Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 21: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 21: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

A.- MTBH

 - Có kĩ năng vận dụng các thao tác P. tích, B.luận, C.minh. S.sánh. . .

 - Biết cách làm bài

B.- PP&TTTCDH

 1. Kiểm tra: Bài NL về một hiện tượng đời sống

 2. Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1756Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 21: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 – Tiết 21	Làm văn 
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC
A.- MTBH
	- Có kĩ năng vận dụng các thao tác P. tích, B.luận, C.minh. S.sánh. . .
	- Biết cách làm bài
B.- PP&TTTCDH
	1. Kiểm tra: Bài NL về một hiện tượng đời sống
	2. Bài mới
HĐ của Hs và Gv
 Kết quả cần đạt
HỎI: Bài thơ viết trong hc nào của cuộc kc chống Pháp?
HỎI: Nd chính của đoạn 1?( Và từng cặp câu?)
HỎI: Nd chủ yếu của đoạn 2?
HỎI: Liệt kê một loạt tên các địa phương nhằm thể hiện nd gì?
HỎI:Các bptt đã dùng?
( Giá trị ? )
I./ TÌM HIỂU ĐỀ- DÀN Ý
+ ĐỀ 2: Phân tích đoạn thơ trích trong bài Việt Bắc
 1. Tìm hiểu đề
- Bài thơ viết về khí thế của quân dân ta trong cuộc kc chống Pháp – trích tập thơ VB của TH
MB: - Gt thiệu hcst của bài thơ VB và đoạn trích
TB:
 a/. Đ1:( 8c)- Nhớ cảnh tượng hào hùng của cuộc kc chống Pháp
- Nhiều lực lượng tham gia ( dân công, bộ đội, binh chủng cơ giới.. .)
+ 2 câu đầu giới thiệu khái quát : Những con đường trong đêm đi CD 
- rầm rập / đất rung -> Từ tượng thanh / cường điệu 
+ 2c 3-4 :Hình ảnh đoàn quân đi
- Những con đường KC quân đi điệp điệp trùng trùng-> Bộ đội ta lớn mạnh,đông đảo kéo dài như vô tận( thành ngữ đđtt )-> sức mạnh của cuộc KC ( Đội ngũ ta trùng trùng . . .Ta đi tới )
- Hình ảnh đẹp lãng mạn :Aùnh sao đầu súng( gợi nhớ “đầu súng trăng treo –CH”)
+2 c 5-6 : - Hình ảnh dân công làm nhiệm vụ chiến trường :đỏ đuốc từng đoàn/dấu chân nát đá:Khí thế hào hùng ,sôi nổi,đông vui->BP cường điệu : Đẹp hùng tráng , lãng mạn .
+ 2c 7-8 cuối Đ 1: lạc quan ,tin tưởng vào ngày mai -> LM 
à+Từ đội ngũ quân dân trùng điệp đo,ù đoạn thơ đã nói lên tinh thần đoàn kết ,lạc quan tin tưởng vào thắng lợi: Nghìn đêm thăm thẳm sương dày: Hiện thực rất nhiều khó khăn,vất vả ,gian lao / Đèn pha bật sáng( như ) ngày mai lên :Đã nhìn thấy tương lai tươi sáng .
 b/2. ( 4c cuối) 2) Nhớ những niềm vui chiến thắng vang dội trên khắp mọi miền đất nước
(+) Tác giả dùng những bpnt nào ?
+, Tác giả liệt kê tên các địa phương đã làm nên chiến thắng: HB,TB,ĐB,AK,ĐT ->tạo nên sự phấn khởi ,nứclòng nhân dân cà nước.
+Điệp ngữ vui(tin vui/ vui về/vui từ/vui lên ) làm cho niềm vui lan toả nhanh đến mọi người dân và rộng ra khắp cả đất nước .
-> Nhịp điệu thơ nhanh,mạnh ,dồn dập thể hiện khí thế những cuộc hành quân và thắng lợi lớn .
 3.NT: sử dụng nhuần nhuyễn, điêu luyện thể thơ lục bát, thể hiện ở các mặt:
+Cách dùng từ ngữ, hình ảnh vừa đậm chất hiện thực vùa lãng mạn
+ kết hợp phong phú các bptt:liệt kê, trùng điệp, so sánh, cường điệu
+ giọng thơ hào hùng, sôi nổi trôi chảy,mạch lạc và trau chuốt,ngắt nhịp thay đổi luôn, 
-> Đoạn thơ nầy tiêu biểu cho toàn bài thơ đậm đà chất sử thi và cảm hứng lãng mạn
KB
- Tóm lại,bằng giọng thơ sôi nổi hào hùng , đoạn thơ thể hiện cảm hứng ngợi ca VB và cuộc KC oanh liệt của của nhân dân ta. Đây là đoạn thơ kết về nỗi nhớ thể hiện cảm xúc sôi nổi nhât , hoành tráng nhất của sức mạnh đoàn kết và niềm vui thắng lợi - Tác giả dùng nhiều BPTT , giọng thơ hào hứng , phơi phới niềm vui .
II./ RÚT RA NHẬN XÉT VỀ PT THƠ
* Đọc GHI NHỚ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoanhkI.doc