trình chuyển động . Nêu được ý nghĩa vật lí của các đại lượng trong cơng thức đĩ .
2.Kỹ năng
- Giải được bài tốn về chuyển động thẳng nhanh dần đều . 
- Giải được bài tốn về chuyển động thẳng chậm dần đều .
3. Thái độ: -Giáo dục thế giới quan khoa học.
II. CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên : 	Bài tập
2. Học sinh : 	- Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều .
III. PHƯƠNG PHÁP: vần đáp, giải bài tập.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1) ổn định lớp:(2p)
Hoạt động 1 (10p) Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Véc tơ vận tốc có gốc gắn với vật chuyển động, có phương nằm theo quỹ đạo, có chiều theo chiều chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của v.
+ Véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
	- Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động.
	- Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương của véc tơ vận tốc)
	- Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động nhanh dần đều.
	 Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậm dần đều.
	- Độ lớn : Không thay đổi trong quá trình chuyển động.
+ Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
	v = vo + at ; s = vot + at2 ; v2 - vo2 = 2as ; x = xo + vot + at2 
	Chú ý : 	Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và vo.
	Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu với v và vo.
Hoạt động2 (28p) Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu Học sinh làm các bài tập sau:
12, 13, 14, 15 SGK/ 22
Hướng dẫn học sinh làm từng bước theo yêu cầu
Học sinh tiến hành làm 
12. 
a) Gia tốc đoàn tàu: 
Áp dụng CT: a= (v-v0)/t
b) Quãng đường tàu đi được:
Áp dụng CT: s= v0t + 1/2at2
c) Thời gian để tàu đạt vận tốc 60km/h
Áp dụng CT: t= (v – v0)/a
13.
Gia tốc của xe:
Áp dung CT: a = (v2 – v20)/2s
14. 
a) Gia tốc đoàn tàu: a= (v-v0)/t
b) Quãng đường tàu đi được: s= v0t + 1/2at2
15.
a) gia tốc của xe: a = (v2 – v20)/2s < 0 ( chậm dần đều)
b) Thời gian hãm phanh: t= (v – v0)/a
Yêu cầu học sinh dựa vào các công thức đã học làm các bài tập sau:
Giáo viên ra các bài tập thêm cho học sinh làm:
Hoạt động 3: cũng cố dặn dò(5 p)
3.10 ; 3.14 / Sách bài tập trang 15, 16
* 3.10
Gia tốc a của ô tô là:
Áp dụng CT: a = (v2 – v20)/2s < 0 ( CD chậm dần đều)
* 3.14
a) thời gian o to chạy xuống hết đoạn dốc:
Áp dụng công thức: s= v0t + 1/2at2 ( biến đổi ra tính t theo phương trình bật 2)
b) Vận tốc oto cuối đoạn dốc:
Áp dụng công thức : v = v0 + at
1) Một xe đạp đi với vận tốc 10m/s bổng hãm phanh chuyển động chậm dàn đều với gia tốc 0,05m/s2, xác định thời gian xe hãm phanh đến khi dừng lại và quãng đường xe hãm phanh
- Thời gian hãm phanh:
Áp dụng công thức: t= (v – v0)/a
Với v0 = 10m/s ; v = 0 , a = - 0,05 m/s2 ( chuey63n động chậm dần đều
- Quãng đường xe hãm phanh: 
Áp dụng công thức s = (v2 – v20)/2a= – v20/2a
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày dạy :
Tiết :	 SỰ RƠI TỰ DO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : phân tích được khái niệm về sự rơi tự do. 
nắm được những đặc điểm của sự rơi tự do.
2. Kỹ năng : 	- Giải được một số bài tập về sự rơi tự do.
3. Thái độ: -Giáo dục thế giới quan khoa học.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Những dụng cụ thí nghiệm trong bài có thể thực hiện được. 
Học sinh : Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại giải bài tập. 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1 ) ổnn định lớp: ( 2p)
Hoạt động 1 : (10p) Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Véc tơ vận tốc có gốc gắn với vật chuyển động, có phương nằm theo quỹ đạo, có chiều theo chiều chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của v.
+ Véc tơ gia tốc trong sự rơi tự do :
	- Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động.
	- Phương : thẳng đứng
	- Chiều : từ trên xuống
+ Các công thức của sự rơi tự do : v = g,t ; h = gt2 ; v2 = 2gh
Hoạt động (30p) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Yêu cầu xác định thời gian rơi từ miệng giếng đến đáy giếng.
 Yêu cầu xác định thời gian âm truyền từ đáy giếng lên miệng giếng.
 Yêu cầu lập phương trình và giải phương trình để tính h.
 Gọi h là độ cao từ đó vật rơi xuống, t là thời gian rơi.
 Yêu cầu xác định h theo t.
 Yêu cầu xác định quảng đường rơi trong (t – 1) giây.
 Yêu cầu lập phương trình để tính t sau đó tính h,
Yêu cầu học sinh làm thêm các bài tập 
1) Một vật rơi tự do khơng vận tốc đầu từ một độ cao h ở tại nơi gia tốc rơi tự do g = 10m/s2. Trong giây rơi cuối cùng, quãng đường rơi được là 25m. Tính thời gian rơi hết độ cao h
2) Một hịn bi được thả rơi tự do khơng vận tốc đầu từ một độ cao 44,1m đối với mặt đất. Tính thời gian hịn bi rơi (g =9,8m/s2 )
3) Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 2s , nếu thả hòn đá đó từ độ cao 2h thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu?
4) Một vật nặng rơi từ độ cao 30m xuống đất, tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất
Hoạt động 3 :(3p) cũng cố, dặn dò
Bài 11 trang 27
 Thời gian hòn đá rơi từ miệng giếng đến đáy giếng : t1 = 
 Thời gian để âm truyền từ đáy giếng lên miệng giếng : t2 = 
 Theo bài ra ta có t = t1 + t2 
 Hay : 4 = + 
 Giải ra ta có : h = 70,3m
Bài 12 trang 27
 Quãng đường rơi trong giây cuối :
Dh = gt2 – g(t – 1)2
Hay : 15 = 5t2 – 5(t – 1)2
 Giải ra ta có : t = 2s.
 Độ cao từ đó vật rơi xuống :
h = gt2 = .10.22 = 20(m)
Học sinh tiến hành làm theo các công thức đã cho
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày dạy: 
Tiết :	 CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức	
	- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều.
	- Viết được công thức tính độ lớn của tốc độ dài
	- Viết được công thức và nêu được đơn vị của tốc độ góc.
	- viết được công thức và nêu được đơn vị đo của chu kì và tần số.
	- Viết được công thức liên hệ giữa được tốc độ dài và tốc độ góc.
	- viết được công thức của gia tốc hướng tâm
2. Kỹ năng
	- Giải được các bài tập về chuyển động tròn đều.
3. Thái độ: -Giáo dục thế giới quan khoa học, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên :bài tập
	1.Học sinh : lý thuyết về chuyển động tròn đều.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm ... äng của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài giải
 Yêu cầu xác định khối lượng phân tử nước.
 Yêu cầu học sinh xác định số phân tử nước cần tìm.
 Yêu cầu học sinh xác định khối lượng của 1 mol khí.
 Yêu cầu học sinh tìm xem đó là phân tử gam của chất nào.
 Yêu cầu học sinh tính khối lượng nguyên tử hyđrô trong hợp chất.
 Yêu cầu học sinh tính khối lượng nguyên tử các bon trong hợp chất.
 Xác định khối lượng mỗi phân tử nước.
 Xác định khối lượng của thể tích nước từ đó xác định số phân tử.
 Xác định khối lượng của 1mol.
 So sánh để biết đó là phân tử gam của chất nào.
 Tính khối lượng nguyên tử hyđrô trong hợp chất.
 Tính khối lượng của nguyên tử các bon trong hợp chất.
Bài 28.6.
 Số phân tử có trong thể tích V là :
N = 
= = 6,7.1024 (pt)
Bài 28.7.
 Khối lượng của một mol khí này là :
 m = 
 = 16.10-3(kg/mol)
 Phân tử gam này là của CH4.
 Khối lượng của nguyên tử hyđrô trong hợp chất : mH = 
= = 6,64.10-27(kg)
 Khối lượng của nguyên tử các bon trong hợp chất : mC = 
= = 2.10-26(kg)
Hoạt động 3 (2 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Yêu cầu học sinh về nhà trả lời các câu hỏi từ 28.1 đến 28.5 sách bài tập.
 Ghi các câu hỏi để về nhà làm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 19 : CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA MỘT KHỐI KHÍ
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
	+ Các thông số trạng thái : Thể tích V (m3, l = dm3, cm3) ; áp suất p (Pa = N/m, at, mmHg) ; nhiệt độ t hoặc T (oC, oK ; t(oC) + 273 = T(oK)).
	+ Quá trình đẵng nhiệt : Trong quá trình biến đổi đẵng nhiệt của một khối lượng khí xác định, tích thể tích và áp suất là một hằng số : p1.V1 = p2.V2 = 
	Trong hệ trục toạ độ OpV đường đẵng nhiệt có dạng đường hypebol. Nhiệt độ càng cao thì đường hypebol tương ứng càng ở phía trên.
	+ Quá trình đẵng tích : Trong quá trình biến đổi đẵng tích của một khối khí xác định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ của khối khí : = 
	Trong hệ trục toạ độ OpV đường đẵng tích là đường song song với trục Op. Trong hệ trục toạ độ Opt đường đẵng tích là đường thẳng cắt trục Ot(oC) tại -273oC. Trong hệ trục toạ độ OpT đường đẵng tích là đường thẳng đi qua góc toạ độ.
Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
Câu 29.2 : B
Câu 29.3 : A
Câu 29.4 : C
Câu 29.5 : B
Câu 30.2 : B
Câu 30.3 : C
Câu 30.4 : C
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài giải
 Yêu cầu học sinh xác định thể thích khối khí trong quả bóng và của 12 lần bơm ở áp suất ban đầu.
 Hướng dẫn để học sinh xác định áp suất khối khí trong quả bóng.
 Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt.
 Hướng dẫnn để học sinh suy ra và tính khối lượng riêng, tà đó tính khối lượng khí.
 Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Sac-lơ.
 Yêu cầu học sinh suy ra và tính p2.
 Yêu cầu học sinh cho biết săm có bị nổ hay không ? Vì sao ?
 Xác định thể tích khối khí ban đầu.
 Viết biểu thức định luật.
 Suy ra và tính p2.
 Viết biểu thức định luật.
 Xác định Vo và V theo m và r, ro. 
 Suy ra và tính r.
 Tính khối lượng khí.
 Viết biểu thức định luật.
 Suy ra và tính p2.
 Cho biết săm có bị nổ hay không ? Giải thích.
Bài 3 trang 73.
 Thể tích khối khí lúc đầu : 
V1 = 12.0,125 + 2,5 = 4,0 (l)
 Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt :
 p1.V1 = p2.V2 
 => p2 = = 1,6 (at)
Bài 29.8.
 Ta có : poVo = pV 
 Hay : po. = p.
r = 
 = 214,5 (kg/m3)
 m = r.V = 214,5.10-2 = 1,145 (kg)
Bài 30.7.
 Ta có : 
p2 = 
 = 2,15 (atm)
 p2 < 2,5 atm nên săm không nổ.
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nêu cách giải bài tập liên quan đến định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt và định luật Sac- lơ.
 Ghi nhận cách giải bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 20 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
Hoạt động 1 (20 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
	+ Phương trình trạng thái của khí lí tưởng : 
	+ Các đẵng quá trình : 	
	Đẵng nhiệt : T1 = T2 ® p1V1 = p2V2 ; Dạng đường đẵng nhiệt trên các hệ trục toạ độ :
	Đắng tích : V1 = V2 ® ; Dạng đường đẵng tích trên các hệ trục toạ độ :
	Đẵng áp : p1 = p2 ® ; Dạng đường đẵng áp trên các hệ trục toạ độ :
Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
Câu 5 trang 166 : D
Câu 6 trang 166 : B
Câu 31.2 : D
Câu 31.3 : B
Câu 31.4 : D
Câu 31.5 : C
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài giải
 Hướng dẫn để học sinh tính hằng số của 1 mol khí lí tưởng.
 Yêu cầu hs nêu đk tiêu chuẫn.
 Lưu ý cho học sinh biết :
1atm » 105Pa (N/m2)
 Yêu cầu học sinh viết phương trình trạng thái.
 Yêu cầu học sinh suy ra để tính thể tích của lượng khí ở điều kiện tiêu chuẫn.
 Yêu cầu học sinh giải thích tại sao kết quả thu được chỉ là gần đúng.
 Viết phương trình trạng thái của khí lí tưởng có các thông số ứng với điều kiện tiêu chuẫn.
 Nêu điều kiện tiêu chuẫn.
 Thay số để tính ra hằng số.
 Viết phương trình trạng thái.
 Suy ra và thay số để tính Vo.
 Giải thích.
Bài 5 trang 76.
 Hằng số của phương trình trạng thái cho 1 mol khí lí tưởng :
 Ta có : 
 = 8,2 (đv SI)
Bài 31.9.
 Thể tích của lượng khí trong bình ở điều kiện tiêu chuẫn :
 Ta có : 
Vo = = 
 = 1889 (lít).
 Kết quả chỉ là gần đúng vì áp suất quá lớn nên khí không thể coi là khí lí tưởng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 21 : NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
	+ Phương pháp nhiệt động lực học : Nhiệt động lực học nghiên cứu các quá trình biến đổi, trao đổi năng lượng của các hệ gồm một số rất lớn phân tử, nguyên tử  dựa vào các nguyên lí tổng quát.
	+ Nội năng : - Nội năng của một hệ nhiệt động là tổng các động năng và thế năng tương tác của các phân tử tạo thành hệ đó. - Nội năng của một khối khí lí tưởng bằng tổng động năng của các phân tử trong chuyển động nhiệt hỗn độn. - Nội năng của một khối khí lí tưởng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khối khí đó.
	+ Hệ quả : 	 - Nội năng của một khối khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của khối khí đó.
	 - Trong các quá trình đẵng nhiệt, nội năng của khí lí tưởng không đổi.
	+ Nguyên lí I nhiệt động lực học : Độ biến thiên nội năng của 1 vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. DU = A + Q. Vật nhận công A > 0 ; vật thực hiện công A 0 ; vật truyền nhiệt Q < 0.
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. 
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn. 
Câu 32.2 : C
Câu 32.3 : A
Câu 32.4 : D
Câu 33.2 : D
Câu 33.3 : A
Câu 33.4 : C
Câu 33.5 : D
Câu VI.2 : C
Câu VI.3 : D 
Câu VI.4 : C
Câu VI.5 : A
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài giải
 Yêu cầu học sinh cho biết giá trị của Q và A trong trường hợp này.
 Yêu cầu học sinh tính DU.
 Yêu cầu hs xác định A và Q.
 Yêu cầu học sinh tính DU.
 Hướng dẫn để học sinh tính độ biến thiên nội năng của hệ chất khí.
 Yêu cầu học sinh tính động năng của viên đạn.
 Hướng dẫn để học sinh lập luận cho thấy động năng này biến thành nội năng làm tăng nhệt độ của viên đạn.
 Yêu cầu học sinh suy ra, thay số để tính độ tăng nhiệt độ của viên đạn.
 Nêu giá trị của Q và A.
 Tính DU.
 Xác định A và Q.
 Tính DU.
 Xác định công của lực ma sát
 Lập luận để xác dịnh dấu của Q và A.
 Viết biếu thức nguyên lí I, thay số tính DU.
 Tính động năng viên đạn.
 Tính công của tường thực hiện.
 Tính độ biến thiên nội năng.
 Suy ra và tính Dt.
Bài 33.7.
a) Vì hệ cách nhiệt nên Q = 0 và hệ thực hiện công nên A < 0, do đó : 
DU = A = - 4000J.
b) Độ biến thiên nội năng của hệ :
DU = A + Q = - 4000 – 1500 + 10000 
 = 4500 (J)
Bài 33.9.
 Độ lớn của công chất khí thực hiện được để thắng lực ma sát : A = Fl.
 Vì khí nhận nhiệt lượng và thực hiện công nên : 
DU = Q – Fl = 1,5 – 20.0,05 = 0,5 (J)
Bài VI.7.
 Động năng của viên đạn : 
Wđ = mv2 = .2.10-3.2002 = 40 (J)
 Khi bị tường giữ lại, toàn bộ động năng đó biến thành nội năng làm viên đạn nóng lên, nên ta có : 
 DU = Q = Wđ = mcDt 
 => Dt = = 85,5(oC)
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon 10.doc