Giáo án môn Vật lý 11 - Bài 10: Dòng điện không đổi. nguồn điện

Giáo án môn Vật lý 11 - Bài 10: Dòng điện không đổi. nguồn điện

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Trình bày quy ước về chiều dòng điện, tác dụng của dòng điện, ý nghĩa của cường độ dòng điện.

- Viết được công thức định nghĩa cường độ dòng điện và độ giảm thế trên R là gì?

- Phát biểu định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R.

- Nêu được vai trò của nguồn điện và nêu được suất điện động là gì.

2. Kỹ năng:

Vận dụng được công thức và ξ .

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Đọc lại phần điện SGK lớp 7 để biết được các kiến thức HS đã được học.

- Bảng phụ hình 10.3.

- Một số nguồn điện, vôn kế để xác định suất điện động của nguồn điện.

2. Học sinh: xem lại cường độ dòng điện và hiệu điện thế, ampe kế đã học ở lớp 7; xem lại công thức tính điện trở dây dẫn đã học ở lớp 9.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 4 trang Người đăng quocviet Lượt xem 8145Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 11 - Bài 10: Dòng điện không đổi. nguồn điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13
Chương II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
 Bài 10. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN
MỤC TIÊU
Kiến thức: 
- 	Trình bày quy ước về chiều dòng điện, tác dụng của dòng điện, ý nghĩa của cường độ dòng điện.
- 	Viết được công thức định nghĩa cường độ dòng điện và độ giảm thế trên R là gì?
- 	Phát biểu định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R.
- 	Nêu được vai trò của nguồn điện và nêu được suất điện động là gì.
Kỹ năng:
Vận dụng được công thức và ξ.
CHUẨN BỊ
Giáo viên: 
Đọc lại phần điện SGK lớp 7 để biết được các kiến thức HS đã được học.
Bảng phụ hình 10.3.
Một số nguồn điện, vôn kế để xác định suất điện động của nguồn điện.
Học sinh: xem lại cường độ dòng điện và hiệu điện thế, ampe kế đã học ở lớp 7; xem lại công thức tính điện trở dây dẫn đã học ở lớp 9.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung
Hoạt động 1. Đặt vấn đề - Dòng điện. Các tác dụng của dòng điện
 Nhờ vào dòng điện.
 Dòng điện qua bếp điện, quạt, bàn là là dòng điện xoay chiều. Dòng điện qua đèn ô tô, mô tô là dòng điện một chiều.
 Dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển có hướng.
 Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Thảo luận nhóm trả lời câu C1
 ĐVĐ: Vì sao thiết bị điện hoạt động được?
 Dòng điện qua quạt, bàn là, bếp điện, đèn ô tô, mô tô có gì khác nhau?
 Gthiệu về dòng điện không đổi và giới thiệu chương II.
 Dòng điện là gì?
 Thông báo khái niệm hạt tải
điện theo SGK.
 Chiều dòng điện được quy ước như thế nào?
Triển khai hoạt động nhóm.
Nhận xét.
Nhấn mạnh tác dụng cơ bản của dòng điện là tác dụng từ.
1. Dòng điện. Các tác dụng của dòng điện
a. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
- Các hạt tải điện: electron tự do, ion dương và ion âm.
- Quy ước: dòng điện có chiều dịch chuyển của điện tích dương.
b. Tác dụng của dòng điện: tác dụng từ, nhiệt, hoá học, sinh lí Tác dụng từ là tác dụng đặc trưng của dòng điện.
Hoạt động 2. Cường độ dòng điện - Định luật Ôm
Sử dụng kiến thức lớp 7 định nghĩa cường độ dòng điện.
 DĐ 1C: chiều không đổi, cường độ thay đổi; DĐ không đổi: chiều và cường độ không đổi theo thời gian.
Trả lời C2
UAB = VA – VB = IR
Trả lời C3
 Không. Công thức này giúp ta xác định điện trở của vật dẫn nếu biết I và U. Nếu U càng lớn thì cđ dđ I qua R càng lớn.
Trả lời C4, C5 (nhớ lại kiến thức ở lớp 9)
Thông báo định nghĩa cường độ dòng điện chính xác theo sgk.
Nhấn mạnh: Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.
 Phân biệt dòng điện một chiều và dòng điện không đổi?
 Trong thực tế nhiều người gọi nhầm dòng điện 1 chiều là dòng điện không đổi.
 Nhắc lại định luật ôm đã học ở lớp 9?
A
B
I
R
Viết lại định luật Ôm theo điện thế?
 Điện thế giảm theo chiều dòng điện.
HD HS trả lời C3
 Từ công thức ta có thể kết luận điện trở của vật dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn được không?
Thông báo thế nào là vật dẫn tuân theo định luật ôm.
Cho HS xem bảng phụ hình 10.2.
Thông báo khái niệm đặc tuyến vôn – ampe và kết quả khảo sát đặc tuyến vôn – ampe đối với dây dẫn kim loại.
2. Cường độ dòng điện - Định luật Ôm
a. Định nghĩa
Cđdđ đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện được xác định 
Với Dq: điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian Dt.
Hay: cđdđ bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong một đơn vị thời gian.
* Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ dòng điện không đổi theo thời gian.
b. Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ có điện trở R
- Định luật: cđ dđ chạy qua đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R:
hay UAB = VA – VB = I.R.
* I.R là độ giảm điện thế trên điện trở R.
c. Đặc tuyến vôn – ampe
Đường biểu diễn sự phụ thuộc của cđdđ I chạy qua vật dẫn vào hiệu điện thế U đặt vào vật được gọi là đặc tuyến Vôn – Ampe.
O
I
U
Hoạt động 3.Tìm hiểu về nguồn điện
Sử dụng kiến thức lớp 7 trình bày những hiểu biết về nguồn điện (là thiết bị tạo ra dòng điện. Có 2 cực (+) và (-))
Kể ra các loại nguồn điện đã biết.
 e- và ion dương được tách ra nguyên tử trung hoà về điện.
 Lực lạ.
 Bên ngoài nguồn: dđ có chiều từ cực dương sang cực âm; bên trong nguồn điện: dđ có chiều từ cực âm sang cực dương.
Dùng vôn kế để đo kết quả pin, giúp HS nhận biết giữa 2 cực nguồn điện luôn có hiệu điện thế.
Sử dụng bảng phụ có hình 10.3 dẫn dắt HS tiếp nhận kiến thức về nguồn điện bằng cách đặt câu hỏi:
 Muốn nguồn điện có 2 cực (+) và (-) cần có các hạt mang điện nào? được tạo thành từ đâu?
 Nhờ vào lực nào để tạo e- và ion (+) rồi chuyển chúng ra khỏi mỗi cực?
- Phân tích và hướng HS hiểu về lực lạ theo SGK: đ 
- Yêu cầu HS đọc SGK để biết các nguồn điện khác nhau có lực lạ khác nhau.
 xác định chiều dòng điện bên ngoài và bên trong nguồn điện. 
3. Nguồn điện
a. Nguồn điện
Thiết bị tạo ra và duy trì hđt nhằm duy trì dòng điện gọi là nguồn điện. 
Guồn điện có hai cực: cực (+) và cực (-).
Fl : lực lạ để tách e ra khỏi nguyên tử trung hoà về điện để tạo các hạt tải điện.
b. Nối hai cực của nguồn điện bằng vật dẫn tạo thành mạch kín thì trong mạch có dòng điện.
- Bên ngoài nguồn điện, chiều dòng điện: cực dương → vật dẫn → cực âm.
- Bên trong nguồn điện, chiều dòng điện: cực âm → cực dương.
Hoạt động 4. Tím hiểu suất điện động của nguồn điện
 Công của lực lạ là công nguồn điện.
Xác định sđđ của pin.
Thông báo đại lượng suất điện động ξ và định nghĩa suất điện động theo SGK 
 Công nguồn điện là gì?
Thông báo: số vôn ghi trên pin, acquy cho biết suất điện động của nó.
Cho HS quan sát một pin.
4. Suất điện động của nguồn điện
- Định nghĩa: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.
ξ
Đơn vị: V
* Nguồn điện: (ξ., r) 
Với r: điện trở trong
 ξ = U khi mạch hở.
Hoạt động 5. Củng cố
Trả lời
1C
2C
Nêu câu hỏi củng cố
BT 1, 2
Hoạt động 6. Giao nhiệm vụ về nhà
Ghi nhớ
Dặn BTVN
Chuẩn bị bài 11
BT 3
Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docVL 11NC tiet 13.doc