I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
2. Kỹ năng:
-Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi;
-Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của chương trình dịch và tính hợp lý của kết quả thu được.
3. Thái độ: Nhận thức về tác phong làm việc trong phòng máy và bảo quản tài sản chung.
II. CHUẨN BỊ:
1.Tài liệu, bài tập: Giáo án, SGK, các tài liệu tham khảo liên quan.
2. Dụng cụ, thiết bị: Máy tính.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổ định, tổ chức lớp: CBL báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài giảng:
Ngày soạn: 19/10/2007 Bài: §8. SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. 2. Kỹ năng: -Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi; -Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của chương trình dịch và tính hợp lý của kết quả thu được. 3. Thái độ: Nhận thức về tác phong làm việc trong phòng máy và bảo quản tài sản chung. II. CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu, bài tập: Giáo án, SGK, các tài liệu tham khảo liên quan. 2. Dụng cụ, thiết bị: Máy tính. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổ định, tổ chức lớp: CBL báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài giảng: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Làm quen với Turbo Pascal 7.0: GV đặt vấn đề: Để sử dụng được Turbo Pascal, trên máy phải có các file chương trình cần thiết nào? HS trả lời: Turbo.exe, Turbo.tpl, Graph.tpu, egavga.bgi. -Khởi động Turbo Pascal, tương tự như cách khởi động Word, HĐ2: Soạn thảo: GV giới thiệu các thành phần trên màn hình làm việc của Pascal: Bảng chọn, con trỏ, vùng soạn thảo, phím chức năng,... HS: Chú ý lắng nghe. HĐ3: Biên dịch chương trình: GV: Để biên dịch chương trình, nhấn tổ hợp phím nào? HS: Alt + F9. HĐ4: Chạy chương trình: GV: Muốn chạy chương trình thì ta dùng tổ hợp phím nào? HS: Ctrl + F9. HĐ5: Hiệu chỉnh chương trình: GV: Giới thiệu CT giải pt: ax+b=0 Var a, b, x: real; Begin Readln(a,b); If a0 then write(-b/a) Else write(‘phuong trinh VN’); Readln; End. GV: Yêu cầu HS tìm test để chứng minh chương trình này sai. HS: Suy nghĩ tìm test: a b x 0 0 VSN HĐ6: Đóng cửa sổ chương trình: GV:Để đóng cửa sổ chương trình, nhấn tổ hợp phím nào? HS: Alt + F3 GV: Để thoát khỏi chương trình, nhấn tổ hợp phím nào? HS: Alt + X 1/ Làm quen với Turbo Pascal 7.0: Để sử dụng được Turbo Pascal, trên máy phải có các file: Turbo.exe, Turbo.tpl, Graph.tpu, egavga.bgi 2/ Soạn thảo: -Gõ nội dung của chương trình gồm phần khai báo và phần thân chương trình. -Lưu chương trình: Phím F2, nhập tên tệp, nhấn Enter (phần mở rộng ngầm định là .pas) 3/ Biên dịch chương trình: Nhấn tổ hợp phím Alt + F9. Nếu chương trình có lỗi cú pháp thì phần mềm sẽ hiển thị một thông báo. Khi đó ta phải sửa lỗi, lưu chương trình, biên dịch lại cho đến khi không còn lỗi. 4/ Chạy chương trình: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9. 5/ Hiệu chỉnh chương trình: Dùng các bộ dữ liệu đặc biệt để kiểm tra (gọi là các bộ test). 6/ Đóng cửa sổ chương trình hoặc thoát khỏi chương trình: Nhấn tổ hợp phím Alt + F3 để đóng cửa sổ chương trình. Nhấn tổ hợp phím Alt + X để thoát khỏi chương trình. 4.Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: Khởi dộng Pascal, soạn thảo chương trình, dịch lỗi cú pháp, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình 5.Dặn dò, kế hoạch học tập tiết sau: -Bài tập: a/ Viết chương trình nhập vào một số và tính bình phương của số đó. b/ Viết chương trình nhập vào độ dài bán kính và tính chu vi, diện tích của hình tròn tương ứng. -Đọc trước nội dung của phần “Bài tập và thực hành 1” IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: