Giáo án môn Vật lý khối 11 - Tiết 1 đến tiết 15 - Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò

Giáo án môn Vật lý khối 11 - Tiết 1 đến tiết 15 - Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò

Tiết 1+2 . BÀI 1: TỤ ĐIỆN VÀ ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩ tụ điện, điện dụng của tụ điện.

Hoạt động 2 (25 phút) : Tìm hiểu vật dẫn và điện môi trong điện trường, điện dung của tụ điện phẵng và năng lượng điện trường trong tụ điện.

 

doc 51 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý khối 11 - Tiết 1 đến tiết 15 - Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/09/2010
Chủ đề 1 : TỤ ĐIỆN – GHÉP TỤ ĐIỆN THÀNH BỘ (3 tiết)
Tiết 1+2 . BÀI 1: TỤ ĐIỆN VÀ ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN 
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩ tụ điện, điện dụng của tụ điện.
Hoạt động 2 (25 phút) : Tìm hiểu vật dẫn và điện môi trong điện trường, điện dung của tụ điện phẵng và năng lượng điện trường trong tụ điện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Giới thiệu vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện.
 Cho học sinh tìm ví dụ.
 Nêu đặc điểm của vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện.
 Phân tích từng đặc điểm.
 Vẽ hình 1.2.
 Giới thiệu sự phân cực điện môi.
 Giới thiệu kết quả của sự phân cực điện môi.
 Giới thiệu điện dung của tụ điện phẵng.
 Giới thiệu năng lượng điện trường của tụ điện.
 Giới thiệu mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện.
 Ghi nhận khái niệm.
 Tìm ví dụ.
 Ghi nhận các đặc điểm của vật dân cân bằng tĩnh điện.
 Vẽ hình.
 Ghi nhận khái niệm.
 Ghi nhận sự phân cực điện môi làm giảm điện trường ngoài.
 Ghi nhận điện dung của tụ điện phẵng.
 Hiểu rỏ các đại lượng trong biểu thức.
 Ghi nhận biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện.
 Ghi nhận biểu thức tính mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện.
I. Lý thuyết
1. Vật dẫn trong điện trường
 Vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện : Sự phân bố điện tích trên vật dẫn không còn thay đổi theo thời gian, không có dòng điện tích chạy từ nơi này đến nơi khác.
 Đặc điểm của vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện :
+ Điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài vật dẫn.
+ Không có điện trường ở bên trong vật đẫn.
+ Véc tơ cường độ điện trường ở mặt vật đãn luôn vuông góc với mặt đó.
+ Tất cả các điểm trên vật dẫn đều có cùng điện thế (đẵng thế).
2. Điện môi trong điện trường 
 Khi điện môi đặt trong điện trường thì trong điện môi có sự phân cực điện. 
 Sự phân cực điện môi làm xuất hiện một điện trường phụ ngược chiều với điện trường ngoài làm giảm điện trường ngoài.
3. Điện dung của tụ điện phẵng
C = = 
	Trong đó S là phần diện tích đối diện giữa hai bản, d là khoảng cách giữa hai bản và e là hằng số điện môi của chất điện môi chiếm đầy giữa hai bản.
4. Năng lượng điện trường trong tụ điện
W = QU = = CU2
5. Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện 
w = 
 Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện tỉ lệ với bình phương của cường độ điện trường E.
TIẾT 2:
Hoạt động 3 (10 phút) : Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính điện dung của tụ điện phẳng.
 Yêu cầu học sinh tính diện tích bản tụ.
 Y/c h/s tính điện dung của tụ.
 Y/c h/s tính điện tích của tụ.
 Yêu cầu học sinh xác điện điện tích và điện dung của tụ khi tháo tụ ra khỏi nguồn và tăng khoảng cách giữa hai bản lên gấp đôi.
 Yêu cầu học sinh tính hiệu điện thế giữa hai bản khi đó.
 Viết biểu thức tính điện dung của tụ điện phẵng.
 Tính diện tích mỗi bản tụ.
 Tính điện dung của tụ.
 Tính điện tích của tụ.
 Xác định Q’ và C’
 Tính U’
II. Bài tập ví dụ
a) Điện dung của tụ điện 
 C = = 
 = 28.10-12(F)
b) Điện tích của tụ điện 
 Q = CU = 28.10-12.120 = 336.10-11 (C)
c) Hiệu điện thế mới giữa hai bản
 Ta có : 
 Q’ = Q
 C’ = = = 
 U’ = = = 2U = 2.120 = 240 (V)
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hoc.
 Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập từ 1 đến 7 trang 8, 9 sách TCNC.
 Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
 Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/09/2010
Tiết 3+4. BÀI 2: GHÉP CÁC TỤ ĐIỆN 
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Điện dung của tụ điện phẵng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Làm thế nào để thay đổi điện dung của tụ điện phẵng. Cách thay đổi điện dung của tụ điện phẵng thường sử dụng.
Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu cách ghép các tụ điện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Giới thiệu bộ tụ mắc nối tiếp
 Hướng dẫn học sinh xây dựng các công thức.
 Giới thiệu bộ tụ mắc song song 
 Hướng dẫn học sinh xây dựng các công thức.
 Vẽ bộ tụ mắc nối tiếp.
 Xây dựng các công thức.
 Vẽ bộ tụ mắc song song.
 Xây dựng các công thức.
I. Lý thuyết
1. Bộ tụ điện mắc nối tiếp
 Q = q1 = q2 =  = qn
	 U = U1 + U2 +  + Un
2. Bộ tụ điện mắc song song 
 U = U1 = U2 =  = Un
	 Q = q1 + q2 +  + qn
	 C = C1 + C2 +  + Cn
TIẾT 2:
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu học sinh lập luận để xác định hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ.
 Yêu cầu học sinh tính điện dung của bộ tụ.
 Yêu cầu học sinh tính điện tích tối đa mà bộ tụ tích được.
 Yêu cầu học sinh lập luận để tính điện tích tối đa mà bộ tụ có thể tích được.
 Yêu cầu học sinh tính điện dung của bộ tụ.
 Yêu cầu học sinh tính hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào giữa hai đầu bộ tụ.
 Xác định hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ.
 Tính điện dung tương đương của bộ tụ.
 Tính điện tích tối đa mà bộ tụ tích được.
 Xác định điện tích tối đa mà bộ tụ có thể tích được.
 Tính điện dung tương đương của bộ tụ.
 Tính hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào giữa hai đầu bộ tụ.
II. Bài tập ví dụ
a) Trường hợp mắc song song 
 Hiệu điện thế tối đa của bộ không thể lớn hơn hiệu điện thế tối đa của tụ C2, nếu không tụ C2 sẽ bị hỏng. 
Vậy : Umax = U2max = 300V
 Điện dung của bộ tụ :
C = C1 + C2 = 10 + 20 = 30(mF)
 Điện tích tối đa mà bộ có thể tích được :
Qmax = CUmax = 30.10-6.300 = 9.10-3(C)
b) Trường hợp mắc nối tiếp
 Điện tích tối đa mà mỗi tụ có thể tích được :
Q1max = C1U1max = 10.10-6.400 = 4.10-3(C)
Q2max = C2U2max = 20.10-6.300 = 6.10-3(C)
 Điện tích tối đa mà bộ tụ có thể tích được không thể lớn hơn Q1max , nếu không, tụ C1 sẽ bị hỏng.
 Vậy : Qmax = Q1max = 4.10-3C
 Điện dung tương đương của bộ tụ :
C = (mF)
 Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào giữa hai đầu bộ :
Umax = = 600 (V)
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hoc.
 Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập từ 1 đến 8 trang 13, 14 sách TCNC.
 Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
 Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 29/09/2010
Tiết 5+6. BÀI TẬP GHÉP CÁC TỤ ĐIỆN
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải : Viết biểu thức xác định điện tích, hiệu điện thế và điện dung tương đương của các bộ tụ gồm các tụ mắc song song và bộ tụ gồm các tụ mắc nối tiếp.
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
Câu 1 trang 13 : C
Câu 2 trang 13 : D
Câu 3 trang 13 : B
Câu 4 trang 13 : D
Câu 5 trang 13 : D
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Cho học sinh phân tích mạch
 Yêu cầu học sinh tính điện dung của bộ tụ.
 Hướng dẫn để học sinh tính điện tích của mỗi tụ điện.
 Yêu cầu học sinh tính điện tích của mỗi tụ khi đã tích điện.
 Hướng dẫn để học sinh tính điện tích, điện dung của bộ tụ và hiệu điện thế trên từng tụ khi các bản cùng dấu của hai tụ điện được nối với nhau.
 Hướng dẫn để học sinh tính điện tích, điện dung của bộ tụ và hiệu điện thế trên từng tụ khi các bản trái dấu của hai tụ điện được nối với nhau.
 Phân tích mạch.
 Tính điện dung tương đương của bộ tụ.
 Tính điện tích trên từng tụ.
 Tính điện tích của mỗi tụ điện khi đã được tích điện.
 Tính điện tích của bộ tụ
 Tính điện dung của bộ tụ.
 Tính hiệu điện thế trên mỗi tụ.
 Tính điện tích của bộ tụ
 Tính điện dung của bộ tụ.
 Tính hiệu điện thế trên mỗi tụ.
Bài 6 trang 14
a) Điện dung tương đương của bộ tụ
 Ta có : C12 = C1 + C2 = 1 + 2 = 3(mF)
 C = = 2(mF)
b) Điện tích của mỗi tụ điện 
 Ta có : Q = q12 = q3 = C.U = 2.10-6.30
 = 6.10-5 (C)
 U12 = U1 = U2 = 
 = 20 (V)
 q1 = C1.U1 = 10-6.20 = 2.10-5 (C)
 q2 = C2.U2 = 2.10-6.20 = 4.10-5 (C)
Bài 7 trang 14
 Điện tích của các tụ điện khi đã được tích điện
 q1 = C1.U1 = 10-5.30 = 3.10-4 (C)
 q1 = C2.U2 = 2.10-5.10 = 2.10-4 (C)
a) Khi các bản cùng dấu của hai tụ điện được nối với nhau
 Ta có
 Q = q1 + q2 = 3.10-4 + 2.10-4 = 5.10-4 (C)
 C = C1 + C2 = 10-5 + 2.10-5 = 3.10-5 (C)
 U = U’1 = U’2 = = 16,7 (V)
b) Khi các bản trái dấu của hai tụ điện được nối với nhau
 Ta có 
 Q = q1 - q2 = 3.10-4 - 2.10-4 = 10-4 (C)
 C = C1 + C2 = 10-5 + 2.10-5 = 3.10-5 (C)
 U = U’1 = U’2 = = 3,3 (V)
C1
C2
C3
C4
Hình 1
BÀI TẬP LÀM THÊM:
Bài 1:	Tính điện dung của bộ tụ như hình 1. 
Biết C1 = 2C2 =4C3 = 8C4 = 8C.
Bài 2:C1
C2
C3
Hình 2.a
C1
C2
C3
Hình 2.c
C3
	Tính điện dung tương đương của bộ tụ, 
điện thế và hiệu điện thế mỗi tụ trong các hình 2.a; 2.b; 2.c.
C1
C2
C3
Hình 2.b
C3
Bài 3:	Hai tụ không khí có C1 = 0,2 F; C2 = 0,4 F, mắc song song. Bộ tụ được tích điện với hiệu điện thế U = 450V rồi ngắt khỏi nguồn. Lấp đầy tụ C2 bằng chất điện môi có = 2. Tính hiệu điện thế bộ tụ và điện tích mỗi tụ?
Bài 4:	Một tụ điện phẳng không khí, hai bản hình vuông cạnh a = 20cm, khoảng cách giữa hai bản là b = 5mm. 
Nối hai bản với hiệu điện thế U = 50V. Tính điện tích của tụ điện.
Đưa đồng thời cả hai bản của tụ vào trong một môi trường có hằng số điện môi = 4. tính điện tích lúc này của tụ.
Bài 5:	Hai tụ: C1 = 3 F; C2 = 2F, được tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300V và U2 = 200V. Sau đó ngắt tụ khỏi nguồn và nối từng bản tụ với nhau. Tính hiệu điện thế bộ tụ, điện tích mỗi tụ và điện lượng qua dây nối trong hai trường hợp: 
Nối các bỏn cùng dấu với nhau.
Nối các bản trái dấu với nhau
Bài 6:
	Hai tụ phẳng có C1 = 1F; C2 = 0,2F chịu được các hiệu điện thế tối đa U1 = 200V và U2 = 600V. Khoảng cách giữa các bản đều bằng 0,02mm, khoảng không gian giữa hai bản tụ có hằng số điện môi = 5.
Tính điện tích mỗi tụ.
Tính điện dung của bộ tụ và hiệu điện thế lớn nhất mà bộ tụ có thể chịu được khi:
Mắc nối tiếp
Mắc song song
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày ... g kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần;
D.
Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.
C©u 32 : 
Lăng kính phản xạ toàn phần có tiết diện là
A.
tam giác đều
B.
tam giác vuông
C.
tam giác cân
D.
tam giác vuông cân
C©u 33 : 
Chiếu tia sáng đơn sắc tới mặt bên của một lăng kính theo phương vuông góc, tiết diện lăng kính là tam giác đều. Tia ló khỏi lăng kính trùng với mặt bên còn lại. Chiết suất của lăng kính là 
A.
1,414
B.
2,114
C.
1,515
D.
1,155
C©u 34 : 
Chiếu một chùm sáng đơn sắc song song phủ kín vào mặt phẳng của một khối bán cầu chiết suất theo phương vuông góc với mặt phẳng thì 
A.
Chùm ló đồng quy tại một điểm
B.
Chùm ló khônh đồng quy tạo thành một vệt sáng
C.
Chỉ có một phần chùm sáng ló ra và đồng quy tại một điểm
D.
Chỉ có một phần chùm sáng ló ra và không đồng quy tại một điểm
C©u 35 : 
Một cái cọc dược cắm thẳng đứng trong một bể rộng, đáy nằm ngang chứa đầy nước. Phần cọc nhô lên trên mặt nước dài 0,6m. Bóng của cái cọc trên mặt nước dài 0,8m, ở dưới đáy bể dài 1,7m. Nước có chiết suất 4/3. Chiều sâu của bể nước 
A.
1,875m
B.
1,275m
C.
1,200m
D.
Một đáp án khác
C©u 36 : 
Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết quang A = 600. Chiết suất của lăng kính n = . Chiếu một tia sáng đơn sắc trong tiết diện thẳng tới mặt bên AB. Hãy tính góc tới i và góc lệch D để khi tia ló đối xứng với tia tới qua mặt phân giác của góc chiết quang A
A.
i = 300, D = 600
B.
i = 300, D = 450
C.
i = 450, D = 600
D.
i = 450, D = 300
C©u 37 : 
Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ
A.
luôn nhỏ hơn góc tới.
B.
luôn lớn hơn góc tới.
C.
luôn bằng góc tới.
D.
có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.
C©u 38 : 
Một lăng kính có góc chiết quang A = 600 , chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt bên thấy tia ló sang mặt bên bên kia đối xứng với tia tới qua mặt phân giác của góc chiết quang. Góc khúc xạ r1 là
A.
450
B.
Không xác định được
C.
600
D.
300
C©u 39 : 
Một lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất , đặt trong không khí. Chiếu vào 1 mặt bên
của lăng kính tia sáng SI dưới góc tới i1 thì góc lệch của tia sáng có giá trị cực tiểu Dmin = A.
Góc chiết quang A có giá trị là :
A. 300 B. 600 
C. 
450 D. 900 
C©u 40 : 
Một người quan sát thẳng đứng đáy một chậu chất lỏng sâu 12cm, người này nhìn thấy dường như đáy chậu chỉ cách mặt thoáng chất lỏng 10cm. Chiết suất của chất lỏng là
A.
1,12
B.
1,33
C.
1,2
D.
1,4
C©u 41 : 
Công thức tính góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là
A.
D = i1 + i2 – A.
B.
D = A(n-1).
C.
D = r1 + r2 – A
D.
A và B
C©u 42 : 
Chiếu một tia sáng từ môi trường có chiết suất n1 = vào môi trường khác chiết suất n2. Để khi tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường dưới góc tới 600 sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì n2 phải thoả mãn điều kiện 
A.
B.
C.
D.
C©u 43 : 
Chọn đáp án đúng.Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường 
A.
càng lớn khi góc khúc xạ càng nhỏ.
B.
cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay ít khi đi từ môi trường này vào môi trường kia.
C.
càng lớn khi góc tới của tia sáng càng lớn.
D.
bằng tỉ số giữa góc khúc xạ và góc tới.
C©u 44 : 
Một lăng kính có góc chiết quang A. Chiếu 1 tia sáng tới lăng kính với góc tới nhỏ. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là D. Tính chiết suất của lăng kính.
A.
B.
C.
D.
C©u 43 : 
Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân (A=900), dìm trong nước
(chiết suất n0 = 4/3). Hỏi chiết suất của lăng kính tối thiểu là bao nhiêu để cho 1 tia sáng
truyền vuông góc với mặt bên AB, đến gặp mặt đáy có thể phản xạ toàn phần ở đó?
A.
B.
C.
D.
C©u 46 : 
Chiếu một tia sáng từ không khí vào một môi trường có chiết suất thì tia khúc xạ và tia phản xạ vuông góc nhau. Tính góc tới.
A.
45o
B.
60o
C.
35o
D.
30o
C©u 47 : 
Có ba môi trường trong suốt 1, 2, 3. Với cùng góc tới i = 600, chiếu một tia sáng truyền từ môi trường 1 vào 2 thì góc khúc xạ là 450, và từ môi trường 1 vào 3 thì góc khúc xạ là 300. Chiết suất n2 = 1,5 tính chiết suất n3
A.
2,12
B.
3
C.
2,6
D.
1,98
C©u 48 : 
Cho một lăng kính tiết diện là tam giác vuông cân, góc chiết quang 900 chiết suất n đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt huyền của lăng kính. Điều kiện để tia sáng phản xạ toàn phần hai lần trên hai mặt còn lại của lăng kính và lại ló ra vuông góc ở mặt huyền thì chiết suất của lăng kính.
A.
>1,3
B.
C.
> 1,25
D.
C©u 49 : 
Khi góc tới bằng 300, nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau thì chiết suất tỷ đối n21 là 
A.
1,7
B.
0,71
C.
0,58
D.
Không đủ dữ kiện xác định
C©u 50 : 
Một lăng kính có tiết diện là tam giác đều, khi chiếu tia đơn sắc vào mặt bên lăng kính theo phương vuông góc thì góc lệch của tia sáng là 300. Chiết suất của lăng kính là 
A.
1,5
B.
1,83
C.
1,34
D.
1,15
ĐÁP ÁN KHUC XA - PHAN XA TOAN PHAN-LĂNG KÍNH
Cau
Dap an dung
Cau
Dap an dung
Cau
Dap an dung
1
B
21
C
41
A
2
B
22
B
42
C
3
C
23
C
43
B
4
C
24
D
44
D
5
A
25
D
45
C
6
C
26
A
46
B
7
C
27
D
47
A
8
A
28
A
48
D
9
C
29
D
49
C
10
B
30
B
50
D
11
C
31
A
12
A
32
D
13
A
33
D
14
A
34
D
15
A
35
C
16
B
36
D
17
C
37
A
18
B
38
D
19
B
39
B
20
C
40
C
Tiết 15. KIỂM TRA 1 TIẾT
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Đề 1 :
Câu 1 : Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 9A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 30cm, cách dây dẫn mang dòng I2 10cm.
Câu 2 : Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẵng đặt trong không khí và có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết I1 = 12A ; I2 = 15A ; I3 = 4A ; a = 20cm ; b = 10cm ; AB = 10cm ; BC = 20cm. Xác định lực từ do từ trường của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC của khung dây.
Đề 2 :
Câu 1 : Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 15A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm C cách dây dẫn mang dòng I1 8cm và cách dây dẫn mang dòng I2 12cm.
Câu 2 : Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẵng đặt trong không khí và có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết I1 = 6A ; I2 = 9A ; I3 = 5A ; a = 20cm ; b = 10cm ; AB = 15cm ; BC = 20cm. Xác định lực từ do từ trường của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh AD của khung dây.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Một electron bay vào một từ trường đều theo phương song song với các đường sức từ. Chuyển động của electron
	A. không thay đổi.	B. thay đổi hướng.
	C. thay đổi tốc độ.	D. thay đổi năng lượng.
2. Từ trường không tương tác với
	A. các nam châm vĩnh cửu chuyển động.	B. các điện tích chuyển động.
	C. các nam châm vĩnh cửu đứng yên.	D. các điện tích đứng yên.
3. Tìm phát biểu sai khi nói về lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện
	A. luôn vuông góc với cảm ứng từ.	B. luôn vuông góc với dây dẫn.
	C. luôn theo chiều của từ trường.	D. phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây
4. Hạt electron bay vào trong một từ trường theo hướng của từ trường thì
	A. hướng của vận tốc thay đổi.	B. độ lớn vận tốc thay đổi.
	C. hướng của vận tốc không đổi.	D. động năng của electron thay đổi.
5. Độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn dài 1cm có dòng điện 6A chạy qua đặt vuông góc với các đường sức từ của từ trường đều có B = 0,5T là
	A. 0,03N.	B. 0,3N.	C. 3N.	D. 30N.
6. Điều nào sau đây là sai khi nói về từ trường 
	A. từ trường do các hạt mang điện chuyển động sinh ra.
	B. từ trường tác dụng lực từ lên các hạt mang điện chuyển động.
	C. từ trường định hướng cho các kim nam châm nhỏ.
	D. từ trường tác dụng lực từ lên đoạn dây dẫn chuyển động.
7. Hai dây dẫn song song mang dòng điện cùng chiều thì
	A. đẩy nhau.	B. hút nhau.	
	C. không tương tác. 	D. lực tương tác không đáng kể.
8. Từ trường đều có các đường sức từ là
	A. những đường thẳng.	B. những đường cong.
	C. những đường tròn.	D. những đường có đoạn thẳng, có đoạn cong.
9. Chọn câu sai khi nói về lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện
	A. tỉ lệ thuận với độ dài của đoạn dây.
	B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây.
	C. tỉ lệ thuận với cảm ứng từ nơi đặt đoạn dây.
	D. tỉ lệ thuận với góc hợp giữa đoạn dây và từ trường.
10. Cho dòng điện I = 5A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí, cảm ứng từ tại điểm cách dây 20cm có độ lớn
	A. 5.10-4T.	B. 5.10-6T.	C. 5.10-8T.	D. 5.10-10T.
11. Cho dòng điện I = 8A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Điểm có cảm ứng từ B = 4.10-5T cách dây
	A. 2cm.	B. 4cm.	C. 20cm	D. một đáp án khác.
12. Trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có cường độ dòng điện I chạy qua. Nếu tại điểm cách dây 2cm cảm ứng từ có độ lớn là 6.10-6T, thì tại điểm cách dây 3cm cảm ứng từ có độ lớn là
	A. 2.10-6T.	B. 4.10-6T.	C. 8.10-6T.	D. 12.10-6T.
13. Chọn câu sai
	A. Nếu đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt song song với các đường sức từ thì không có lực từ tác dụng lên đoạn dây.
	B. Đối với ống dây dài hình trụ có dòng điện chạy qua véc tơ cảm ứng từ tại mọi điểm trong và ngoài ống dây luôn luôn cùng phương.
	C. Trong từ trường đều véc tơ cảm ứng từ tại mọi điểm luôn luôn cùng phương cùng chiều và bằng nhau về độ lớn.
	D. Nếu đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với các đường sức từ thì lực từ tác dụng lên đoạn dây đạt cực đại.
14. Một đoạn dây dẫn đặt trong từ trường đều. Khi cường độ dòng điện trong dây dẫn là I thì lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là 8.10-2N. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn là I’ = 0,5I thì thì lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là
	A. 2.10-2N. 	B. 4.10-2N. 	C. 16.10-2N. 	D. 32.10-2N. 
15. Một vòng dây hình tròn bán kính R có dòng điện I chạy qua. Nếu cường độ dòng điện giảm đi hai lần và bán kính vòng dây tăng lên ba lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây
	A. tăng 6 lần.	B. giảm 6 lần.	 	C. tăng 1,5 lần	 	D. giảm 1,5 lần.
16. Đặt khung dây dẫn hình chử nhật ABCD có dòng điện chạy qua trong từ trường đều sao cho các cạnh AB và CD song song với các đường sức từ. Kết luận nào sau đây là đúng?
	A. Chỉ có các cạnh BC và DA mới chịu tác dụng của lực từ.
	B. Chỉ có các cạnh AB và CD mới chịu tác dụng của lực từ.
	C. Tất cả các cạnh của khung dây đều chịu tác dụng của lực từ.
	D. Lực từ có tác dụng kéo dãn khung dây.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an TCNC VAT LI 11.doc