I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Định nghĩa được động lượng, nêu được hệ quả : Lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên.
-Từ định luật II Niu-tơn, suy ra được định lý biến thiên động lượng.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được định lý động lượng giải bài tập.
+ Thái độ :
-Hứng thú trong việc tìm hiểu kiến thức mới.
Ngày soạn :....../...../......... Ngày giảng : ....../...../......... Tiết : Chương IV : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (t1) I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : -Định nghĩa được động lượng, nêu được hệ quả : Lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên. -Từ định luật II Niu-tơn, suy ra được định lý biến thiên động lượng. + Kỹ năng : -Vận dụng được định lý động lượng giải bài tập. + Thái độ : -Hứng thú trong việc tìm hiểu kiến thức mới. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Hệ thống các câu hỏi. + Trò : Ôn tập định luật II Niu-tơn, biểu thức véc tơ gia tốc. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ. ĐVĐ : Chuyển động của cái diều và tên lửa, nguyên tác chuyển động của chúng có khác nhau không ?! 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1: (8ph) Tìm hiểu khái niệm xung của lực : +Thời gian tác dụng lực rất ngắn. +Độ lớn lực tác dụng đáng kể. +Khi một lực tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian t thì tích t được gọi là xung của lực trong khoảng thời gian ấy. -C coi không đổi trong t -Đơn vị xung của lực là : N.s. VD : Cầu thủ đá vào quả bóng đang bay làm đổi hướng chuyển động ; Viên bi được bắn, chạm vào tường đổi hướng chuyển động. +Thời gian tác dụng lực vào bóng ; bi thế nào ? +Độ lớn lực tác dụng lực thế nào ? +GV: Có thể coi không đổi trong thời gian rất ngắn t. Yêu cầu HS đọc phần 1b SGK trả lời : +Xung của lực là gì ? Hoạt động 2: (16ph) Tìm hiểu khái niệm động lượng : + = + = m + = m biến đổi : m - m = t (1) + Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng xác định bỡi công thức : = m cùng hướng với + kgm/s. + kgm/s = với = N do đó : kgm/s = = N.s. + Gọi : Lực tác dụng lên vật m làm vật biến đổi vận tốc của vật : đến trong thời gian t. +Vât thu gia tốc : = ? + Định luật II Niu-tơn : = ? + Xác định t = ? +Vế phải là độ biến thiên của đại lượng : = m. được gọi là động lượng của một vật. + Vậy động lượng của một vật là đại lượng bằng gì ? + Dựa vào biểu thức cho biết đơn vị của động lượng ? + (C1) Chứng minh rằng đơn vị động lượng có thể tính ra N.s ? Hoạt động 3: (8ph) Tìm hiểu định lý biến thiên động lượng : + (1) - = t => = t + Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. = t + Lực đủ mạnh tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian hữu hạn thì có thể gây ra biến thiên động lượng của vật. + Gọi là độ biến thiên động lượng của vật thì (1) Viết lại thế nào ? + Vậy độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng gì ? + Khái quát cho trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực. + Giới thiệu : cách phát biểu xem như cách diễn đạt khác của định luật II Niu-tơn. + Ý nghĩa của định lý là gì ? Hoạt động 4: (12ph) Vận dụng, củng cố : + m - m = t , v0 = 0 => mv = Ft => v = = 5m/s BT23.2 SBT : Đáp án B. Dùng p = Ft = mgt. C2 : Lực 50N vào m = 0,1kg đang nằm yên, t = 0,01s. tính v = ? Trắc nghiệm : BT23.2 SBT : Vật có m = 1kg, rơ tự do xuống đất trong khoảng 0,5s. Độ biến thiên đọng lượng trong khoảng thời gian đó bao nhiêu? A. 5kgm/s ; B. 4,9kgm/s ; C. 10kgm/s ; D. 0,5kgm/s. Hoạt động 5. Căn dặn : - Học phần ghi nhớ. BT : 23.4, 23.5 SBT. - Xem ví dụ SGK. BT 5 đến 9 trang 126 và 127 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn :....../...../......... Ngày giảng : ....../...../......... Tiết : ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG(t2) I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : -Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập. - Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng. + Kỹ năng : -Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm. -Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. + Thái độ : -Chú ý quan sát thí nghiệm, tìm hiểu kiến thức và giải thích được một số hiện tượng. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Hệ thống câu hỏi. Thí nghiệm minh hoạ định luật bảo toàn. + Trò : Tham khảo bài mới. Ôn tập định luật III Niu-tơn. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : (5ph) a) Động lượng của vật là gì ? biểu thức động lượng ? b) Nêu định lý biến thiên động lượng ? Viết biểu thức ? 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1: (5ph) Tìm hiểu khái niệm hệ cô lập : + Đọc SGK. + Hệ cô lập là hệ gồm các vật không chịu tác dụng của ngoại lực hoặc các ngoại lực tác dụng lên hệ cân bằng nhau. + Yêu cầu HS đọc phần II.1 trả lời : + Hệ thế nào gọi là hệ cô lập ? Hoạt động 2: (15ph) Tìm hiểu định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập : F1 F2 m1 m2 +Theo định luật III Niu-tơn : = - + Theo định lý biến thiên động lượng : = t ; = t + + =(+)t = (vì = - ) + Động lượng của hệ không đổi. + = không đổi. - Xét hệ hai vật tương tác nhau với các lực và . + Quan hệ hai lực và ? + Độ biến thiên động lượng trong thời gian tương tác t của mỗi vật : = ; = ? + Xét tổng + = ? +GV: = + : động lượng của hệ. Độ biến thiên động lượng của hệ bằng tổng độ biến thiên động lượng của các vật trong hệ =>= + = + Vậy động lượng của hệ thế nào, + = ? +GV: Khái quát định luật bảo toàn động lượng. Hoạt động 3: (7ph) Xét va chạm mềm : + Ghi nhận thông tin về va chạm mềm. + Hệ hai vật coi là hệ cô lập. Vì trên mặt phẳng ngang nhẵn, trọng lực và lực đỡ của mặt phẳng tác dụng lên vật cân bằng nhau. + Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : m1 + 0 = (m1 + m2) => = Xét va chạm mềm của m1 với trên mặt phẳng ngang, nhẵn đến va chạm m2 đang đứng yên, sau va chạm coi chúng nhập một chuyển động cùng . Xác định ? + Hệ hai vật coi là hệ cô lập không ? vì sao ? + Xác định ? Hoạt động 4: (7ph) Tìm hiểu chuyển động bằng phản lực : + Nhờ lực năng của không khí vào cái diều. + Ghi nhận thông tin tên lửa. + Theo định luật bảo toàn động lượng : m+ M= => = + Bay ngược chiều phụt khí. + Không phụ thuộc môi trường ngoài là khi hay chân không hay không. +Cái diều bay lên được là nhờ đâu ? + GV: Trong vũ trụ không có không khí, giả sử tên lửa đang đứng yên, phụt khí m ra sau với , tên lửa M bay với . Tên lửa phụt khí coi hệ cô lập. + Xác định ? + Vậy tên lửa bay theo chiều thế nào so chiều phụt khí ? + Tên lửa bay trong vũ trụ có phụ thuộc môi trường ngoài là khi hay chân không hay không ? Hoạt động 5:(6ph) Vận dụng, củng cố : Nhóm : + Coi hệ súng đạn là hệ cô lập. + Theo định luật bảo toàn động lượng : m+ M= => = + vậy súng chuyển động ngược chiều với đạn. Giải thích hiện tượng súng giật khi bắn ? Gợi ý : + Hệ súng đạn bỏ qua mọi lực ma sát, lực cản. + Ban đầu hệ ở trang thái => Động lượng hệ ? + Khi đạn m bắn đi với Thì súng M chuyển động . + Xác định ? Hoạt động 5. Căn dặn : - Học phần ghi nhớ. Đọc : “Em có biết”. BT : 235 đến 238 trang 54 SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn :....../...../......... Ngày giảng : ....../...../......... Tiết : CÔNG VÀ CÔNG SUẤT I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : -Phát biểu được định nghĩa công của một lực. - Biết tính công của một lực trong trường hợp đơn giản (lực không đổi, chuyển dời thẳng). + Kỹ năng : -Vận dụng được công thức tính công để giải các bài tập. + Thái độ : -Tích cực hoạt động tìm hiểu kiến thức. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Hệ thống các câu hỏi. + Trò : Ôn khái niệm công lớp 8, vấn đề phân tích lực. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : (7ph) a) Hệ thế nào gọi là hệ cô lập ? Phát biểu định luật bảo toàn động lượng ? b) Nêu vài vị dụng ứng dụn định luật bảo toàn động lượng ? ĐVĐ : Trong trường hợp nào sau, khái niệm “công” có nội dung đúng như đã học lớp 8 ? 1. Khi ôtô đang chạy, động cơ ôtô sinh công. 2. Ngày công của một lái xe là 50 000 đồng. 3. Có công mài sắt, có ngày nên kim. 4. Công thành danh toại. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1: (6 ph) Ôn khái niệm công lớp 8 : + Một lực sinh công khi nó tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời. + Công của cùng hướng chuyển dời : A = F.s + Nêu ví dụ. + Khi nào một lực sinh công ? +Khi lực tác dụng lên vật làm vật di chuyển quảng đường s theo hướng của lực thì công của lực được tính thế nào ? + Nêu vài ví dụ về lực sinh công ? Hoạt động 2: (15 ph) Tìm hiểu định nghĩa công trong trường hợp tổng quát : F1 F2 F F2 + Có tác dụng kéo vật theo mặt phẳng và làm nâng vật, giảm áp lực lên mp. + Thực hiện phan tích lực. + Thành phần . + A = F1.s + F1 = F cos do đó công : A = F.s.cos + Nêu định nghĩa công tổng quát. Xét tác dụng lực lên vật hình vẽ, làm vật di chuyển một đoạn s. + Lực có tác dụng theo hai phương nào ? + Phân tích lực theo hai phương đó ? + Thành phần nào mới làm vật di chuyển đoạn đường s ? + Vậy công của lực bằng công của thành phần lực đó tính A = ? + Liên hệ F1 và F ? => công của lực , A = ? + Vậy công A của lực không đổi tác dụng lên một vật là gì ? Hoạt động 3: (7 ph) Biện luận công trong các trường hợp của góc : + A > 0. lực kéo vật chuyển đông. + = 900 A = 0. lực không có tác dụng sinh công. + > 900 A < 0. Khi đó lực có một thành phần ngược hướng chuyển động. Lực có tác dụng cản chuyển động của vật. + Thành phần lực của trọng lực gây ra công cản khi xe lên dốc. + Khi A dương hay âm ? Tác dụng của lực đối với vật ? + Khi A thế nào ? lực có tác dụng sinh công không > + Khi > 900 => A dương hay âm ? tác dụng của lực đối với vật ? + Xem hình vẽ SGK. Lực nào sinh công cản ? Hoạt động 4: (5 ph) Xác định đơn vị của công : + F = 1N ; s = 1m A = 1N.m = 1J. + Jun là công do lực có độ lớn 1N thực hiện khi điểm đặt của lực chuyển dời 1m theo hướng của lực. + Phải không đổi. + Nêu đơn vị các đại lượng trong công thức tính công ? + Vậy Jun là gì ? +Trong công thức tính công độ lớn lực phải thế nào ? - Chú ý : Trong công thức tính công trên chỉ đúng khi điểm đặt của lực dời thẳng và lực không đổi. Hoạt động 5: (5 ph) Vận dụng củng cố : Câu 1: Đáp án B. Dùng A = F.s.cos Câu 1: Đáp án A. Với = 1800. vì lực ma sát ngược hường đường đi Câu 1: Một lực tác dụng lên vật làm vật di chuyển quảng đường 50m, hợp với hường đường đi góc 600, có độ lớn 10N. Công của lực là : A. 500J ; B. 250J ; C. 500 J ; D. 250 J Câu 2: Một vật trượt xuống từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng góc 300 so phương ngang, dài 2m. Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn 20N. Công của lực ma sát có độ lớn là : A. 40 J ; B. 20 J ; C. 20 J ; D. 40 J. Hoạt động 6. Căn dặn : -Học phần ghi nhớ. BT : 6 trang 133 SGK . BT 24.3 đến 24.5 ; 24.8SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn :....../...../......... Ngày giảng : ....../...../......... Tiết : CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (t 2) I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : -Phát biểu được định nghĩa công suất và nêu được ý nghĩa công suất. + Kỹ năng : -Vận dụng biểu thức tính công suất để giải các bài tập, so sánh được công suất các máy. + Thái độ : -Tích cực hoạt động tìm hiểu kiến thức. II. CHU ... ào ? GV: Xét lò xo có k. + Khi lò xo giãn đoạn lực đàn hồi tác dụng vào vật : Hướng và độ lớn ? -GV: Thông báo kết quả : A = k()2 + Yêu cầu HS xem thông tin SGK (phần ghi chú trang 140). GV: Dạng năng lượng vật có trong trường hợp trên gọi là thế năng. + Vậy thế thế năng là gì ? + Công thức tính thế năng đàn hồi của lò xo Wt = ? Thông tin : Khi các vật biến dạng đàn hồi đều có thế năng, thế năng của chúng không tỉ lệ với độ biến dạng như của lò xo nên ta không có biểu thức xác định tổng quát. Hoạt động 2: (15ph) Vận dụng giải bài tập, củng cố : BT IV8 SBT : P F0 a)+ Tại vị trí cân bằng vật chịu tác dụng + Tại vị trí cân bằng : P = F0 mg = k0 => k = = 800N/m. b) Thế năng đàn hồi của lò xo khi bị nén : = 10 + 30 = 40(cm) = 0,4 (cm). Wt = k()2 = 64J Các câu hỏi trắc nghiệm : Câu 1 : Đáp án D. Câu 2 : Đáp án D. Câu 3 : Đáp án C. Câu 4 : Đáp án B. BT IV8 SBT : Một lò xo thẳng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên đỡ một vật khối lượng m = 8kg. Lò xo bị nén 10cm. Lấy g = 10m/s2. a) Xác định độ cứng của lò xo ? b) Nén vật sao cho lò xo bị nén thêm 30cm rồi thả nhẹ. Xác định thế năng của lò xo lúc đó ? Gợi ý : a) + Tại vị trí cân bằng vật chịu tác dụng các lực nào ? + Quan hệ các lực đó ? + Tính k từ quan hệ đó ? b)+ Độ biến dạng của lò xo khi bị nén thêm ? + Thế năng của lò xo lúc đó ? Câu 1 : Một vật nằm yên có thể có : A. vận tốc. ; B. động lượng. ; C. động năng ; D. thế năng. Câu 2 : Một vật chuyển động không nhất thiết phải có A. vận tốc. ; B. động lượng. ; C. động năng ; D. thế năng. Câu 3 : Khi lò xo có độ biến dạng tăng gấp đôi thì thế năng : A. tăng gấp đôi. ; B. giảm một nửa. ; C. tăng gấp bốn ; D. không đổi. Câu 4 : Hai lò xo có độ cứng k1 = 2k2. Khi làm biến dạng lò xo 2 có độ biến dạng gấp đôi lò xo1 thì thế năng lò xo 1 so với lò xo 2 là : A. gấp đôi ; B. một nửa ; C. bằng nhau ; D. một phần tư. Hoạt động 3. Căn dặn : -Học phần ghi nhớ. BT : SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn :....../...../......... Ngày giảng : ....../...../......... Tiết : CƠ NĂNG I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : -Thiết lập và viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. -Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. -Viết được công thức tính cơ năng và phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của vật CĐ dưới tác dụng của lực đàn hồi lò xo. + Kỹ năng : -Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường để giải bài tập. + Thái độ : -Tập trung quan sát, thảo luận tìm hiểu kiến thức. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Thiết bị trực quan : con lắc đơn, con lắc lò xo, sơ đồ nhà máy thuỷ điện. + Trò : Ôn động năng, thế năng ; tham khảo bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ : (5ph) a)Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức động năng của vật ? b)Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức thế năng của vật trong trọng trường ? ĐVĐ : Cho HS quan sát CĐ con lắc đơn và con lắc lò xo. Trong quá trình chuyển động của con lắc quan hệ động năng và thế năng của nó thế nào ?! 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1: (9 Ph) Tìm hiểu cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường : + Vật có vừa có động năng vừa có thế năng trọng trường. + Wđ = mv2 Wt = mgz + HS: Ghi nhân thông tin. + Cơ năng của vật trong trọng trường là tổng động năng và thế năng của vật khi chuyển động trong trọng trường. + W = Wđ + Wt W = mv2 + mgz + Trong quá trình vật chuyển động trong trọng trường thì vật có những dạng năng lượng nào ? + Biểu thức động năng vật Wđ = ? thế năng vật Wt = ? + Thông tin : tổng hai dạng năng lượng đó gọi là cơ năng của vật. +Vậy cơ năng của vật chuyển động trong trong trường là gì ? + Viết biểu thức của cơ năng ? Hoạt động 2: (18 ph) Tìm hiểu sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường : N M P + AMN = WtM - WtN + AMN = WđM - WđN + WđM - WđN = WtM - WtN (1) + (1) => WđM + WtM = WđN + WtN Hay WM = WN (2) + Cơ năng của vật được bảo toàn. + Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn. + W = Wđ + Wt = hằng so. W = mv2 + mgz = hằng số. + Động năng giảm thì thế năng tăng và ngược lại. + Động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại. -Vật m CĐ trong trong trường tư M đến N. + Công của trọng lực liên hệ với biến thiên của thế năng ? + Công của trọng lực liên hệ với biến thiên của động năng ? + So sánh độ biến thiên đông năng và thế năng ? + So sánh cơ năng của vật ở hai vị trí M và N ? + M và N là hai vị trí bất kì. Từ (2) cho thấy cơ năng của vật thế nào ? + Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường ? + Viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng ? + Cơ năng bảo toàn, suy ra khi động năng giảm thì thế năng thế nào? + Khi động năng cực đại thì thế năng thế nào ? Hoạt động 3: (8 Ph) Tìm hiểu cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi : + Vạn tốc của vật lúc tăng, lúc giảm. + Động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại. + HS: Ghi nhận thông tin cơ năng. + W=mv2+ k()2 + Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bỡi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật và là một đại lượng bảo toàn. W=mv2+ k()2 = hằng số. B A O + Trong quá trình chuyển động của vật giữa A và B thì vận tốc của vật và độ biến dạng lò xo thế nào ? + Động năng và thế năng đàn hồi của vật thế nào ? GV: Thông tin khái niệm cơ năng. + Viết biểu thức cơ năng của vật? - Yêu cầu HS xem thông tin II SGK. + Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. Hoạt động 4: (5 ph) Vận dụng, củng cố : Câu 1: Đáp án C. Câu 2: Đáp án D. Câu 3: Đáp án C. Chọn phương án trả lời đúng : Câu 1: (BT 5 SGK) Cơ năng là đại lượng A. luôn luôn dương. ; B. luôn luôn dương hoặc bằng không. C. có thể dương, âm hoặc bằng không. ; D. luôn luôn khác không. Câu 2 : (BT 7 SGK) Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất ; vật lên đến điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. trong quá trình MN A. động năng tăng. ; B. thế năng giảm. C. cơ năng cực đại tại N. ; D. cơ năng không đổi. Câu 3 : (BT 8 SGK) Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8m, ném một vật với vận tốc đầu 2m/s. khoối lựng của vật 0,5kg, lấy g = 10m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu ? A. 4J ; B. 1J. ; C. 5J ; D. 8J. Hoạt động 5. Căn dặn : - Học phần ghi nhớ. Đọc : “Em có biết”. BT : 26.2 ; 26.3 ; 26.6 ; 26.7 SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn :....../...../......... Ngày giảng : ....../...../......... Tiết : BÀI TẬP I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : -Nắm vững các kiến thức về động năng, thế năng, cơ năng. - Sự bảo toàn cơ năng của vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực và vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. + Kỹ năng : -Vận dụng được công thức tính động năng, thế năng và sự bảo toàn cơ năng để giải bài tập. + Thái độ : -Tích cực hoạt động tư duy, tìm hiểu phương pháp, vận dụng giải bài tập. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận, hệ thống câu hỏi gợi ý. + Trò : Làm bài tập SGK và bài tập SBT ; ôn các kiến thức liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ : trong quá trình giải bài tập. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1:(20 ph)Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Câu 1 : Đáp án B Dùng Wđ = mv2. Câu 2 : Đáp án A. Dùng : A= m-m A = FS ; v1 = 0 Câu 3 : Đáp án C. Câu 4 : Đáp án D. Câu 5 : Đáp án C. Câu 6 : Đáp án B. Câu 7 : Đáp án A. Câu 8 : Đáp án D. Câu 9 : Đáp án A. Dùng : mv2= k()2 Câu 1 (6/136 SGK): Một ôtô khối lượng 1000kg chuyển động với vận tốc 80km/h. động năng của ôtô có giá trị nào sau ? A. 2,52.104J. ; B. 2,47.105J ; D. 2,52.106J. ; D. 3,2.106J Câu 2 (8/136SGK): Một vật khối lượng 2kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác dụng lực 5N, vật chuyển động đi được 10m. Tính vận tốc vật cuối chuyển dời ấy ? A. 7m/s ; B. m/s ; C. m/s ; D. m/s Câu 3 : Khi khối lượng vật tăng gấp đôi, vận tốc vật giảm một nửa thì động năng của vật thế nào ? A. Không đổi. ; B. Tăng gấp đôi. C. Giảm một nửa ; D. Giảm bốn lần. Câu 4 : Khi vật rơi từ độ cao z1 đến độ cao z2 so với mặt đất thì công của trọng lực thực hiện : A. mgzM .;B. mgzN. ; C. mgzM + mgzN. ; D. mgzM – mgzN. Câu 5 : Thế năng đàn hồi của lò xo : A. tỉ lệ thuận với độ biến dạng. B. tỉ lệ nghịch với độ biến dạng. C. tỉ lệ thuận với bình phương độ biến dạng. D. tỉ lệ nghịch với bình phương độ biến dạng. Câu 6 : Vật chuyển động trong trọng trường bỏ qua sức cản không khí. Khi thế năng giảm một nửa thì động năng : A. giảm một nửa ; B. tăng gấp đôi. C. không đổi ; D. tăng bốn lần. Câu 7 : Vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của lực đàn hồi lò xo trên mặt phẳng ngang. Khi độ biến dạng lò xo giảm một nửa thì cơ năng của vật : A. không đổi. ; B. giảm một nửa. C. giảm bốn lần. ; D. tăng gấp đôi. Câu 8 : Một vật rơi tự do trong trường trọng lực từ độ cao 20m. Tính vận tốc của vật khi vật rơi đến độ cao 10m, lấy g = 10m/s2 ? A. m/s ; B. m/s ; C. m/s ; D. 20m/s. Câu 9 : Súng lò xo, mỗi lần nạp đạn lò xo bị nén lại 4cm, lò xo co k =400N/m. Vận tốc viên đạn nhựa khối lượng 10g bay ra khỏi nòng súng là : A. 8m/s. ; B. 4 m/s. ; C. 5 m/s. ; D. 0,8 m/s. Hoạt động 2:(25 ph)Giải bài tập tự luận : a) Xác định độ cao cực đại vật đạt được : + Chọn mốc thế năng tại mặt đất, chiều dương hướng lên. + Cơ năng vật tại mặt đất : W0 = m + Cơ năng vật tại độ cao cực đại : W = mgz + Cơ năng vật bảo toàn : W0 = W => m = mgz => z = = 20m. b) Xđ vị trí vật có động năng bằng thế năng : + Cơ năng tại vị trí có Wđ = Wt : W 1= Wđ + Wt = 2 Wt = 2 mgz1 + Cơ năng bảo toàn : W = W0 => 2 mgz1 = m => z1 = = 10m. c) Tính vận tốc của vật tại vị trí động năng bằng hai lần thế năng : + Cơ năng vật tại vị trí có Wđ = Wt : W2 = Wđ + Wt = 4Wđ = 2m + Cơ năng bảo toàn : W2 = W0 => m = 2m => v2 = = 5m/s Một vật khối lượng 0,1kg được ném lên từ mặt đất với vận tốc 20m/s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s2. a) Xác định độ cao cực đại vật đạt được ? b) Xác định vị trí vật có động năng bằng thế năng ? c) Tính vận tốc của vật tại vị trí động năng bằng thế năng ? Gợi ý : a) + Chọn mốc thế năng, chiều dương ? + Cơ năng vật tại mặt đất ? + Cơ năng vật tại độ cao cực đại ? + Cơ năng vật thế nào ? b) + Cơ năng tại vị trí có Wđ = Wt ? + Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng tìm z1? c) + Cơ năng vật tại vị trí có Wđ = Wt ? + Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng tìm v2 ? Hoạt động3 Căn dặn : BT : SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: