Giáo án môn Vật lý khối 11 - Chương VI: Mắt và các dụng cụ quang học

Giáo án môn Vật lý khối 11 - Chương VI: Mắt và các dụng cụ quang học

1. Mắt

* Điểm cực cận CC: + Mắt điều tiết tối đa

 + Tiêu cự của mắt fMin

 + OCC = Đ: khoảng nhìn rõ ngắn nhất

* Điểm cực viễn CV: + Mắt không điều tiết

 + Tiêu cự của mắt fMax

 + OCV: khoảng nhìn rõ dài nhất

* Mắt không có tật là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc: OCC = Đ » 25cm, OCV = ¥

* Giới hạn nhìn rõ của mắt [CC;CV]

* Khi chuyển từ trạng thái quan sát vật ở vị trí cách mắt d1 sang trạng thái quan sát vật ở vị trí cách mắt d2 thì độ biến thiên độ tụ của mắt là:

 Lưu ý: d1 và d2 tính bằng đơn vị mét (m)

Áp dụng: Khi chuyển từ trạng thái không điều tiết sang trạng thái điều tiết tối đa thì: Lưu ý: OCC và OCV tính bằng đơn vị mét (m)

* Để mắt không nhìn thấy vật khi vật được đặt bất kỳ vị trí nào ở trước kính thì kính đeo cách mắt một khoảng l có độ tụ:

 

