A. Môc tiªu bµi häc: Sau khi häc xong bµi nµy häc sinh cã ®¬îc :
Môc tiªu kiÕn thøc: T¸c h¹i cña dßng ®iÖn lªn c¬ thÓ ngêi, c¸c nguyªn nh©n g©y tai n¹n lao ®éng. . HiÓu ®îc c¸c biÖn ph¸p an toµn lao ®éng.
Môc tiªu kü n¨ng: thµnh thùc c¸c ph¬ng ph¸p cÊp cøu
Môc tiªu th¸i ®é, thãi quen: Yªu thÝch m«n häc
B.ChuÈn bÞ cña thµy, trß :
Tiết thứ 1,2,3 Giáo án thực hành - bộ môn : Điện dân dụng Soạn ngày tháng năm 2008 Tên bài học: Cấp cứu người bị tai nạn điện A. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được : Mục tiêu kiến thức: Tác hại của dòng điện lên cơ thể người, các nguyên nhân gây tai nạn lao động. . Hiểu được các biện pháp an toàn lao động. Mục tiêu kỹ năng: thành thực các phương pháp cấp cứu Mục tiêu thái độ, thói quen: Yêu thích môn học B.Chuẩn bị của thày, trò : Chuẩn bị Thầy Trò -Dụng cụ, ng.vậtliệu Dụng cụ cấp cứu người -Tài liệu. Tài liệu phát cho HS Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp C- Thời gian học và sĩ số vắng ở các lớp: Thời gian Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Lớp Sĩ số vắng D- Quá trình lên lớp: Nội dung (Ghi nội dung dạy học trong giờ) TG Phương pháp (Hoạt động của thầy, trò ) I- Tổ chức ổn định lớp: II- Kiểm tra an toàn và phương tiện dụng cụ: III- Hướng dẫn thực hành: * Mục tiêu - Làm thông đường thở. - Biết làm hô hấp nhân tạo theo phương pháp 1,2 - Biết làm hô hấp nhân tạo theo phương pháp 3 * Giải thích lý thuyết liên quan: Cách giảI thoát nạn nhân khỏi nguồn điện 1. Trình tự các bước thực hiện - Làm thông đường thở. ( HS quan sát hình) - Biết làm hô hấp nhân tạo Theo phương pháp 1( ! người sơ cứu) Theo phương pháp 2( dùng tay) - Theo phương pháp 3( Hà hơI thổi ngạt) 2.Các sai hỏng, nguyên nhân, biện pháp Các dạng sai hỏng: + Không đúng động tác, kết quả không cao Nguyên nhân: Chưa thuộc cơ bản Biện pháp khắc phục: GV hướng dẫn lại 3.Làm mẫu - Làm thông đường thở. Sơ cứu - làm hô hấp nhân tạo 4. Tổ chức cho HS thực hành (ghi ND thực hành từng tiết): 1. GiảI thoát nạn nhân khỏi nguồn điện 2. - Làm thông đường thở. 3- làm hô hấp nhân tạo IV- Tổng kết – Nhận xét - Đánh giá: Nghiệm thu sản phẩm 2. Hệ thống, củng cố kiến thức, kỹ năng của bài 3. Nhận xét, đánh giá cho điểm 4. Hướng dẫn chuẩn bị cho bài sau: Tìm hiểu về máy biến áp Lớp trưởng báo cáo sỹ số. Giáo viên kiểm tra. Giáo viên thông báo mục tiêu bài học. Học sinh xây dựng kiến thức lý thuyết GV: Làm thông đường thở như thế nào? Giáo viên nêu các dạng sai hỏng Phát vấn học sinh phân tích nguyên nhân và tìm biện pháp khắc phục. Giáo viên làm mẫu Học sinh làm thử Trong suốt quá trình học sinh thực hành, GV quan sát, uốn nắn và giải thích thắc mắc mà học sinh mắc phải. GV nghiệm thu GV nhận xét đánh giá dựa vào quá trình theo dõi ở giai đoạn trên. Giáo viên chỉ dẫn. Học sinh theo dõi Đ- Đánh giá và rút kinh nghiệm: (chất lượng sản phẩm, kỹ năng thao tác, thời gian phương pháp) Sau khi học xong bài này học sinh có thể thực hiện thành thạo các thao tác theo yêu cầu của bài học Thông qua tổ bộ môn Giáo viên bộ môn Bài số 7: Tiết thứ:4,5,6 Giáo án lý thuyết - bộ môn : Điện dân dụng Soạn ngày. tháng năm 2008 Tên bài học: sử dụng và sửa chữa máy biến áp A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được : 1.Kiến thức:Biết được kháI niệm chung về máy biến áp. Nêu được công dụng, các số liệu định mức của máy biến áp. 2.Kỹ năng: Đọc số liệu định mức của máy biến áp 3.TháI độ, thói quen: Học tập, tìm hiểu nghiêm túc B- Chuẩn bị của GV& HS: Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh -Đồ dùng,thiết bị... MBA cỡ nhỏ, -Tài liệu, kiến thức.. Bản số liệu định mức Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp: Thời gian Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Lớp dạy Số HS vắng D- Quá trình thực hiện tiết học: Nội dung TG Phương pháp I- Tổ chức, ổn định lớp. II- Kiểm tra bài cũ: Cách sử dụng vạn năng kế? III- Bài mới: 1. Công dụng của MBA -Để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều từ điện áp cao xuống điện áp thấp và ngược lại. -Là khâu không thể thiếu trong truyền tảI và phân phối điện năng. -MBA được sử dụng trong máy hàn, kĩ thuật điện tử 2. Định nghĩa MBA MBA là thiết bị điện từ tĩnh làm việc theo nguyênlí hiện tượng cảm ứng điện từ để biến đổi điện áp của hệ thống điện xoay chiều mà vẫn giữ nguyên tần số 3. Các số liệu định mức MBA a. Dung lượng hay công suất định mức: Sđm b. Điện áp sơ cấp định mức: U1đm Điện áp thứ cấp định mức: U2đm c. Dòng điện sơ cấp định mức: I1đm Dòng điện thứ cấp định mức: I2đm Sđm = U1đmI1đm = U2đmI2đm d. Tần số định mức: fđm (Hz) 4. Phân loại MBA (Theo công dụng) -Điện lực. -Tự ngẫu. -MBA công suất nhỏ. -Chuyên dùng. -Đo lường. -Thí nghiệm IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết. Hệ thống kiến thức: Nhấn mạnh trọng tâm: Công dụng MBA. Luyện tập, củng cố V- Hướng dẫn học tiếp: 1) Câu hỏi, bài tập: MBA dùng để làm gì, gồm những loại nào? 2) Chuẩn bị bài học sau: Cấu tạo, hoạt động MBA. Giáo viên kiểm diện GV: Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. Trong sản xuất và phân phối điện tại sao khi truyền tảI điện lại có U cao khi sử dụnglại dùng U = 220V? Máy biến áp là gì? HS đọc SGK, GV giải thích GV: GiảI thích cấu tạo cơ bản của MBA: Sơ cấp, thứ cấp, U, I GV giảI thích các số liệu định mức ghi trên MBA Giáo viên cùng học sinh tìm hiểu về các loại MBA được sử dụng ở những đâu Giáo viên hệ thống Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm Học sinh theo dõi, ghi chép bổ sung. Giáo viên nêu ra câu hỏi Giáo viên chỉ dẫn. Học sinh theo dõi Đ- Rút kinh nghiệm: Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được nội dung bài học. Thông qua tổ bộ môn Giáo viên bộ môn Bài số 7: Tiết thứ:4..5..6 Giáo án lý thuyết - bộ môn : Điện dân dụng Soạn ngày. tháng năm 2008 Tên bài học: sử dụng và sửa chữa máy biến áp A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được : 1.Kiến thức:Trình bày được nguyên lý làm việc của máy biến áp. Nêu được cấu tạo, nhận biết được các dạng lõi thép của máy biến áp. 2.Kỹ năng: nhận biết các dạng máy biến áp 3.TháI độ, thói quen: Học tập, tìm hiểu nghiêm túc B- Chuẩn bị của GV& HS: Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh -Đồ dùng,thiết bị... MBA cỡ nhỏ, -Tài liệu, kiến thức.. Các loại tài liệu liên quan Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp: Thời gian Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Lớp dạy Số HS vắng D- Quá trình thực hiện tiết học: Nội dung (ghi các nội dung dạy học trong giờ) TG Phương pháp (Ghi hoạt động của GV và HS) I- Tổ chức, ổn định lớp. II- Kiểm tra bài cũ: MBA là gì?. tác dụng của MBA? III- Bài mới: 1. Cấu tạo của MBA a. Lõi thép: Dùng làm mạch từ, đồng thời làm khung quấn dây. -Có nhiều loại: (Trụ, vỏ bọc) -Được ghép từ nhiều lá thép kĩ thuật mỏng. b. Dây quấn: Dây đồng tráng men Gồm : Dây sơ cấp và dây thứ cấp Nguyên lý làm việc của MBA. a. Hiện tượng cảm ứng điện từ Khi cho dòng biến đổi đI qua một cuộn dây dẫn điện sẽ sinh ra một từ trường biến thiên. Nếu đặt cuộn dây 2 trong từ trường của dây thứ 1 thì cuộn 2 sinh ra 1 sđđ cảm ứng và dòng điện cảm ứng (Hiện tượng cảm ứng điện từ) b. Nguyên lý làm việc của MBA Khi nối dây sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều có điện áp U1, sẽcó dòng điện I1 chạy trong dây sơ cáp và sinh ra trong lõi thép từ thông biến thiên . Do mạch từ là khép kín nên từ thông này móc vòng cảm ứng ra sđđ cảm ứng E2 trong cuộn thứ cấp tỉlệ với số vòng dây N2 U1/U2 = E1/E2 = N1 /N2 = k S1 = U1I1: S2 = U2I2 U1 /U2 = I2/I1 = k IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết. Hệ thống kiến thức: Nhấn mạnh trọng tâm: Hoạt động MBA. Luyện tập, củng cố V- Hướng dẫn học tiếp: 1) Câu hỏi, bài tập: MBA dùng để làm gì, gồm những loại nào? 2) Chuẩn bị bài học sau: Cấu tạo, hoạt động MBA. Giáo viên kiểm diện GV: Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. GV: Cho HS quan sát MBA và nêu nhận xét về cấu tạo của MBA. HS: Nêu nhận xét về cấu tạo HS đọc SGK, GV giải thích thí nghiệm và kết luận về hiện tượng cảm ứng điện từ Giáo viên cùng học sinh tìm hiểu về hoạt động của MBA và mối quan hệ giữa các đại lượng điện. Giáo viên hệ thống Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm Học sinh theo dõi, ghi chép bổ sung. Giáo viên nêu ra câu hỏi Giáo viên chỉ dẫn. Học sinh theo dõi Đ- Rút kinh nghiệm: Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được nội dung bài học. Thông qua tổ bộ môn Giáo viên bộ môn Bài số 7: Tiết thứ:4,5,6 Giáo án lý thuyết - bộ môn : Điện dân dụng Soạn ngày. tháng năm 2008 Tên bài học: sử dụng và sửa chữa máy biến áp A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được : 1.Kiến thức:Biết được hư hỏng thường gặp MBA 2.Kỹ năng: Thành thục xử lý MBA trong thực tế 3.TháI độ, thói quen: Học tập, tìm hiểu nghiêm túc B- Chuẩn bị của GV& HS: Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh -Đồ dùng,thiết bị... MBA cỡ nhỏ, -Tài liệu, kiến thức.. Tài liệu phát tay Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp: Thời gian Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Lớp dạy Số HS vắng D- Quá trình thực hiện tiết học: Nội dung TG Phương pháp I- Tổ chức, ổn định lớp. II- Kiểm tra bài cũ: Cách sử dụng vạn năng kế? III- Bài mới: 1. Sửa chữa MBA -Đọc các số liệu kỹ thuật -Sửa chữa những hư hỏng thường gặp + Máy không kàm việc * Nguyên nhân- Cách khắc phục +máy làm việc nhưng nóng * Nguyên nhân- Cách khắc phục +Máy làm việc nhưng tiếng kêu ồn * Nguyên nhân- Cách khắc phục +Rò điện ra vỏ máy * Nguyên nhân- Cách khắc phục +Máy cháy * Nguyên nhân- Cách khắc phục IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết. Hệ thống kiến thức: Nhấn mạnh trọng tâm Hư hỏng thường gặp Luyện tập, củng cố V- Hướng dẫn học tiếp: 1) Câu hỏi, bài tập: MBA dùng để làm gì, Hay xảy ra hỏng hóc gì 2) Chuẩn bị bài học sau: Thực hành quấn dây MBA Giáo viên kiểm diện GV: Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. Nguyên nhân nào làm máy không hoạt động? Cách khắc phục các hư hỏng thường gặp Giáo viên hệ thống Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm Học sinh theo dõi, ghi chép bổ sung. Giáo viên nêu ra câu hỏi Giáo viên chỉ dẫn. Học sinh theo dõi Đ- Rút kinh nghiệm: Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được nội dung bài học. Thông qua tổ bộ môn Giáo viên bộ môn Tiết thứ: 7,8,9 Giáo án thực hành - bộ môn : Điện dân dụng Soạn ngày tháng năm 2008 Tên bài học: Thực hành làm khuôn MBA 1 pha công suất nhỏ A. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được : 1.Kiến thức : Chuẩn bị được thiết bị, dụng cụ và vật liệu và vật liệu cần thiết cho quând MBA theo thiết kế. 2.Kỹ năng : làm được khuôn quấn dây theo thiết kế 3.Thái độ : Có tác phong làm việc khoa học, làm việc nghiêm túc chú ý an toàn điện B.Chuẩn bị của thày, trò : Chuẩn bị Thầy Trò -Dụng cụ, ng.vậtliệu Bàn quấn dây, bìa cứng -Tài liệu. Tài liệu phát cho HS Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp C- Thời gian học và sĩ số vắng ở các lớp: Thời gian Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Lớp Sĩ số vắng D- Quá trình lên lớp: Nội dung (Ghi nội dung dạy học trong giờ) TG Phương pháp (Hoạt động của thầy, trò ) I- T ... nh số vòng dây MBA dựa vào tiết diện của lõi thép. Số vòng cuộn sơ cấp: N1 = n*U1 Số vòng cuộn thứ cấp: N2 = (U2 +10%U2)*n 4. Tính tiết diện dây quấn(Đường kính dây) a. Tính tiết diện dây: Sdd tỉ lệ với dòng điện trong dây dẫn và tỉ lệ nghịch với mật độ dòng điện. -Tra bảng mật độ dòng điện dựa vào công suất để xác định Sdd Sdd = I/J b. Tính đường kính dây quấn -Tra bảng xác định đường kính dây dựa vào tiết diện dây sau khi tính được dòng điện sơ cấp và thứ cấp. VD: Đường kính dây dẫn là 0,07mm thì tiết diện dây là 0,0038mm2 IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết. Hệ thống kiến thức: Nhấn mạnh trọng tâm: Công dụng MBA. Luyện tập, củng cố V- Hướng dẫn học tiếp: 1) Câu hỏi, bài tập: 2) Chuẩn bị bài học sau: Tính số vòng dây MBA và tiết diện dây dẫn Giáo viên kiểm diện GV: Yêu cầu HS lên bảng trả lời Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. GV: Hướng dẫn cách xác định số vòng vôn của MBA. GiảI thích rõ các đại lượng trong công thức GV: mật độ dòng điện là gì?. Hướng dẫn cách tra bảng mật độ dòng điện HS nghe, ghi chép GV: Giới thiệu bảng tính đường kính dây quấn MBA. GV: Yêu cầu HS tính toán Giáo viên hệ thống Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm Học sinh theo dõi, ghi chép bổ sung. Giáo viên nêu ra câu hỏi Giáo viên chỉ dẫn. Học sinh theo dõi Đ- Rút kinh nghiệm: Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được nội dung bài học. Thông qua tổ bộ môn Giáo viên bộ môn Bài số 8: Tiết thứ:9 Giáo án thực hành - bộ môn : Điện dân dụng Soạn ngày. tháng năm 2008 Tên bài học: tính toán – thiết kế máy biến áp 1 pha (tiếp) A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được : 1.Kiến thức:Biết được cách xác định cửa sổ lõi thép MBA. Tính được số lớp dây và các xắp xếp dây quấn trong cửa sổ 2.Kỹ năng: Tính toán lựa chọn chính xác MBA 3.TháI độ, thói quen: làm việc khoa học, nghiêm túc B- Chuẩn bị của GV& HS: Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh -Đồ dùng,thiết bị... Lõi thép MBA -Tài liệu, kiến thức.. Bản số liệu định mức Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp: Thời gian Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Lớp dạy Số HS vắng D- Quá trình thực hiện tiết học: Nội dung (ghi các nội dung dạy học trong giờ) TG Phương pháp (Ghi hoạt động của GV và HS) I- Tổ chức, ổn định lớp. II- Kiểm tra bài cũ: Cách tính tiết diện dây quấn MBA? III- Bài mới: 5. Tính tiết diện cửa sổ MBA Hình chữ nhật bị bao bởi mạch từ khép kín gọi là cửa sổ lõi thép. Scs = h*c Theo kinh nghiệm: h = 3c a. Cách 1: Tổng tiết diện 2 cuộn dây sơ cấp và thứ cấp chiếm diện tích là: Scs = N1 * Sdq1 Stc = N2 * Sdq2 Thực tế: Còn phảI tính thêm phần cách điện và khoang hở. Scs = h *c >= (Ssc +Stc )/Kl b. Cách 2 Tra bảng số vòng dây/1cm2 dựa vào bảng 8-7 để tính tiết diện Scs = h *c >= N1/n1 + N2/n2 6. Xắp xếp dây quấn trong cửa sổ -Tính số vòng dây mỗi lớp. Số vòng dây mỗi lớp = h/Sdd có cách điện – 1 -Tính số lớp quấn dây bằng cách chia số vòng dây cho một lớp. IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết. Hệ thống kiến thức: Nhấn mạnh trọng tâm: Công dụng MBA. Luyện tập, củng cố V- Hướng dẫn học tiếp: 1) Câu hỏi, bài tập: 2) Chuẩn bị bài học sau: Tính số vòng dây MBA và tiết diện dây dẫn Giáo viên kiểm diện GV: Yêu cầu HS lên bảng trả lời Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. GV? Cửa sổ lõi thép là gì? HS trả lời. GV: Vẽ minh hoạ hình ảnh cửa sổ lõi thép. GV: Lưu ý HS các trường hợp: -Cửa sổ quá rộng. -Cửa sổ quá hẹp. GV hướng dẫn HS cách tra bảng GV: Hướng dẫn HS tính số vòng dây mỗi lớp, số lớp dây trong cửa sổ. Giáo viên hệ thống Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm Học sinh theo dõi, ghi chép bổ sung. Giáo viên nêu ra câu hỏi Giáo viên chỉ dẫn. Học sinh theo dõi Đ- Rút kinh nghiệm: Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được nội dung bài học. Thông qua tổ bộ môn Giáo viên bộ môn Bài số : 13 Tiết thứ:10,11,12,13 Giáo án thực hành - bộ môn : Điện dân dụng Soạn ngày tháng năm 2008 Tên bài học: quấn máy biến áp một pha A. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được : 1.Kiến thức : Biết cách quấn được MBA đều và chặt. 2.Kỹ năng : Quấn MBA, lắp ráp được MBA vào vỏ. Kiểm tra vận hành máy khi không có tải. 3.Thái độ : Có tác phong làm việc khoa học, làm việc nghiêm túc chú ý an toàn điện B.Chuẩn bị của thày, trò : Chuẩn bị Thầy Trò -Dụng cụ, ng.vậtliệu Bàn quấn dây, dây quấn -Tài liệu. Tài liệu phát cho HS Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp C- Thời gian học và sĩ số vắng ở các lớp: Thời gian Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Lớp Sĩ số vắng D- Quá trình lên lớp: Nội dung (Ghi nội dung dạy học trong giờ) TG Phương pháp (Hoạt động của thầy, trò ) I- Tổ chức ổn định lớp: II- Kiểm tra an toàn và phương tiện dụng cụ: III- Hướng dẫn thực hành: * Mục tiêu - Tính số vòng dây của mỗi cuộn dây quấn sơ cấp và thứ cấp. - Lắp ráp, đấu nối đầu dây * Giải thích lý thuyết liên quan: Cách tính số vòng dây. 1. Trình tự các bước thực hiện - Lồng lõi thép vào cuộn dây. - Lắp ráp MBA vào vỏ. -Kiểm tra MBA. - Đo và kiểm tra khi chưa nối nguồn 2.Các sai hỏng, nguyên nhân, biện pháp Các dạng sai hỏng: + Bong cách điện + Sai số vòng dây, lõi không chặt Nguyên nhân: làm mạnh, tính toán sai Biện pháp khắc phục: Tính lại, làm cẩn thận 3.Làm mẫu - Cách quấn dây - Ghép lõi thép vào dây quấn 4. Tổ chức cho HS thực hành (ghi ND thực hành từng tiết): 1. Quấn dây MBA. -Tính số vòng dây 1 lớp và số lớp. - Quấn cuộn sơ cấp. -Quấn cuộn thứ cấp. 2. Ghép lõi thép vào dây quấn theo trình tự hết . IV- Tổng kết – Nhận xét - Đánh giá: Nghiệm thu sản phẩm 2. Hệ thống, củng cố kiến thức, kỹ năng của bài 3. Nhận xét, đánh giá cho điểm 4. Hướng dẫn chuẩn bị cho bài sau: Tìm hiểu về máy biến áp Lớp trưởng báo cáo sỹ số. Giáo viên kiểm tra. Giáo viên thông báo mục tiêu bài học. Học sinh xây dựng kiến thức lý thuyết GV: Số vòng dây MBA xác định như thế nào? Giáo viên nêu các dạng sai hỏng Phát vấn học sinh phân tích nguyên nhân và tìm biện pháp khắc phục. Giáo viên làm mẫu Học sinh làm thử Trong suốt quá trình học sinh thực hành, GV quan sát, uốn nắn và giải thích thắc mắc mà học sinh mắc phải. GV nghiệm thu GV nhận xét đánh giá dựa vào quá trình theo dõi ở giai đoạn trên. Giáo viên chỉ dẫn. Học sinh theo dõi Đ- Đánh giá và rút kinh nghiệm: (chất lượng sản phẩm, kỹ năng thao tác, thời gian phương pháp) Sau khi học xong bài này học sinh có thể thực hiện thành thạo các thao tác theo yêu cầu của bài học Thông qua tổ bộ môn Giáo viên bộ môn Giáo án thực hành - bộ môn : Điện dân dụng Bài số Tiết thứ:25,26,27,28 Soạn ngày. tháng năm 2008 Tên bài học: TH tháo lắp quấn auanj dây và sửa chữa những hưng hỏng thông dụng của quạt A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được : 1.Kiến thức:Biết được một số loại quạt điện thông dụng. Biết cách bảo dưỡng quạt. 2.Kỹ năng: bảo dưỡng, tra dầu mỡ 3.TháI độ, thói quen: Học tập khoa học, nghiêm túc B- Chuẩn bị của GV& HS: Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh -Đồ dùng,thiết bị... Quạt bàn, quạt trần hỏng -Tài liệu, kiến thức.. SGK, SGV Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp: Thời gian Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Lớp dạy Số HS vắng D- Quá trình thực hiện tiết học: Nội dung (ghi các nội dung dạy học trong giờ) TG Phương pháp (Ghi hoạt động của GV và HS) I- Tổ chức, ổn định lớp. II- Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo- nguyên lý làm việc của quạt chạy tụ. III- Bài mới: 1. Tìm hiểu một số loại quạt điện thông dụng. a. Quạt bàn: b. Quạt cây. c. Quạt tường. d. Quạt hộp tản gió. 2. Sử dụng và bảo dưỡng quạt. a. Sử dụng quạt: - Kiểm tra đặc điẻm của trục trước khi sử dụng phảI bao lớp chống rỉ ở đầu trục. - Quạt đang hoạt động có mùi khét. - Để quạt nơI khô - thoáng mát. - Quạt chạy lâu nên cho nghỉ ngơI ít phát hoặc hạ nhiệt độ. b. bảo dưỡng quạt: - Cần giữ cho quạt luôn sạch sẽ nếu quạt bị dây dầu mỡ thì phảI tẩy sạch sau đó dùng giẻ kkhô lau sạch. - Khi không dùng quạtphảI làmvệ sinh quạt sạch sẽ. - Chú ý hộp tản gió. IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết. Hệ thống kiến thức: Nhấn mạnh trọng tâm : V- Hướng dẫn học tiếp: 1) Câu hỏi, bài tập: 2) Chuẩn bị bài học sau: Giáo viên kiểm diện GV: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi GV: Em hãy kể tên các loại quạt điện mà em biết?. Nêu dặc điểm làm việc của từng loại? HS: Trả lời. GV: Khi sử dụng quạt em thường thấy có những hư hỏng nào? cách khắc phục ra sao? GV: Làm thế nào để quạt được sử dụng lâu bền? HS: Trả lời. Giáo viên hệ thống Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm Học sinh theo dõi, ghi chép bổ sung. Giáo viên nêu ra câu hỏi Giáo viên chỉ dẫn. Học sinh theo dõi Đ- Rút kinh nghiệm: Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được nội dung bài học. Thông qua tổ bộ môn Giáo viên bộ môn Giáo án thực hành - bộ môn : Điện dân dụng Bài số Tiết thứ:26. Soạn ngày. tháng năm 2008 Tên bài học:TH tháo lắp quấn auanj dây và sửa chữa những hưng hỏng thông dụng của quạt A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được : 1.Kiến thức:Biết cách phát hiện những hư hỏng thường gặp ở quạt 2.Kỹ năng: Nhận biết, phát hiện hư hỏng 3.TháI độ, thói quen: Học tập khoa học, nghiêm túc B- Chuẩn bị của GV& HS: Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh -Đồ dùng,thiết bị... Quạt bàn, quạt trần hỏng -Tài liệu, kiến thức.. SGK, SGV Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp: Thời gian Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Lớp dạy Số HS vắng D- Quá trình thực hiện tiết học: Nội dung (ghi các nội dung dạy học trong giờ) TG Phương pháp (Ghi hoạt động của GV và HS) I- Tổ chức, ổn định lớp. II- Kiểm tra bài cũ: Nêu cách sử dụng và bảo dưỡng quạt điện III- Bài mới: 1. Hư hỏng thường gặp ở quạt điện a. Đóng điện quạt không quay: b. Đóng điện vào quạt khởi động rất khó khăn. c. Đóng điện vào quạt lúc quay, lúc không. d. Bôk chuyển tốc độ không hoạt động. e. Bộ tuốc năng trục trặc. f. Cánh quạt tuột, chạy ra chạy vào. g. Động cơ điện quá nóng. h. Quạt bị rò điện IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết. Hệ thống kiến thức: Nhấn mạnh trọng tâm : V- Hướng dẫn học tiếp: 1) Câu hỏi, bài tập: 2) Chuẩn bị bài học sau: Giáo viên kiểm diện GV: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi GV: Trong gia đình em thường thấy quạt có hiện tượng hỏng hóc gì khi sử dụng? Em đã khắc phục như thế nào? HS: Trả lời. GV: Hướng dẫn HS cách phát hiện ra các hư hỏng và tìm nguyên nhân khắc phục cho từng hiện tượng. Giáo viên hệ thống Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm Học sinh theo dõi, ghi chép bổ sung. Giáo viên nêu ra câu hỏi Giáo viên chỉ dẫn. Học sinh theo dõi Đ- Rút kinh nghiệm: Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được nội dung bài học. Thông qua tổ bộ môn Giáo viên bộ môn
Tài liệu đính kèm: