I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU
1 Kiến thức:
+ Biết các lệnh vào ra đơn giản để nhập dữ liệu từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình.
+ Viết được một số lệnh vào/ ra đơn giản.
+ Biết các bước: Soạn, dịch, thực hiện và hiệu chỉnhchương trình.
2 Thái độ: Ham muốn tìm hiểu các biên soạn và thực hiện chương trình.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: + Soạn giáo án ở nhà
+ Tham khảo các tài liệu có liên quan
+ Một số ví dụ.
2. Học sinh: Đọc trước SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP
+ Diễn giải, đàm thoại, giải quyết tình huống có vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Giáo viên soạn: Trần Thị Vui Ngày soạn: 21/09/2009 I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU 1 Kiến thức: Biết các lệnh vào ra đơn giản để nhập dữ liệu từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình. Viết được một số lệnh vào/ ra đơn giản. Biết các bước: Soạn, dịch, thực hiện và hiệu chỉnhchương trình. 2 Thái độ: Ham muốn tìm hiểu các biên soạn và thực hiện chương trình. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: + Soạn giáo án ở nhà + Tham khảo các tài liệu có liên quan + Một số ví dụ. 2. Học sinh: Đọc trước SGK. III. PHƯƠNG PHÁP + Diễn giải, đàm thoại, giải quyết tình huống có vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1: tìm hiểu thủ tục nhập dữ liệu từ bàn phím. Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Khi giải một bài toán, những đại lượng đã biết phải nhập thông tin vào, như vậy khi lập trình ta nhập bằng cách nào? Làm thế nào nhập giá trị cho bàn phím? Thủ tục READ sau khi đọc xong giá trị con trỏ không xuống dòng còn READLN là xuống dòng. Thủ tục READLN không có tham số có chức năng lamg gì? dừng chương trình. Thủ tục READLN không có tham số dừng chương trình. Ta có lệnh để nhập - Đọc SGK và trả lời Nghe và ghi bài Trả lời Nhập dữ liệu vào từ bàn phím Trong pascal ta dùng thủ tục chuẩn sau: Read(danh sách biến vào);hoặc Readln(danh sách biến vào); Ví dụ: Read(N); Readln(a,b,c); Chú ý:+ Khi nhập dữ liệu từ bàn phím READ, READLN, có ý nghĩa như nhau, thường hay dùng READLN hơn. + Khi nhập giá trị cho các biến thủ tục, những giá trị này được gõ cách nhau một dấu cách hoặc phím Enter. Hoạt động 2:Tìm hiểu thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình. Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Trên đây là thủ tục nhập dữ liệu vào còn xuất ra thí sao? Trường hợp thủ tục WRITELN; không có tham số thì thì thủ tục có tác dụng để làm gì? Trường hợp thủ tục WRITELN; không có tham số thì thì thủ tục có tác dụng đưa con trỏ xuống dòng tiếp theo. - Độ rộng, số chữ số thập phân là các hằng nguyên dương. -Đọc SGK trả lời - Đọc SGK trả lời - Nghe và gi bài - Chép bài Đưa dữ liệu ra màn hình Trong pascal cung cấp thủ tục chuẩn: write(); hoặc writeln(); trong đó có thể tên biến đơn, biểu thức, hằng. Ví dụ: write(‘Nap so N:’); Readln(N); Chú ý: writeln sau khi đưa kết quả ra con trỏ xuống dòng mới. Ngoài ra trong TPcó quy cách đưa thông tin ra nàm hình sau: + Kết quả thực: :: + Kết quả khác: : ví dụ: Write(N:3); Writeln(‘X=’,x:8:2); Hoạt động3 : Tìm hiểu cách soạn thảo, dịch, thực hiện, hiệu chỉnh chương trình . Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Để thực hành trong TP ta khởi động bằng cách: Nháy dúp vào biểu tượng turbo pascal trên màn hình. Trên máy cần có tệp: Turbo.exe(file chạy) Turbo.tpl(file thư viện) Turbo.tph(file hướng dẫn) Một số tao tác thường dùng trong pascal: Khi soạn thảo muốn xuống dòng nhấn Enter. Ghi file vào đĩa: F2 Mở file đã có: F3 Biêng dịch chương trình: Alt +F9 Chạy chương trình: Ctrl + F9 Đóng cửa sổ chương trình: Alt + F3 Thoát khỏi phần mền: Alt + X V. CŨNG CỐ Nhắt lại sự hoạt động của Write/Writeln, read/Readln Cách soạn thảo,chạy chương trình, ghi vào đĩa, thoát khỏi TP Về nhà làm bài tập trong sách trang 35,36. VI/ RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: