Giáo án môn Tin học khối 11 - Bài 13: Kiều bản ghi - Đỗ Tắt Thắng

Giáo án môn Tin học khối 11 - Bài 13: Kiều bản ghi - Đỗ Tắt Thắng

I. Mục đích – yêu cầu:

 1/. Về kiến thức:

- Biết được các thao tác cơ bản của bản ghi: tham chiếu, nhập và xuất cho bản ghi.

 2/. Về kĩ năng:

 - Biết tham chiếu đến từng trường của bản ghi.

- Biết cách nhập, xuất dữ liệu cho bản ghi.

 3/. Về tư duy và thái độ:

- Giúp học sinh hiểu rõ hơn tầm quan trọng của kiểu bản ghi.

- Có ý thức tìm tòi học hỏi thêm.

II. Phương pháp, phương tiện dạy học:

 1/. Phương pháp:

- Kết hợp các phương pháp giảng dạy như: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận trên lớp, hoạt động theo nhóm, dùng phương tiện trực quan,.

 2/. Phương tiện:

 - Sách giáo khoa Tin học 11, giáo án.

 - Khổ giấy to minh họa.

III. Tiến trình lên lớp, nội dung bài giảng:

 

doc 4 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học khối 11 - Bài 13: Kiều bản ghi - Đỗ Tắt Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§ 13: KIỀU BẢN GHI
(Tiết 2)
Mục đích – yêu cầu:
	1/. Về kiến thức:
- Biết được các thao tác cơ bản của bản ghi: tham chiếu, nhập và xuất cho bản ghi.
	2/. Về kĩ năng:
	- Biết tham chiếu đến từng trường của bản ghi.
- Biết cách nhập, xuất dữ liệu cho bản ghi.
	3/. Về tư duy và thái độ:
- Giúp học sinh hiểu rõ hơn tầm quan trọng của kiểu bản ghi.
- Có ý thức tìm tòi học hỏi thêm.
Phương pháp, phương tiện dạy học:
	1/. Phương pháp: 
- Kết hợp các phương pháp giảng dạy như: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận trên lớp, hoạt động theo nhóm, dùng phương tiện trực quan,...
 2/. Phương tiện:
 - Sách giáo khoa Tin học 11, giáo án.
 - Khổ giấy to minh họa.
Tiến trình lên lớp, nội dung bài giảng:
1/. Ổn động 1ớp: 
- Ổn định lớp.
- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2/. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ: (5’)
Câu 1: Viết khai báo cho bảng kết quả khám sức khỏe sau:
STT
Họ Tên
Chiều cao (m)
Cân nặng
(kg)
1
Tuấn Anh
1.5
60
2
Thu Hà
1.7
50
Trả lời: 
HS: Type KetQua = record
 STT:byte;
 Ten:string;
 CanNang, ChieuCao: real;
 End;
Var HS1, HS2:KetQua;
Câu 2: Viết khai báo cho 47 đối trượng thuộc kiểu bản ghi trên.
STT
Họ Tên
Cân nặng (m)
Chiều cao
(kg)
1
Tuấn Anh
1.5
60
2
Thu Hà
1.7
50
...
...
...
...
47
Hoàng Ý
1.55
70
Trả lời: Var HocSinh:array[1..47] of KetQua;
	3/. Nội dung bài giảng: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Phương pháp
Thời gian
Hoạt động 1: Tham chiếu đến trường của bản ghi.: 
GV: Yêu cầu học sinh cho biết họ tên của đối tượng thứ nhất 1.
Tên biến bản ghi
STT
Họ Tên
Cân nặng (m)
Chiều cao
(kg)
 HS1
HocSinh[1]
1
Tuấn Anh
1.5
60
 HS2
HocSinh[2]
2
Thu Hà
1.7
50
...
...
...
...
...
HocSinh[47]
47
Hoàng Ý
1.55
70
HS: Tham gia xây dựng bài.
GV: Hỏi ý nghĩa của HS2.ChieuCao là gì?
HS: Cho biết chiều cao của b là 1.7 m
GV: Muốn có cân nặng của học sinh thứ 30 trong lớp 11A2 thì phải làm sao??
HS: Trả lời:
 HS[30].CanNang
Hoạt động 2: Các thao tác xử lý bản ghi: 
GV: Giả sử lớp 11A2 có thêm một học sinh tham gia khám sức khỏe, thì ta phải nhập kết quả của học sinh đó vào bảng kiểm tra sức khỏe.
HS: Chú ý lắng nghe.
GV: Nhập dữ liệu cho bản ghi ta phải nhập cho từng trường trước.
HS: Tham gia xây dựng bài
GV:Để nhập dữ liệu cho trường STT phải đi đến trường STT của biến x (biến bản ghi lưu cho học sinh thứ 48) đó để nhập số thứ tự cho học sinh thứ 48 đó.
HS: Chú ý lắng nghe.
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng viết lệnh nhập cân nặng cho học sinh thứ 30.
HS: Tham gia xây dựng bài.
GV: Ngoài việc nhập dữ liệu bằng bàn phím, ta có thể gán giá trị trực tiếp cho trường.
GV: Để xuất dữ liệu cho biến bản ghi ta cũng phải xuất dữ liệu cho từng trường.
HS: Chú ý lắng nghe.
GV: Đưa ra cú pháp và ví dụ cụ thể
HS: Tham gia xây dựng.
III/ Tham chiếu đến trường của bản ghi:
Cú pháp:
.
VD1:
 HS1.HoTen
Đến trường họ tên của biến HS1, cho biết họ tên của HS1 là: Tuấn Anh.
VD2: HS2.ChieuCao
VD3: HocSinh[30].CanNang
IV/ Các thao tác xử lý bản ghi:
Nhập dữ liệu cho trường của biến bản ghi:
Cú pháp:
Readln(.);
VD1:
 Readln(x.STT);
VD2: 
 Readln(HS[30].CanNang);
VD3:
 x.STT=1;
 HS[20].Ten:=’Hoang My’;
Xuất dữ liệu cho trường của biến bản ghi:
Ta dùng write hoặc writeln để xuất dữ liệu cho trường của biến bản ghi.
Cú pháp:
write(.);
VD1: Xuất ra màn hình họ tên của HS1
 Write(HS1.Ten);
VD2: Xuất ra màn hình cân nặng của học sinh thứ 25
 Write(HocSinh[25].CanNang);
Đặt vấn đề - giải quyết vấn đề.
Diễn giải
Diễn giải – nêu vấn đề, kết hợp hỏi đáp
Diễn giải.
Diễn giải – nêu vấn đề, kết hợp hỏi đáp
10’
10’
10’
Củng cố (10’):
Bài học hôm nay các em cần nắm vững những nội dung sau đây:
	- Tham chiếu đến từng trường của bản ghi.	
	- Thao tác nhập xuất dữ liệu cho trường của biến bản ghi.
Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan thông qua trò chơi: “Khai quật kim tự tháp”
Thể lệ trò chơi:
 Lớp chia làm 4 đội. Mỗi đội gồm 3 bàn sẽ được phát 1 mô hình kim tự tháp và lần lượt trả lời câu hỏi trong kim tự tháp. 
Bàn thứ 1: Lấy khối đầu của kim tự tháp, trả lời câu hỏi. Xong rồi mới được chuyền xuống bàn thứ 2 lần lượt như vậy đến bàn thứ 3 thì kết thúc câu hỏi cuối. Đội nào xong trước thắng và được nhận thông tin bí ẩn về kim tự tháp của mình.
	Câu 1: Viết khai báo cho dữ liệu kiểu bản ghi “Kim Tự Tháp” gồm 2 trường là: Tên kim tự tháp và năm xây dựng kim tự tháp đó.
 Câu 2: Viết lệnh nhập dữ liệu cho các trường Tên và Năm của khai báo trên.
 Câu 3: Xuất ra màn hình Tên và Năm xây dựng của kim tự tháp theo khai báo trên.
Ý kiến giáo viên hướng dẫn: 
	RÚT KINH NGHIỆM
Biên Hòa, ngày .tháng  năm 2010
 Sinh Viên Thực Tập Giáo Viên Hướng Dẫn
 Lữ Thị Kim Phụng	 Thầy Đỗ Tất Thắng

Tài liệu đính kèm:

  • docKieu Ban Ghi_Tiet2.doc