I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh những hiểu biết về kiểu xâu : khai báo kiểu xâu, nhập xâu từ bàn phím, đưa giá trị xâu ra màn hình, sử dụng một số thủ tục và hàm chuẩn đã trình bày
- Cung cấp cho học sinh một số thuật toán cơ bản và đơn giản thường gặp khi xử lí xâu.
- Rèn luyện một số kỹ năng cài đặt.
II. PHÂN TIẾT:
- Tiết 33 -34 : Thực hành.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
TIẾT 33
A. Ổn định lớp:
B. Bài cũ :
C. Bài mới:
BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ 5 I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh những hiểu biết về kiểu xâu : khai báo kiểu xâu, nhập xâu từ bàn phím, đưa giá trị xâu ra màn hình, sử dụng một số thủ tục và hàm chuẩn đã trình bày - Cung cấp cho học sinh một số thuật toán cơ bản và đơn giản thường gặp khi xử lí xâu. - Rèn luyện một số kỹ năng cài đặt. II. PHÂN TIẾT: - Tiết 33 -34 : Thực hành. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: TIẾT 33 A. Ổn định lớp: B. Bài cũ : C. Bài mới: Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Gọi HS đọc đề, cho ví dụ, phân tích và nêu thuật toán. H2: GV nhận xét và giải thích. H3: Đánh chương trình vào và chạy chương trình xem kết quả. H4: Gọi HS giải thích chương trình. H5: Hãy viết lại chương trình trên, trong đó không dùng biến xâu p?Trước hết phát vấn HS trả lời: - Phải so sánh bao nhiêu cặp kí tự trong xâu để biết được xâu đó có phải là xâu palindrome hay không? -Để thực hiện các phép so sánh ta thực hiện như thế nào? - Treo bảng phụ viết chương trình chương hoàn chỉnh để HS hoàn thành. - HS đocï đề và trả lời. - Chú ý nghe và nắm thuật toán. - Làm theo hướng dẫn của GV. - Giải thích chương trình. - HS trả lời: + Phải thực hiện length(s) div 2 phép so sánh. + Dùng vòng lặp for- do hoạc while – do. + Hoàn chỉnh chương trình: var i , x : byte; a: string; palin : boolean; begin Write(‘ nhap xau vao : ’); Readln(a); x := length(a); palin := true; for i := 1 to x div 2 do if a[i] a[x - i+1] then palin := false; if palin then writeln(‘Xau la palindrome’) else write(‘Xau khong phai la palindrome’); readln end. D.Củng cố và dặn dò: - Biết khai báo kiểu xâu, nhập xâu từ bàn phím, đưa giá trị xâu ra màn hình, sử dụng một số thủ tục và hàm chuẩn , duyệt các phần tử của xâu để xử lí xâu. - Về xem lại bài và xem trước bài 2,3. TIẾT 34 A. Ổn định lớp: B. Bài cũ : C. Bài mới: Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Tìm hiểu bài toán , cho ví dụ cu thể. H2: Trả lời các câu hỏi của GV - Dữ liệu vào, ra của bài toán? - Các nhiệm vụ chính cần thực hiện? - Cấu trúc dữ liệu cần phải sử dụng? - Ta sử dụng những hàm nào? H3: Phát vấn HS hình thành dàn ý chương trình: (*Phần khai báo*) Begin (*Nhập xâu S*) N= length(S) (*Khởi tạo cho mảng đếm*) For i := 1 to N do (*Nếu S[i] là chữ cái thì đếm tăng cho S[i]*) For ch := ‘A’ to ‘Z’ do (*Thông báo số lần xuất hiện củachữ cái ch*) End. H4: Chia nhóm hoạt động cài đặt chương trình. Sau đó gọi HS lên bảng trình bày. H3: GV nhận xét và yêu cầu mở chương trình đã cài đặt sẵn, chạy chương trình và xem kết quả. - Đọc đề và nắm đề. - HS trả lời: + Vào: một xâu S. +Ra: Dãy các số ứng với số lần xuất hiện của mỗi chữ cái có trong xâu. + Dùng kiểu dữ liệu mảng để lưu số số lần xuất hiện của mỗi chữ cái có trong xâu. + Dùng hàm Upcase(ch) để giải quyết vấn đề không phân biệt chữ hoa chữ thường. + Hàm length(S). - HS trả lời theo phát vấn của GV. - HS lên bảng trình bày, HS còn lại theo dõi. - Làm theo hướng dẫn của GV. D.Củng cố và dặn dò: - Nắm một số thuật toán đơn giản liên quan đến xâu. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kiểu bản ghi..
Tài liệu đính kèm: