Giáo án môn Vật lý 11 - Bài 21: Dòng điện trong chân không

Giáo án môn Vật lý 11 - Bài 21: Dòng điện trong chân không

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu bản chất và tính chất của dòng điện trong chân không. Hiểu đặc tuyến Vôn-Ampe của dòng điện trong chân không.

- Hiểu được bản chất và những ứng dụng của tia catôt.

2. Kỹ năng:

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Vẽ phóng to các hình 21.0,21.2,21.6 SGK

- Đọc SGK vật lí THCS và Vật lí 10

- Sưu tầm đèn hình cũ để làm dụng cụ trực quan.

- Chuẩn bị bộ dụng cụ về khảo sát dòng điện trong chân không.

2. Học sinh:

- Ôn lại SGK THCS và Vật lí 10 về khái niệm chân không.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 4056Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 11 - Bài 21: Dòng điện trong chân không", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32
 Bài 21. DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
MỤC TIÊU
Kiến thức:
-	Hiểu bản chất và tính chất của dòng điện trong chân không. Hiểu đặc tuyến Vôn-Ampe của dòng điện trong chân không.
-	Hiểu được bản chất và những ứng dụng của tia catôt.
Kỹ năng: 
CHUẨN BỊ
Giáo viên: 
-	Vẽ phóng to các hình 21.0,21.2,21.6 SGK
-	Đọc SGK vật lí THCS và Vật lí 10
-	Sưu tầm đèn hình cũ để làm dụng cụ trực quan.
-	Chuẩn bị bộ dụng cụ về khảo sát dòng điện trong chân không.
Học sinh: 
-	Ôn lại SGK THCS và Vật lí 10 về khái niệm chân không.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
Trả lời
Nêu câu hỏi
Nhắc lại bản chất của dòng điện trong kim loại, trong chất điện phân.
Hoạt động 2. Tìm hiểu dòng điện trong chân không
Trả lời C1
 Có dòng điện chạy qua điốt chân không
 Các e dịch chuyển từ K sang A.
Trả lời C2
giới thiệu cách hiểu môi trường chân không là gì
HD HS quan sát TN bằng hình vẽ.
YC HS trả lời C1
 Khi catôt bị nung đủ nóng thì xảy ra hiện tượng gì?
 Chuyển động của các e tự do bứt ra khỏi catôt khi anot được mắc vào cực dương và catôt được mắc vào cực âm của nguồn e1?
Lưu ý HS trường hợp mắc anôt và catôt ngược lại thì không có dòng điện
YC HS trả lời C2
1. Dòng điện trong chân không
Chân không lý tưởng là một môi trường trong đó không có một phân tử khí nào.
Trong thực tế, nếu áp suất chất khí khoảng 10-4mmHg thì có thể xem là chân không.
a. Thí nghiệm về dòng điện trong chân không
Đi ôt chân không (điốt điện tử) là một bóng đèn thủy tinh đã hút chân không, có hai cực: anốt là một bản kim loại, catốt là dây vônfram.
Khi đốt nóng K thì trong điốt chân không có dòng điện.
b. Bản chất dòng điện trong chân không
Dòng điện trong điốt chân không là dòng chuyển dời có hướng của electron bứt ra từ cat ốt bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường.
Dòng điện trong chạy qua điốt chân không chỉ theo một chiều từ A đến K.
Hoạt động 3. Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
 Đặc tuyến Vôn Ampe không phải là đường thẳng nên dòng điện trong chân không không tuân theo định luật Ôm.
Trả lời như SGK
Trả lời C3, C4
G thiệu hình 21.1
 Dòng điện trong chân không có tuân theo định luật Ôm không?
 Dựa vào đồ thị nhận xét mối liên hệ giữa U và I khi U < Ub và khi U ³ Ub. 
YC HS trả lời C3, C4
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
- Dòng điện trong chân không không tuân theo định luật ôm.
- Khi U đạt đến giá trị Ub thì I =Ibh. Nhiệt độ càng cao thì Ibh càng lớn.
- Điôt chân không dùng để chỉnh lưu dòng xoay chiều.
Hoạt động 4. Các tính chất của tia catốt
Đọc SGK nêu các tính chất của tia catốt
Nêu ứng dụng của từng tính chất.
3. Tia catôt
Tia catôt là dòng các electron bứt ra từ catôt và bay trong chân không.
* Các tính chất của tia catôt:
- Tia catốt truyền thẳng.
- Tia catốt phát ra vuông góc với mặt cat ốt.
- Tia catốt mang năng lượng.
- Tia catốt có thể đâm xuyên, tác dụng lên kính ảnh và có khả năng ion hóa không khí.
- Tia catốt làm phát quang một số chất.
- Tia catốt bị lệch trong điện trường và từ trường.
- Tia catốt có vận tốc lớn khi đập vào các vật có nguyê tử lượng lớn thì bị hãm lại và phatsra tia Rơnghen.
Hoạt động 5. Ống phóng điện tử
Ghi nhớ.
YC HS về đọc SGK
4. Ống phóng điện tử
sgk
Hoạt động 6. Củng cố
1A
2C
Nêu câu hỏi
BT 1, 2 SGK
Hoạt động 7. Giao nhiệm vụ về nhà
Ghi nhớ
Dặn HS về nhà xem lại chuyển động của các phân tử khí (lớp 10) và chuẩn bị trước bài 22.
Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docVL 11NC tiet 32.doc