I. Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương
- Thấy được tài năng nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hương: thơ Đường luật viết bằng tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế
- Tích hợp giáo dục môi trường: môi trường tác động đến diễn biến tâm lí con người
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ trữ tình
- Thái độ: Có thái độ, nhận thức đúng khi cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong bài thơ
II. Công việc chuẩn bị
- Thầy: Đọc sách, soạn giáo án
- Trò: Đọc sách giáo khoa, soạn bài
Tuần 2 Tiết 5 TỰ TÌNH (Bài II) Hộ Xuân Hương I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương - Thấy được tài năng nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hương: thơ Đường luật viết bằng tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế - Tích hợp giáo dục môi trường: môi trường tác động đến diễn biến tâm lí con người - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ trữ tình - Thái độ: Có thái độ, nhận thức đúng khi cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong bài thơ II. Công việc chuẩn bị - Thầy: Đọc sách, soạn giáo án - Trò: Đọc sách giáo khoa, soạn bài III. Kiến thức trọng tâm Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương IV. Tổ chức daî hoïc 1. oån ñònh lôùp Kieåm tra só soá, ổn định để vào giờ học 2. Kieåm tra baøi cuõ H. cảm nhận của em sau khi học xong đoạn trích” Vào phủ chúa Trịnh”. 3. Bài mới Giởi thiệu ngắn gọn để vào bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Vấn đáp - GV yêu cầu học sinh đọc Tiểu dẫn và trả lời câu hỏi sau: H: Nêu những nội dung chính của phần tiểu dẫn? - HS phát biểu. - GV bổ sung làm rõ từng nội dung * Hoạt động 2: đọc, vấn đáp - GV gọi hs đọc diễn cảm bài thơ và yêu cầu trả lời các câu hỏi sau: H. Em hãy xác định thời gian, không gian, âm thanh trong câu thơ đầu ? H. Phân tích những tín hiệu nghệ thuật đó? H: Phân tích ý nghĩa biểu cảm của từ trơ và cách kết hợp từ trong cụm từ trơ cái hồng nhan với nước non? H: Hai câu thực đã đi vào thực cảnh và tình của HXH như thế nào? H.Giá trị biểu cảm của cụm từ say lại tỉnh? H.Giữa hình tượng trăng sắp tàn (bóng xế) mà vẫn khuyết chưa tròn với thân phận của nữ sĩ có mối tương quan như thế nào? H: Hình tượng thiên nhiên trong hai câu 5 và 6 diễn tả tâm trạng, thái độ của nhà thơ trước số phận như thế nào? H: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đảo ngữ nhằm nhấn mạnh điều gì? H: Hai câu kết nói lên tâm sự gì của tác giả? - Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất của HXH? - HS phát biểu. - GV bổ sung làm rõ từng nội dung I. Tiểu dẫn - Hồ Xuân Hương, quê ở Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An sống, nhưng sống nhiều ở Thăng Long. Cuộc đời, tình duyên nhiều éo le, ngang trái - Sáng tác: Hiện nay còn khoản trên dưới 40 bài thơ Nôm và tập thơ Lưu hương kí (24 bài chữ Hán, 26 bài chữ Nôm) - Đề tài: viết về phụ nữ, trào phúng mà trữ tình - Nội dung: Tiếng nói thương cảm đối với người phụ nữ, là sự khẳng định, đề cao vẻ đẹp và khát vọng của họ - Bài Tự tình II nằm trong chùm thơ Tự tình II. Văn bản 1. Hai câu đề - Câu đâu giới thiêu khái quát: + Thời gian : Đêm khuya + Không gian: Trống canh dồn + Âm thanh: Văng vẳng - Câu thơ: Trơ cái hồng nhan với nước non: Nhịp 1/3/3, đảo ngữ đưa từ trơ đứng đầu câu, kết hợp với từ cái