doc 8 trang Người đăng quocviet Lượt xem 4347Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý khối 11 - Chương VI: Mắt và các dụng cụ quang học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VI: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
1. Mắt
* Điểm cực cận CC: + Mắt điều tiết tối đa
	 + Tiêu cự của mắt fMin
	 + OCC = Đ: khoảng nhìn rõ ngắn nhất
* Điểm cực viễn CV: + Mắt không điều tiết
	 + Tiêu cự của mắt fMax
	 + OCV: khoảng nhìn rõ dài nhất
* Mắt không có tật là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc: OCC = Đ » 25cm, OCV = ¥
* Giới hạn nhìn rõ của mắt [CC;CV]
* Khi chuyển từ trạng thái quan sát vật ở vị trí cách mắt d1 sang trạng thái quan sát vật ở vị trí cách mắt d2 thì độ biến thiên độ tụ của mắt là:
 Lưu ý: d1 và d2 tính bằng đơn vị mét (m)
Áp dụng: Khi chuyển từ trạng thái không điều tiết sang trạng thái điều tiết tối đa thì:	 Lưu ý: OCC và OCV tính bằng đơn vị mét (m)
* Để mắt không nhìn thấy vật khi vật được đặt bất kỳ vị trí nào ở trước kính thì kính đeo cách mắt một khoảng l có độ tụ:
* Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
 + fMax < OV với OV là khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể tới võng mạc
 + OCC = Đ < 25cm
 + OCV có giá trị hữu hạn
 + Cách sửa (có 2 cách, cách 1 có lợi nhất thường được sử dụng)
 C1) Đeo thấu kính phân kỳ để nhìn xa như người bình thường, tức là vật ở vô cực cho ảnh ảo qua kính nằm ở điểm cực viễn. 
	d = ¥, d’ = - OKCV = - (OCV – l) với l = OOK là khoảng cách từ kính tới mắt.
	Tiêu cự của kính fk = d’ = - (OCV – l)
	Kính đeo sát mắt l = 0: fk = - OCV
 C2) Đeo thấu kính phân kỳ để nhìn gần như người bình thường, tức là vật đặt cách mắt 25cm cho ảnh ảo qua kính nằm ở điểm cực cận.
	d = (25- l)cm, d’ = - OKCC = -(OCC - l)
	Tiêu cự của kính: 
* Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc.
 + fMax > OV
 + OCC = Đ > 25cm
 + Không có điểm CV (ảo nằm sau mắt)
 + Cách sửa
 Đeo thấu kính hội tụ để nhìn gần như người bình thường, tức là vật đặt cách mắt 25cm cho ảnh ảo qua kính nằm ở điểm cực cận.
	d = (25-l)cm, d’ = - OKCC = -(OCC - l) với l = OOK là khoảng cách từ kính tới mắt.
	Tiêu cự của kính: 
* Mắt lão (mắt bình thường khi về già) là mắt không có tật
 + fMax = OV
 + OCC = Đ > 25cm (giống mắt viễn thị)
 + OCV = ¥
 + Cách sửa như sửa tật viễn thị.
* Góc trông vật a:
 Là góc hợp bởi hai tia sáng đi qua mép của vật và quang tâm của thuỷ tinh thể
 Với AB là đoạn thẳng đặt vuông góc với trục chính của mắt có góc trông a thì 
* Năng suất phân li của mắt aMin
 Là góc trông nhỏ nhất giữa hai điểm mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm đó.
 Lưu ý: Để mắt phân biệt được 2 điểm A, B thì A, B Î [CC; CV] và a ³ aMin 
* Độ bội giác G của một dụng cụ quang học:
 Là tỉ số giữa góc trông ảnh qua quang cụ và góc trông vật khi vật đặt ở điểm cực cận.
 Với Đ = OCC khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt người quan sát.
 l là khoảng cách từ quang cụ tới mắt.
 k là độ phóng đại ảnh của quang cụ đó.
 OA’ = |d’| + l là khoảng cách từ ảnh cuối cùng qua quang cụ tới mắt.
 Lưu ý: Định nghĩa và công thức tính độ bội giác trên không đúng với kính thiên văn.
	 Kính thiên văn thì góc trông vật a0 là trực tiếp Þ 
2. Kính lúp
* Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của các vật nhỏ.
* Cách ngắm chừng:
 Thay đổi khoảng cách từ vật AB đến kính lúp để ảnh A’B’ là ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
 Vật AB nằm trong tiêu điểm vật F của kính lúp.
 + Ngắm chừng ở điểm CC (mắt điều tiết tối đa): Ảnh qua quang cụ nằm ở điểm CC
 + Ngắm chừng ở điểm CV (mắt không điều tiết): Ảnh qua quang cụ nằm ở điểm CV
 Với mắt không có tật CV ở ¥ nên ngắm chừng ở CV là ngắm chừng ở vô cực
 Để đỡ mỏi mắt thì người quan sát chọn cách ngắm chừng ở điểm CV
* Độ bội giác
 + Công thức tổng quát: 
 + Ngắm chừng ở CC: GC = k 
 + Ngắm chừng ở CV: 
 + Ngắm chừng ở vô cực: , thường lấy Đ = OCC = 25cm. (không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt)
 + Khi mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp thì độ bội giác không phụ thuộc vào cách ngắm chừng.
	 với Đ = OCC của mắt người quan sát.
 Lưu ý: - Với l là khoảng cách từ mắt tới kính lúp thì khi: 0 ≤ l GV
	l = f Þ GC = GV
l > f Þ GC < GV
 - Trên vành kính thường ghi giá trị 
	 Ví dụ: Ghi X10 thì 
3. Kính hiển vi
* Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của các vật rất nhỏ.
 (có độ bội giác lớn hơn nhiều so với số bội giác của kính lúp)
* Cấu tạo:
 + Vật kính O1 là TKHT có tiêu cự rất ngắn.
 + Thị kính O2 là TKHT có tiêu cự ngắn (có tác dụng như kính lúp).
 + Vật kính và thị kính được đặt đồng trục và có khoảng cách không đổi.
* Sơ đồ tạo ảnh:
* Cách ngắm chừng:
 Thay đổi khoảng cách từ vật AB đến vật kính O1 để ảnh cuối cùng A2B2 là ảnh ảo ngược chiều với AB nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
 AB nằm ngoài và rất gần tiêu điểm vật F1 của vật kính O1
 A1B1 là ảnh thật ngược chiều với AB nằm trong tiêu điểm vật F2 của thị kính O2
* Độ bội giác :
 + Công thức tổng quát: 
 Với l là khoảng cách từ thị kính tới mắt
 + Ngắm chừng ở CC: 
 + Ngắm chừng ở CV: 
 + Ngắm chừng ở vô cực: được áp dụng cho mắt có Đ bất kỳ và OCV = ∞.
 Hoặc , chỉ tính cho mắt có Đ = 25cm và OCV = ∞.
 Với k1 là số phóng đại ảnh A1B1 qua vật kính (thường ghi trên vành đỡ vật kính)
 là độ bội giác của thị kính khi ngắm chừng ở vô cực (thường ghi trên vành thị kính)
	d = F’1F2 = O1O2 – f1 – f2 là độ dài quang học của kính hiển vi.
	VD: Trên vành vật kính và thị kính của kính hiển vi ghi X100 và X5
 thì với người mắt bình thường (Đ = 25cm) có G∞ = 500.
 Còn người mắt có Đ = 20cm và OCV = ∞ thì 
 Lưu ý: Một số bài toán về kính lúp và kính hiển vi yêu cầu
	 - Xác định góc trông a khi biết AB thì từ 
	 - Xác định ABMin khi biết năng suất phân li aMin: 
4. Kính thiên văn
* Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của các vật ở rất xa.
* Cấu tạo:
 + Vật kính O1 là TKHT có tiêu cự dài.
 + Thị kính O2 là TKHT có tiêu cự ngắn (có tác dụng như kính lúp).
 + Vật kính và thị kính được đặt đồng trục và có khoảng cách thay đổi được.
* Sơ đồ tạo ảnh:
	AB ở ¥ Þ d1 = ¥ Þ d’1 = f1 và có O1O2 = d’1 + d2 = f1 + d2
* Cách ngắm chừng:
 Thay đổi khoảng cách giữa vật kính O1 và thị kính O2 để ảnh ảo cuối cùng A2B2 nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
 A1B1 là ảnh thật nằm tại tiêu điểm vật F2 của thị kính O2
* Độ bội giác :
 + Công thức tổng quát: 
 Với là độ phóng đại ảnh A2B2 qua thị kính O2
 l là khoảng cách từ thị kính tới mắt
 Trường hợp đặc biệt, mặt sát thị kính l = 0 thì và O1O2 = f1 + d2
 + Ngắm chừng ở vô cực: và O1O2 = f1 + f2
Dạng 1: Mắt cận. Mắt viễn- Cách sửa .
1Một người khi đeo kính phân kỳ có độ tụ 2 Dp thì có thể nhìn được vật trong khoảng từ 25 cm đến vô cực.
a. Xác định khoảng nhìn rõ ngắn nhất và giới hạn nhìn rõ của mắt.
b. Người đó mắc tật gì ? Vì sao ?
Câu 2 Một người có điểm Cực viễn cách mắt 20 cm.
a. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để nhìn xa vô cùng mà không điều tiết.
b. Người này cần đọc một thông báo cách mắt 40 cm nhưng không mang kính. Để đọc thông báo đó mà không điều tiết, người đó dùng một thấu kính phân kỳ đặt cách mắt 5 cm
 Xác định tiêu cự của kính.
Câu 3 Một người có điểm Cực viễn cách mắt 20 cm.
a. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để nhìn xa vô cùng mà không điều tiết.
b. Người này cần đọc một thông báo cách mắt 40 cm nhưng không mang kính. Để đọc thông báo đó mà không điều tiết, người đó dùng một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 15 cm. Xác định vị trí đặt kính.
Câu 4 Một người có điểm cực cận cách mắt 50 cm và điểm cực viễn cách mắt 500 cm. 
a. Xác định độ tụ của kính phải đeo để người đó có thể đọc sách cách mắt 25 cm.
b. Khi đeo kính trên người đó có thể nhìn được vật trong khoảng nào trước mắt.
5Một người khi đeo kính có độ tụ D = - 2 Dp thì có thể nhìn rõ các vật từ 25 cm đến vô cực ( kính đeo sát mắt 
a. Tính độ biến thiên độ tụ cực đại của mắt.
b. Người đó không đeo kính. Để quan sát một vật nhỏ cách mắt 9,5 cm mà không cần điều tiết, người đó dùng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. Xác định vị trí đặt kính trước mắt.
Câu 6 Một người khi đeo kính có độ tụ D1 = 1 Dp thì có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ cm đến 25 cm.
a. Hỏi người đó mắc tật gì ? Để sửa tật này người đó phải đeo kính D2 có độ tụ bằng bao nhiêu ?
b.Khi đeo kính có độ tụ D2 thì người đó nhìn đượcvật gần nhất cách mắt bao nhiêu ? Kính đeo sát mắt.
Câu 7 Một người có giới hạn nhìn rõ trong khoảng từ 10 cm đến 60 cm.
a. Xác định độ tụ của kính phải đeo để sửa tật.
b. Khi đeo kính đó thì để đọc sách, người đó đặt sách cách mắt bao xa. Kính đeo sát mắt.
 Câu 8 VËtt sáng đặt trước thấu kính cho ảnh cùng chiều cao bằng nửa vật và cách vật 40 cm.a. Xác định độ tụ của thấu kính.b. Một người đeo sát mắt thấu kính trên thì có thể nhìn xa vô cùng mà không điều tiết. Xác định khoảng nhìn rõ lớn nhất của mắt người đó.
Câu 10 Một người có điểm cực cận cách mắt 10 cm và điểm cực viễn cách mắt 25 cm.
a.Hỏi phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu để sửa tật. Khi đeo kính này thì nhìn được vật gần nhất cách mắt bao xa ?
b. Nếu người đó đeo kính có độ tụ D = - 2 Dp thì chỉ nhìn được vật đặt trong khoảng nào trước mắt ?
Kính đeo sát mắt.
Câu 11 Một người chỉ có thể nhìn được vật trong khoảng từ 11 cm đến 51 cm.
a. Để nhìn xa được như mắt không có tật thì phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu nếu
kính đeo cách mắt 1 cm ?
b. Khi đeo kính thì người này nhìn được vật đặt gần nhất cách mắt bao xa ?
Câu 12 Một người khi đeo sát mắt kính có độ tụ 4 dp thì có thể nhìn được vật từ 37,5 cm đến vô cùng.
a. Hỏi khi bỏ kính ra thì giới hạn nhìn rõ của người đó là bao nhiêu ?
b. Nếu người đó chỉ đeo kính có độ tụ - 2 dp thì phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
13 Một người khi đeo kính có độ tụ - 2,5 dp thì có thể nhìn được các vật cách mắt từ cm đến vô cùng.
a. Xác định vị trí điểm Cực cận và Cực viễn của mắt người đó.
b. Hỏi khi đưa kính vào sát mắt thì phải đặt vật trong khoảng nào trước mắt.
Câu 15 Một người có điểm cực cận cách mắt 12,5 cm và giới hạn nhìn rõ là 37,5 cm.
a. Hỏi người này đeo sát mắt một kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn rõ các vật ở xa vô cùng mà không điều tiết ? Khi đeo kính này thì có thể nhìn được vật gần nhất cách mắt bao xa?
b. Người này đeo sát mắt một kính có độ tụ bao nhiêu thì không thể nhìn được bất kỳ vật nào trước mắt 
Câu 16 Một người có mắt không có tật đeo sát mắt một thấu kính phân kỳ có độ tụ 0,5 dp.
a. Hỏi người đó nhìn được vật trong khoảng nào trước mắt ?
b. Sau một thời gian đeo kính thì mắt người đó mắc tật gì ? Vì sao ? Khi bỏ kính ra thì người đó nhìn được vật gần nhất cách mắt bao xa ? Biết khi đeo kính thì nhìn được vật gần cách mắt 16 cm.
Câu 18 Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 50 cm.
a. Hỏi người đó phải đeo sát mắt một kính có độ tụ bao nhiêu để có thể đọc được sách cách mắt một khoảng 20 cm.
b. Nếu người đó chỉ có kính có tiêu cự 28,8 cm thì để đọc sách như trên phải đặt kính cách mắt bao xa 
Câu 20 Một người khi đeo một kính có độ tụ D = 3dp thì có thể đọc được sách cách mắt như người không có tật ( Đ = 22 cm ).
a. Hỏi nếu không mang kính, để đọc được như vậy thì người đó phải dịch chuyển sách như thế nào ? Kính cách mắt 2 cm.
b. Nếu để kính sát mắt thì người đó có thể đọc sách cách mắt bao xa ?
Câu 21 Mét cô giµ khi ®äc s¸ch ®Æt c¸ch m¾t 25 cm ph¶i ®eo kÝnh cã ®é tô 2 ®i«p .Kho¶ng nh×n râ ng¾n nhÊt cña cô lµ:
A: 50cm B: 1 m C: 2 m D: 0,25 cm
Câu 23. M¾t mét ng­êi cã ®iÓm cùc viÔn vµ ®iÓm cùc cËn cach m¾t lÇn l­ît lµ 0,5m vµ 0,15m .§é biÕn thiªn ®é tô cña m¾t ng­êi ®ã lµ :
A: D =4,67dp B:D=6,47dp C:D=4,76dp D:D=7,46dp
C©u 25.M¾t mét ng­êi cã ®iÓm cùc cËn vµ cùc viÔn c¸ch m¾t t­¬ng øng 0,4m vµ 1m .Khi ®eo kÝnh cã tô sè D=1,5dp ng­êi ®ã cã kh· n¨ng nh×n râ vËt n»m trong kho·ng nµo tr­íc kÝnh?
A: 0,35 m d0,45 m B: 0,15 m d0,40 m
C: 0,25 m d0,60 m D: 0,25 m d0,40 m
Câu 27M¾t mét ng­êi cã ®iÓm cùc cËn vµ cùc viÔn c¸ch m¾t t­¬ng øng lµ 0,4m vµ 1m.Khi ®eo kÝnh cã ®é tô D=+1,5dp ng­êi ®ã cã kh· n¨ng nh×n râ vËt xa nhÊt c¸ch kÝnh bao nhiªu?(kÝnh s¸t m¾t)
A:0,45m B:0,7m C:0,4m D:Mét gi¸ tri kh¸c
 C©u 31: Mét ng­êi cËn thÞ vÒ giµ chØ cßn nh×n râ nh÷ng vËt n»m trong kho¶ng c¸ch m¾t tõ 0,4m ®Õn 1 m. §Ó nh×n râ nh÷ng vËt ë rÊt xa m¾t mµ kh«ng ph¶i ®iÒu tiÕt, ng­êi ®ã ph¶i ®eo kÝnh cã ®é tô D, khi ®ã ®iÓm cùc cËn míi c¸ch m¾t kho¶ng x. Gi¸ trÞ cña D vµ x lµ
A. -1 dp; 0,67 m.	B. -1 dp; 1,02 m.
C. -1,5 dp; 0,67 m.	D. – 1,5 dp; 0,48 m.
Câu 32: Một người có điểm cực viễn cách mắt 2,4m quan sát ảnh của mình qua gương cầu lỏm có bán kính 1m. Để không phải điều tiết người ấy phải đặt gương cách mắt một đoạn
A. 90cm	B. 20cm	C. 70cm	D. 40cm
Câu 33: Một người đang nhìn vật cách mắt 2m thì chuyển sang nhìn vật cách mắt 50cm. Độ tụ thuỷ tinh thể của người đó đã phải thay đổi một lượng
A. 1,5dP	B. 1dP	C. 2dP	D. 2,5dP
Câu 34: Một người cận thị khi đeo kính số 2 thì nhìn được vật từ 12,5cm đến vô cùng. Độ biến thiên độ tụ của mắt người đó khi nhìn từ điểm cực viễn đến cực cận là
A. 2dP	B. 8dP	C. 4dP	D. 10dP
C©u35. Mét ng­êi khi kh«ng ®eo kÝnh cã thÓ nh×n râ c¸c vËt ®Æt gÇn nhÊt c¸ch m¾t 50 cm. §Ó m¾t cã thÓ nh×n râ c¸c vËt gÇn nhÊt c¸ch m¾t 25 cm ng­êi ®ã ph¶i ®eo s¸t m¾t mét kÝnh cã ®é tô lµ 
A. D = - 2 dp. B. D = 4 dp. C. D = 2 dp. D. D = - 4 dp. 
c©u 36. M¾t mét ng­êi cã ®iÓm cùc cËn vµ cùc viÔn c¸ch m¾t t­¬ng øng lµ 0,4m vµ 1m.Khi ®eo kÝnh cã ®é tô D=+1,5dp ng­êi ®ã cã kh· n¨ng nh×n râ vËt xa nhÊt c¸ch kÝnh bao nhiªu?(kÝnh s¸t m¾t)
A:0,45m B:0,7m C:0,4m D:Mét gi¸ tri kh¸c
C©u 37 Mét ng­êi ®eo kÝnh cã ®é tô D1=+1dp cã thÓ nh×n râ c¸c vËt c¸ch m¾t tõcm ®Õn 25cm .§Ó söa tËt cña m¾t ng­êi ®ã ph¶i ®eo kÝnh cã ®é tô b»ng bao nhiªu?
A: D=3dp B: D=2,5dp C: D=-3dp D: D=-2,5dp
Dạng 2: Kính lúp
Câu 1 Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 15 cm đến 50 cm quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 20 dp. Quang tâm của mắt trùng tiêu điểm ảnh của kính.
a. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính ?
b. Tính độ bội giác và độ phóng đại khi người đó đặt vật ở gần và xa mắt nhất.
Câu 2a. Một người cận thị đeo kính có độ tụ D = -2 dp thì có điểm cực viễn cách mắt bao xa ?
b. Người đó không đeo kính mà đặt mắt sát một kính lúp có độ tụ D2 = 2 dp để quan sát vật nhỏ. Muốn nhìn rõ vật mà không điều tiết thì phải đặt vật cách kính bao xa ?
Câu 3 Một người đứng tuổi nhìn được những vật ở xa vô cùng nhưng để đọc sách cách mắt 25 cm thì phải đeo kính có độ tụ 1 dp.
a. Xác định khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt người đó.
b. Người đó bỏ kính ra và dùng một kính lúp có ghi X8 để quan sát vật nhỏ đặt cách mắt 30 cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính. Xác định phạm vi biến thiên của độ bội giác.
Câu 4 Một người có điểm cực viễn cách mắt 51 cm.
a. Xác định độ tụ của kính phải đeo cách mắt 1 cm để có thể nhìn xa vô cùng mà không điều tiết.
b. Khi đeo kính người này có thể đọc sách cách mắt 21 cm. Hỏi khi bỏ kính người đó phải dịch chuyển sách một khoảng bao nhiêu và theo chiều nào để đọc được sách như khi đeo kính ?
c. Để đọc trang sách mà không điều tiết, người đó bỏ kính ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm, đặt cách mắt 6 cm. Khi đó sách phải đặt cách kính một khoảng bao nhiêu ? Xác định độ bội giác của ảnh khi đó.
Câu 5 Một người có giới hạn nhìn rõ là 84 cm. Người này muốn nhìn rõ mắt mình qua một gương cầu lồi có tiêu cự 15 cm thì phải đặt gương cách mắt một khoảng gần nhất là 10 cm.
a. Hỏi người này muốn nhìn rõ những vật gần nhất cách mắt 20 cm thì phải đeo sát mắt một kính có độ tụ bao nhiêu ?
b. Người này không đeo kính mà dùng một kính lúp có độ tụ DL = 20 dp để quan sát một vật nhỏ. Kính đặt cách mắt 2,5 cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính ? Tính độ bội giác khi vật ở gần nhất.
Câu 6 Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm.
a. Xác định độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn xa vô cùng mà không điều tiết.
b. Khi đeo kính người này có thể đọc sách cách mắt 20 cm. Hỏi khi bỏ kính người đó phải dịch chuyển sách một khoảng bao nhiêu và theo chiều nào để đọc được sách như khi đeo kính ?
c. Để đọc trang sách mà không điều tiết, người đó bỏ kính ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm, đặt sát mắt. Khi đó sách phải đặt cách kính một khoảng bao nhiêu ? Xác định độ bội giác của ảnh khi đó.
Câu 7 Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm và giới hạn nhìn rõ là 35 cm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 20 dp, kính đặt cách mắt 10 cm. 
a. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.
b. Tính độ bội giác khi người đó ngắm chừng ở điểm cực cận và cực viễn.
c. Biết năng suất phân ly của mắt người đó là 1’. Tính khoảng cách ngắn nhất trên vật mà mắt người đó còn phân biệt được.
Câu 8 Một người cận thị dùng kính lúp có tiêu cự 5 cm để quan sát một vật nhỏ ở trạng thái không điều tiết. Khi đó vật cách ảnh 16 cm.
a. Xác định khoảng nhìn rõ lớn nhất của mắt người đó.
b. Xác định độ tụ của kính phải đeo để sửa tật. 
Câu 9 Một người có giới hạn nhìn rõ từ 20 cm đến 50 cm quan sát vật nhỏ qua một kính lúp có độ tụ 20 dp, mắt đặt cách kính 5 cm. Xác định vị trí đặt vật để có độ bội giác G = 4.
Câu 10 Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 12,5 cm và giới hạn nhìn rõ là 37,5 cm.
a. Xác định độ tụ của kính phải đeo sát mắt để nhìn xa vô cùng mà không điều tiết. Khi đeo kính thì người đó có thể nhìn được vật gần nhất cách mắt bao xa ?
b. Để quan sát một vật nhỏ mà không điều tiết, người đó dùng một kính lúp có tiêu cự 5cm. Biết kính cách mắt 10 cm. Xác định vị trí đặt vật.
Dạng 3: Kính Hiển vi – Kính Thiên văn
Câu 1 Một người mắt không có tật ( Đ = 25 cm ) quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi gồm vật kính có f1 = 2 mm, thị kính có f2 = 4cm. Độ dài quang học của kính là 18 cm. Mắt đặt sát thị kính.
a. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
b. Xác định độ bọi giác khi người đó ngắm chừng ở điểm cực cận và vô cực.
Câu 2 Một người có thể nhìn rõ khi đặt vật trước mắt trong khoảng từ 10 cm đến 20 cm. Người đó quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là f1 = 5 mm và f1 = 5 cm. Độ dài quang học của kính là 15,5 cm. Biết mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính.
a. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.
b. Xác định độ bội giác khi người đó ngắm chừng ở điểm cực cận và cực viễn.
Câu 3 Một người mắt không có tật ( Đ = 25 cm ) quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi và đặt mắt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Biết khoảng cách giữa hai quang tâm là 15,5 cm. 
a. Người đó đặt vật cách vật kính một khoảng 52 mm để ngắm chừng ở vô cực, khi đó độ bội giác là 250. Xác định tiêu cự của vật kính và thị kính.
b. Để ngắm chừng ở cực cận thì phải dịch vật một khoảng bao nhiêu và theo chiều nào? Khi đó thì độ bội giác bằng bao nhiêu?
Câu 4 Một người mắt không có tật ( Đ = 25 cm ) quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có tiêu cự vật kính và thị kính lần lượt là 8 mm và 2 cm. Khoảng cách giữa hai kính là 16 cm.
a. Người đó quan sát vật ở trạng thái không điều tiết. Xác định vị trí đặt vật.
b. Giữ vật và vật kính cố định, dịch thị kính một đoạn nhỏ để thu được ảnh cảu vật trên màn đặt cách thị kính 30 cm. Xác định chiều và độ dịch chuyển của thị kính.
Câu 5
 Một người ngắm chừng ở vô cực một vật nhỏ cao 0,1 mm qua một kính hiển vi. Biết tiêu cự của vật kính là f1 = 6 mm, khoảng cách giữa hai kính là 14,2 cm và góc trông ảnh là 0,125 rad.
a. Xác định tiêu cự của thị kính và vị trí đặt vật.
b. Để thu được ảnh của vật trên màn ảnh đặt cách thị kính 11,6 cm thì phải dịch chuyển vật một khoảng bao nhiêu và theo chiều nào?
Câu 6 Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 1,2 m và thị kính có f2 = 4 cm. 
a. Để ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa hai kính phải là bao nhiêu?
b. Một người có khoảng nhìn rõ lớn nhất là 50 cm dùng kính trên để quan sát Mặt trăng. Xác định khoảng cách giữa hai kính và và độ bội giác khi người đó nhìn ở trạng thái không điều tiết.
Câu 7. Mét kÝnh hiÓn vi gåm vËt kÝnh tiªu cù f1=5mm, thÞ kÝnh tiªu cù f2=2cm ,®é dµi quang häc cña kÝnh lµ =10cm .§Ó ¶nh ë v« cùc th× vËt cÇn quan s¸t ph¶i ®Æt tr­íc vËt kÝnh mét kho¶ng b»ng bao nhiªu?
A:5,12mm B:5,25mm C: 5,21mm D:5,52mm
Câu 8. §é béi gi¸c thu ®­îc ®èi víi mét kÝnh hiÓn vi tèt, cã thÓ thay ®æi trong mét ph¹m vi réng lµ nhê:
A: VËt kÝnh cã tiªu cù thay ®æi ®­îc B: ThÞ kÝnh cã tiiªu cù thay ®æi ®­îc
 C: §é dµi quang häc cña kÝnh thay ®æi d­îc D: A, B vµ C®Òu ®óng
Câu 9. Mét ng­êi m¾t b×nh th­êng cã kho¶ng nh×n rá ng¾n nhÊt 25cm quan s¸t nh÷ng h«ng cÇu qua mét kÝnh hiÓn vi trong tr¹ng th¸i kh«ng ®iÒu tiÕt trªn vµnh vËt kÝnh cã ghi “X100” ,trªn vµnh thÞ kÝnh cã ghi “X6” ,®­êng kÝnh cña hång cÇu 7,5m .M¾t ®Æt s¸t sau thÞ kÝnh.Goc tr«ng ¶nh cuèi cïng cña hång cÇu qua thÞ kÝnh lµ:
A: =0,018Rad B: =0,028Rad 
C: =0,008Rad D: =0,005Rad
C©u10. tiªu cù vËt kÝnh vµ thÞ kÝnh cña mét èng nhßm qu©n sù lÇn l­ît lµ f1= 30 cm f2= 5 cm .Mét ng­êi ®Æt m¾t s¸t thÞ kÝnh th× chØ thÊy ®­îc ¶nh râ nÐt cña c¸c vËt ë xa khi ®iÒu chØnh kho¶ng c¸ch gi÷a vËt kÝnh vµ thÞ kÝnh trong kho¶ng tõ 33 cm ®Õn 34,5 cm .giíi h¹n nh×n râ cña m¾t ng­êi ®ã lµ:
A. tõ 7,5 cm ®Õn 45 cm B. tõ 5,7 cm ®Õn 45 m
C. tõ 7,5 cm ®Õn 45 m D. tõ 7,5 mm ®Õn 45 cm
 C©u11: Mét ng­êi m¾t kh«ng cã tËt dïng kÝnh thiªn v¨n ®Ó quan s¸t MÆt tr¨ng ë tr¹ng th¸i kh«ng ®iÒu tiÕt. Khi ®ã kho¶ng c¸ch gi÷a vËt kÝnh vµ thÞ kÝnh lµ 90 cm. ®é béi gi¸c cña ¶nh lµ 17. Tiªu cù cña vËt kÝnh lµ
A. 18 cm; B. 85 cm; C. 90 cm; D. 95 cm. 
 C©u12: Mét kÝnh hiÓn vi gåm vËt kÝnh cã tiªu cù 0,5 cm, thÞ kÝnh cã ®é tô 25 dp ®Æt c¸ch nhau mét ®o¹n cè ®Þnh 20,5 cm. M¾t ng­êi quan s¸t ®Æt tÞa tiªu ®iÓm ¶nh cña thÞ kÝnh. M¾t kh«ng cã tËt vµ ®iÓm cùc cËn c¸ch m¾t 25 cm. §é béi gi¸c cña kÝnh khi ng¾m chõng ë v« cïng lµ
A. 180; B. 200; C. 206; D. 208.

Tài liệu đính kèm:

  • docmat(1).doc