Giáo án môn Tin học 11 - Bài 10: Cấu trúc lặp

Giáo án môn Tin học 11 - Bài 10: Cấu trúc lặp

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:-hiểu được khái niệm,sơ đồ cấu trúc lặp

Hiểu được nhu cầu cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán

Hiểu được cấu trúc lặp với số lần biết trước, cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước

2. Kỹ năng: vận dụng đúng từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể

Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp, viết đúng các lệnh lặp While - do, For -do ;viết được thuật toáncủa một số bài đơn giản.

3. Thái độ:

II. CHUẨN BỊ:

4. Giáo viên: sgk; phấn màu; bảng vẽ luư đồ While-do và For-do

5. Học sinh: vở ghi,sgk.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. On định lớp và kiểm tra bài cũ:

2. Bài giảng: dạy bài mới

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 2871Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học 11 - Bài 10: Cấu trúc lặp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Bài 10 : CẤU TRÚC LẶP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức:-hiểu được khái niệm,sơ đồ cấu trúc lặp 
Hiểu được nhu cầu cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán 
Hiểu được cấu trúc lặp với số lần biết trước, cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước
Kỹ năng: vận dụng đúng từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể
Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp, viết đúng các lệnh lặp While - do, For -do ;viết được thuật toáncủa một số bài đơn giản.
Thái độ: 
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: sgk; phấn màu; bảng vẽ luư đồ While-do và For-do
Học sinh: vở ghi,sgk.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Oån định lớp và kiểm tra bài cũ:
Bài giảng: dạy bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hđ1: GV hỏi HS em hiểu thế nào là một bài toán có tính chất lặp? Nêu ví dụ cụ thể trong cuộc sống mà em thường gặp (Seagame, World cup, bầu cữ..)
Hđ2: GV nêu VD bài toán lặp tính tổng S các số nguyên dương n và giảng giải.
*ghi chú: Giá trị của biến đếm được điều chỉnh tự độngvì vậy câu lệnh viết sau do không được thay đổi giá trị biến đếm.
Hđ3:GV diễn giải từng câu lệnh và chỉ rõ đâu là điều kiện, lệnh lặp và chạy bằng tay từng ví dụ.
Hđ4:GV diễn giải câu lệnh While -do qua lưu đồ
Hđ5:hãy chỉ ra điều kiện của ví dụ 1,2?
Câu lệnh dừng khi gặp điều kiện 
Nào?
Hđ6:GV diễn giải từng câu lệnh và chỉ rõ đâu là điều kiện, lệnh lặp và chạy bằng tay từng ví dụ.
*ghi chú:với câu lệnh While -do có thể không thực hiện lần nào nếu điều kiện nhập vào sai.
*.Lặp:
xem bài toán 1và bài toán 2/sgk trang 42;
Cấu trúc lặp mô tả thao tác lặp và được phân biệtcó 2 loại là lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưabiết trước .
1. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR-DO
có 2 dạng:
a. Dạng lặp tiến:
for := to do ;
b. Dạng lặp lùi:
for := downto do ;
Trong đó:
-Biến đếm là biến đơn thường có kiểu nguyên.
-Giá trị đầu,giá trị cuốilà các biểu thức cùng kiểu với biến đơn.
-for, do, to,downto là các từ khoá
c. Thực hiện:
*Dạng tiến :câu lệnh sau từ khoá do được thực hiện tuần tự với biến đếm lần lượt nhận các giá trị liên tiếp tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối.
*Dạng lùi:câu lệnh sau từ khoá do được thực hiện tuần tự với biến đếm lần lượt nhận các giá trị liên tiếp giảm từ giá trị cuối đến giá trị đầu.
d. Vận dụng:
vídụ1:sgk/44
vídụ2:sgk/44
2. Lặp với số lần chưabiết trước và câu lệnh While-do
a.Cú pháp:While do ;
trong đó :
 -Điều kiện là biểu thức logic;
-câu lệnh là một lệnh đơn haay ghép;
b.Thực hiện:
Đầu tiên vào kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh sau từ khoá Do sau đó quay lên kiểm tra điều kiện, quá trình cứ lặp liên tiếp cho đến khi gặp điều kiện sai thì thoát khỏi vòng lặp while.
c.Vận dụng: xem ví dụ 1và2 /SGK trang 46 & 47
 III.Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài:
Với số lần lặp như thế nào thì ta dùng câu lệnh lặp While-do, For-do.?
Nêu cú pháp câu lệnh While-do, For-do? Cách thực hiện từng lệnh?
So sánh câu lệnh While-do, For-do?
*Dặn dò kế hoạch học tập tiết sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTHAYTU B10.doc