đi kềm với hồng nhan –> tủi hổ, bẽ bàng, rẻ rúng, mỉa mai, xót xa 2/ Hai câu thực - Tác giả mượn rượu để khuây khỏa nỗi sầu, nhưng hết say rồi lại tỉnh, tỉnh lại thấy cô đơn, cay đắng. - Hình ảnh vầng trăng xế, trăng khuyết, khụng trũn –> tuổi xuân đó trụi qua mà nhõn duyờn khụng trọn vẹn => gợi sự dở dang, muộn màng của cuộc đời: tuổi xuân đã sang dốc bên kia của cuộc đời nhưng hạnh phúc vẫn chưa vẹn trũn - Say lại tỉnh: quẩn quanh –> tỡnh duyờn trở thành trũ đùa của con tạo 3. Hai cõu luận - Hai câu thơ tao ra hai hỡnh ảnh mạnh mẽ: “xieâng ngang mặt đất rêu từng đám đâm toạc chõn mõy đá mấy hoøn” => Dù đang buồn chán, cô đơn nhưng Xuân Hưong vẫn nhìn cảnh vật bằng con mắt yêu đời, nên cảnh vật vẫn hiên lên trong sự vận động –> đã khẳng định bản lĩnh và cá tính mạnh mẽ, sự phản kháng quyết liệt của nhà thơ 4. Hai câu kết - Xuân qua rồi xuân trở lại. Sự trở lại của mùa xuân đồng nghĩa với sự ra đi của tuối xuân –> ngán ngẩm - Bằng cách thể hiện giảm dần, câu thơ cuối thể hiện sự ngang trái trong tình cảm của tác Mảnh tình san sẻ tí con con 4. Củng cố: GV hệ thống những kiến thức cơ bản 5. Dặn dò: Giờ tới học bài Câu cá mùa thu Tuần 2 Tiết 6 CÂU CÁ MÙA THU ( thu điếu) Nguyễn Khuyến I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ. Tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước. Thấy được bút pháp nghệ thuât tả cảnh, tả tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ - Tích hợp giáo dục môi trường: Bức tranh thiên nhiên trong đời sống con người - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ trữ tình - Thái độ: Có thái độ, nhận thức đúng khi cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong bài thơ II. Công việc chuẩn bị - Thầy: Đọc sách, soạn giáo án - Trò: Đọc sách giáo khoa, soạn bài III. Kiến thức trọng tâm Vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ IV. Tổ chức daïy hoïc 1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp Kieåm tra só soá, ổn định để vào giờ học 2. Kieåm tra baøi cuõ H. phân tích bốn cau thơ đầu bài “Tự tình” 3. Baøi môùi Giởi thiệu ngắn gọn để vào bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Vấn đáp - GV yêu cầu học sinh đọc Tiểu dẫn và trả lời câu hỏi sau: H: Nêu những nội dung chính của phần tiểu dẫn? - HS phát biểu. - GV bổ sung làm rõ từng nội dung * Hoạt động 2: đọc, vấn đáp - GV gọi hs đọc diễn cảm bài thơ và yêu cầu trả lời các câu hỏi sau: H: Điểm nhìn của tác giả có gì đặc sắc? Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ đã bao quát cảnh thu như thế nào? H: Những từ ngữ, hình ảnh nào gợi lên được nét riêng của cảnh sắc mùa thu? H: Em có nhận xét gì về không gian trong Câu cá mùa thu qua các chuyển động, màu sắc, hình ảnh, âm thanh? ( bình: Điểm nhìn: từ gần (từ chiếc thuyền câu nhìn ra mặt ao) đến cao xa (nhìn lên bầu trời) rồi từ cao xa trở lại gần (nhìn tới ngõ trúc rồi lại trở về với ao thu, với thuyền câu) H: Khi nhà thơ cảm nhận được độ trong veo của nước, cái hơi gợn tí của sóng, độ rơi khe khẽ của lá, cả âm thanh tiếng cá đớp mồi dưới chân bèo, nó chứng tỏ cõi lòng nhà thơ lúc này như thế nào? H: Không gian tĩnh lặng đem đến sự cảm nhận về nỗi niềm gì trong tâm hồn nhà thơ? Gợi: - Sự xuất hiện của nhiều gam màu xanh gợi cảm giác gì? Cái se lạnh của cảnh thu, của ao thu, trời thu thấm vào tâm hồn nhà thơ hay chính cái lạnh từ tâm hồn nhà thơ lan tỏa ra cảnh vật? H: Qua Câu cá mùa thu, anh (chị) có cảm nhận như thế nào về tấm lòng của nhà thơ Nguyễn Khuyến đối với thiên nhiên đất nước? - HS phát biểu. - GV bổ sung làm rõ từng nội dung I. Tiểu dẫn - Nguyễn khuyến (1835 – 1909) quê Hà Nam, được gọi là Tam nguyên Yên Đổ, làm quan hơn 10 năm, là người có cốt cách thanh cao, yêu nước thương dân - Sáng tác: gồm chữ Hán và chữ nôm, hiện còn hơn 800 bài gồm thơ, văn, câu đối bằng chữ Hán, Nôm - Nội dung: + Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, gia đình, bạn bè, + Phản ánh cuộc sống của những con người khổ cực, thuần hậu, chất phác, + Châm biếm, đả kích thực dân xâm lược, tầng lớp thống trị, + Bộc lộ tấm lòng ưu ái với dân với nước - Đóng góp nổi bật: thơ Nôm, thơ viết về làng quê, thơ trào phúng - Bài thơ Câu cá mùa thu nằm trong chùm ba bài thơ thu II. Văn bản 1. Cảnh thu - Cảnh sắc: + Nước trong veo + Sóng biếc,dịu nhẹ, + Trời xanh ngắt + Lá vàng khẻ đưa vèo - Không gian,chuyển động + Ngõ trúc,quanh co + Sóng gợn + Lá vàng khẽ đưa + Tầng mây: lơ lửng +Cá đớp mồi dưới chân bèo g Lấy động tả tĩnh =>Đẹp nhưng tĩnh lặng và đượm buồn 2.Tình thu - coõi loøng tænh laëng->ñöôïc gôïi leân töø aâm thanh tieáng caù dôùp moài .=>nhaø thô coù moät taâm hoàn gaén boù thieát tha vôùi thieân nhieân,ñaát nöôùc .ñoù laø taâm hoàn yeâu nöôùc thaàm kính maø saâu saéc . III. luyện tập 1/ Cái hay của nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong bài thơ: dùng từ ngữ để gợi cảnh và diễn tả tâm trạng - Cảnh thanh sơ, dịu nhẹ được gợi lên qua các tính từ: trong veo, biếc, xanh ngắt; các cụm động từ: gợn tí, khẽ đưa, lơ lửng - Từ vèo trong câu thơ () nói lên tâm sự thời thế của nhà thơ - Vần eo – “tử vận” – được tác giả sử dụng rất thần tình. Trong văn cảnh của bài Câu cá mùa thu , vần eo góp phần diễn tả một không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, phù hợp tâm trạng đầy uẩn khúc cá nhân 4. Củng cố: GV hệ thống những kiến thức cơ bản 5. Dặn dò: Giờ tới học bài Phân tích đề lập dàn ý bài văn nghị luận Tuần 2 Tiết 7 PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích đề lập dàn ý - Thái độ: Có ý thức và thói quen phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài II. Công việc chuẩn bị - Thầy: Đọc sách, soạn giáo án - Trò: Đọc sách giáo khoa, soạn bài III. Kiến thức trọng tâm Phân tích đề lập dàn ý IV. Tổ chức dạy học 1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp Kiểm tra sĩ số, ổn định để vào giờ học 2. Kieåm tra baøi cuõ không 3. Bài mới Giởi thiệu ngắn gọn để vào bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Vấn đáp - GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: H. Vấn đề cần nghị luận của mỗi đề là gì? H. Phạm vi dẫn chứng, tư liệu thuộc lĩnh vực đời sống xã hội hay văn học? H. Như vậy, phân tích đề là gì? Nêu những yêu cầu cơ bản khi phân tích đề? (Đọc kĩ đề, chú ý những từ ngữ then chốt để xác định yêu cầu về nội dung, hình thức và phạm vi tư liệu cần sử dụng) - HS phát biểu. - GV bổ sung làm rõ từng nội dung * Hoạt động 2: thừc hành - GV ghi đề lên bảng - HS phân tích tìm hiểu các đề 1,2,3 sgk - GV chỉ định hs lên bảng trình bày => GV bổ sung điều chỉnh. * Hoạt động 3: vấn đáp - GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau: H: Thế nào là lập dàn ý? H: dàn ý có bao nhiêu luận điểm ? - GV: Mỗi ý lớn thường được cụ thể hóa bằng các ý nhỏ hơn, là lý lẽ hoặc dẫn chứng, người ta gọi đó là luận cứ. H: luận đểm có bao nhiêu luận cứ ? H: Cách sắp xếp các luận điểm, luận cứ phải như thế nào thì phù hợp? - HS phát biểu. - GV bổ sung làm rõ từng nội dung I. phân tích đề Đề 1: - Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới - Nội dung: Từ ý kiến của Vũ Khoan có thể suy ra: + Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh: thông minh, nhạy bén với cái mới + Người Việt Nam cũng không ít điểm yếu: thiếu hụt về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và sáng tạo hạn chế + Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu là thiết thực chuẩn bị hành trang vào thế kỷ XXI - Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận bình luận, giải thích, chứng minh - Phạm vi dẫn chứng: thực tế xã hội là chủ yếu Đề 2: - Vấn đề cần nghị luận: Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài Tự tình II - Nội dung: Nêu cảm nghĩ của mình về tâm sự và diễn biến tâm trạng của Hồ Xuân Hương: nỗi cô đơn, chán chường, khát vọng được sống hạnh phúc, - Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ - Phạm vi dẫn chứng: thơ Hồ Xuân Hương là chủ yếu Đề 3: - Vấn đề cần nghị luận: Một vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến - Nội dung: Nêu cảm nghĩ, suy nghĩ của mình về một vẻ đẹp của bài thơ: có thể chọn: + Bức tranh thu ở làng quê Việt Nam nhất là ở làng quê Bắc Bộ + Tấm lòng gắn bó với quê hương đất nước + Một nỗi buồn thầm lặng + Vẻ đẹp ngôn ngữ của bài thơ, - Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích, chứng minh, bình giảng, so sánh đối chiếu (với chùm thơ thu) kết hợp với nêu cảm nghĩ - Phạm vi dẫn chứng: thơ Nguyễn Khuyến là chủ yếu . II. Lập dàn ý 1. Xác lập luận điểm Từ phân tích đề ở trên xác lập các luận điểm ở từng đề bài 2. Xác lập luận cứ Từ phân tích đề ở trên xác lập các luận cứ cho từng luận điểm 3. Sắp xếp luận điểm, luận cứ Sắp xếp các luận điểm, luận cứ theo một trật tự hợp lí thành dàn ý Mở bài: Nhìn chung phần mở bài thường có nhiệm vụ giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề Thân bài: Sắp xếp các luận điểm, luận cứ trong luận điểm theo một trình tự logic (quan hệ chỉnh thể - bộ phận, quan hệ nhân - quả , diễn biến tâm trạng) Kết bài: Tóm lược nội dung đã trình bày hoặc nêu những nhân định, bình luận, nhằm khơi gợi suy nghĩ cho người đọc 4. Củng cố: GV hệ thống những kiến thức cơ bản 5. Dặn dò: Giờ tới học bài Thao tác lập luận phân tích Tuần 2 Tiết 8. THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: - Nắm vững mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích - Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xã hội hoặc văn học - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích - Thái độ: Có ý thức phân tích trước một vấn đề II. Công việc chuẩn bị - Thầy: Đọc sách, soạn giáo án - Trò: Đọc sách giáo khoa, chuẩn bị bài III. Kiến thức trọng tâm Thao tác phân tích IV. Tổ chức daïy hoïc 1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp Kieåm tra só soá, ổn định để vào giờ học 2. Kieåm tra baøi cuõ không 3. Baøi môùi Giởi thiệu ngắn gọn để vào bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: thảo luận - Gv: yêu cầu học sinh thảo luận theo đơn vị tổ làm rõ ngữ liệu 1 theo những yêu cầu trng sgk - HS: Đại diện các tổ phát biểu và bổ sung ý kiến - GV: chốt lại làm rõ các vấn đề như trong giáo án * Hoạt động 2: Vấn đáp - GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: H. Cho biết cách phân tích một đối tượng. - HS phát biểu. - GV bổ sung làm rõ từng nội dung * Hoat đông 3: Tìm hiểu ngữ liệu 1,2 1. Đoạn văn 1: -Tác giả đã phân chia đối tượng thành từng phần cụ thể. - Cách lập luận của Hoài Thanh là phân tích - tổng hợp. 2, Đoạn văn 2: Tác giả đã phân tích theo quan hệ nhân-quả –>Dân số càng gia tăng thì chất lượng cuộc sống càng giảm. * Hoạt động 4: luyện tập - GV yêu cầu học sinh luyện tập bài tập 1 và 2 - HS luyện tập tại lớp - GV chỉ định hs lên bảng trình bày => GV bổ sung điều chỉnh. I. Muïc ñích yeâu caàu 1.Theá naøo laø phaân tích Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố, bộ phận để xem xét một cách kĩ từng nội dung, hình thức và mối quan hệ bên trong cũng như bên ngoài của chúng phaân tích bao giöø cuûng gaén vôùi toång hôïp 2. muïc ñích cuûa phaân tích Mục đích của phân tích là làm rõ nội dung, hình thức, cấu trúc và các mối quan hệ của đối tượng phân tích 3. yeâu caàu - Phan tích cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh và các mối uan hệ của chúng trong một chỉnh thể - Phân tích bao giờ cũng gắn liền với tổng hợp II. Caùch phaân tích - Chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định (thành phần với toàn thể, nhân quả, liên quan..) - Phân tích từng yếu tố, từng khía cạnh song cần làm rõ các mối quan hê của chúng * Ghi nhí: sgk Tr. 27 III. Luyeän taäp 1. Baøi 1 a/ Quan hệ nội bộ của đối tượng (diễn biến, các cung bậc tâm trạng của Thúy Kiều): đau xót, quẩn quanh và hoàn toàn bế tắc b/ Quan hệ giữa đối tượng này với các đối tượng khác có liên quan: Bài thơ Lời kĩ nữ của Xuân Diệu với bài Tì bà hành của Bạch Cư Dị 2. bài 2: Phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong Tự tình II - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúa. Chú ý phân tích các từ ngữ: văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí con con - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trái nghĩa: say – tỉnh, khuyết – tròn, đi – lại - Nghệ thuật sử dụng phép lặp từ ngữ (xuân), phép tăng tiến (san sẻ - tí – con con) Chú ý: Thoạt nhìn sự thay đổi san sẻ - tí – con con là sự giảm dần (tiệm thoái) nhưng ở đây xét về mức độ cô đơn, sự thiệt thòi về tình cảm của tác giả thì lại là tăng tiến - Phép đảo trật tự cú pháp trong câu 5 và 6 GV hướng dẫn, HS làm ở nhà Kí duyệt Ngày 29/8/2011 Châu Thị Bích Liễu ki Ngày 30/8/ 2011 4. Củng cố: GV hệ thống những kiến thức cơ bản 5. Dặn dò: Giờ tới học bài Thương vợ KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM TUẦN 1 I. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TUẦN TRƯỚC 1.Học Tập . 2. Nội Qui Học sinh chấp hành chưa tốt nội qui, còn một số sinh đầu tóc dài, cặp sách chưa đúng qui định, một số học sinh nữ không mặc áo dài. II. KẾ HOẠCH TUẦN TIẾP THEO Thứ2: kiểm tra việc vệ sinh lớp học, kiểm tra đầu tóc, trang phục của học sinh, nhắc nhở học sinh chuẩn bị chào cờ. Thứ3: Ổn định tổ chức lớp, hướng dẫn ban cán sự lớp làm việc. Thứ4: Ổn định tổ chức lớp, chỉ đạo ban cán sự lớp tập hát quốc ca. Thứ5:Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra việc thực hiện nội qui của học sinh. thứ6: kiểm tra việc lao cửa kính và vệ sinh phòng học. Thứ 7: Ổn định lớp, tổ chức cho học sinh truy bài. Kí duyệt Ngày 22/08/2011 Châu Thị Bích Liễu KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM TUẦN 2 I. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TUẦN TRƯỚC 1.Học Tập : Nhìn chung việc học tập trong tuần 1 tương đối tốt cụ thể: điểm tốt 02 lượt, có 28 giờ A; 0 giờ học B và 0 giờ C 2. Nội Qui: Học sinh chấp chưa tốt nội qui có 2 hs vắng học, đi muộn 02, 04 hs vi phạm đồng phục 02, còn học sinh vi phạm mất trật tự trong giờ học, nhiều hs chưa tích cực trong việc xây dựng bài. II. KẾ HOẠCH TUẦN TIẾP THEO 1. các công việc chung phải làm hàng ngày : Chăm sóc vườn thuốc nam, vệ sinh lớp học, kiểm tra việc thực hiện nội qui học sinh, trồng lại bồn hoa. 2. các công việc riêng từng ngày : Thứ2: Nhắc nhở học sinh hoàn thành các khoản đóng góp cho nhà trường, nhắc nhở học sinh chuẩn bị ghế và xếp hàng chào cờ, kiểm tra việc thực hiện vệ sinh lớp học. Thứ3: Ổn định lớp cho học sinh truy bài tiết anh văn Thứ4: Tổ chức cho học sinh tập hát quốc ca Thứ5 : Ổn định lớp, tổ chức cho học sinh truy bài Thứ6: Ổn định lớp, nhắc nhở học sinh ôn bài . Thứ 7: Ổn định lớp, tổ chức cho hs truy bài . Kí duyệt Ngày 29/8/2011 Châu Thị Bích Liễu KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM TUẦN 3 I. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TUẦN TRƯỚC 1.Học Tập : Nhìn chung việc học tập trong tuần 2 tương đối tốt cụ thể: điểm tốt 04 lượt, có 18 giờ A; 4 giờ học B và 2 giờ C 2. Nội Qui: Học sinh chấp chưa tốt nội qui có 2 hs vắng học, đi muộn không, 2 hs vi phạm đồng phục, còn học sinh vi phạm mất trật tự trong giờ học, nhiều hs chưa tích cực trong việc xây dựng bài. II. KẾ HOẠCH TUẦN TIẾP THEO 1. các công việc chung phải làm hàng ngày : Chăm sóc vườn thuốc nam, vệ sinh lớp học, kiểm tra việc thực hiện nội qui học sinh, trồng lại bồn hoa. 2. các công việc riêng từng ngày : Thứ2: Nhắc nhở học sinh hoàn thành các khoản đóng góp cho nhà trường, nhắc nhở học sinh chuẩn bị ghế và xếp hàng chào cờ, kiểm tra việc thực hiện vệ sinh lớp học. Thứ3: Ổn định lớp cho học sinh truy bài tiết anh văn Thứ4: Tổ chức cho học sinh tập hát quốc ca Thứ5 : Ổn định lớp, tổ chức cho học sinh truy bài Thứ6: Ổn định lớp, nhắc nhở học sinh ôn bài . Thứ 7: Ổn định lớp, tổ chức cho hs truy bài . Kí duyệt Ngày 5//9/2011 Châu Thị Bích Liễu KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM TUẦN 4 I. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TUẦN TRƯỚC 1.Học Tập : Nhìn chung việc học tập trong tuần 3 tương đối tốt cụ thể: điểm tốt: lượt, có giờ A; giờ học B và giờ C 2. Nội Qui: Học sinh chấp chưa tốt nội qui có hs vắng học, đi muộn 0.., hs vi phạm đồng phục 0.., còn học sinh vi phạm mất trật tự trong giờ học, nhiều hs chưa tích cực trong việc xây dựng bài. II. KẾ HOẠCH TUẦN TIẾP THEO 1. các công việc chung phải làm hàng ngày : Chăm sóc vườn thuốc nam, vệ sinh lớp học, kiểm tra việc thực hiện nội qui học sinh, trồng lại bồn hoa. 2. các công việc riêng từng ngày : Thứ2: Nhắc nhở học sinh hoàn thành các khoản đóng góp cho nhà trường, nhắc nhở học sinh chuẩn bị ghế và xếp hàng chào cờ, kiểm tra việc thực hiện vệ sinh lớp học. Thứ3: Ổn định lớp cho học sinh truy bài tiết anh văn Thứ4: Tổ chức cho học sinh tập hát quốc ca Thứ5 : Ổn định lớp, tổ chức cho học sinh truy bài Thứ6: Ổn định lớp, nhắc nhở học sinh ôn bài . Thứ 7: Ổn định lớp, tổ chức cho hs truy bài . Kí duyệt Ngày 13/9//2011 Châu Thị Bích Liễu
Tài liệu đính kèm: