Lớp: 11I
A . Mục tiêu bài học : Giúp HS
- Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn "người trong bao" . Mạnh mẽ phơi bày và lên án "lối sống trong bao" : hèn nhát, cá nhân, ích kỉ và hủ lậu của một bộ phận trong giới trí thức Nga cuối thế kỉ XIX.
- Có thái độ, tình cảm :
B.Kiểm tra bài cũ : PT tình người của Ra-xti-nhắc?
C.Phương tiện dạy học: SGK, SGV, thiết kế dạy học
D. Phương pháp hình thức và tiến trình tổ chức bài dạy
Tiết 121(ĐV): Người trong bao ( trích ) - Sê. khốp - Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: 11I A . Mục tiêu bài học : Giúp HS - Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn "người trong bao" . Mạnh mẽ phơi bày và lên án "lối sống trong bao" : hèn nhát, cá nhân, ích kỉ và hủ lậu của một bộ phận trong giới trí thức Nga cuối thế kỉ XIX. - Có thái độ, tình cảm : B.Kiểm tra bài cũ : PT tình người của Ra-xti-nhắc? C.Phương tiện dạy học: SGK, SGV, thiết kế dạy học D. Phương pháp hình thức và tiến trình tổ chức bài dạy Nội dung Hoạt động Kiến thức cỏ bản *HĐ1: Gọi 1 HS đọc tiểu dẫn trong SGK sau đó giáo viên giới thiệu thật ngắn gọn VH Nga TK XIX và nhà văn Sê khốp về truyện ngắn người trong bao - GV lưu ý một số điểm *HĐ2: GV hướng dẫn HS đọc theo đoạn. Sau đó gọi 1 HS tóm tắt toàn bộ tác phẩm *HĐ3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn trích theo nhân vật. ? Ngoại hình Bê-li-cốp được miêu tả ntn ? ?Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Bê-li-cốp? Từ đó tác giả muốn nói lên điều gì? ? Lối sống và tư tưởng của Bê-li-cốp có gì đặc biệt? ? Khát vọng mãnh liệt của Bê-li-cốp là gì? ? Câu nói cưả miệng của Bê-li-cốp là gì? Qua câu nói đó để thấy lối sống của anh ta ntn? ? Bê-li-cốp thích sống theo lối sống ntn?Thái độ của anh ta với lối sống đó? *GV tómlại vấn đề ? Sự ảnh hưởng của lối sống Bê-li-cốp đối với mọi người xung quanh ntn ? ? Cái chết của B có ý nghĩa ntn? *HĐ4: GV củng cố bài học I. Tiểu dẫn 1.Tác giả : + Vài nét về VH Nga thế kỉ XIX + Vai trò, vị trí của nhà văn Sê khốp trong nền văn học Nga ở thế kỉ đó. 2/ Về truyện ngắn "Người trong bao” a) Tóm tắt: NV chính : Bê-li-cốp - một thầy giáo - Sống thu nình " trong bao" khiến mọi người sợ hãi, xa lánh. - Bị Va-ren-cô từ chốiTY, B. ko hiểu vì sao - Cuối cùng y chết trong nỗi cô đơn b) Một số điểm cần lưu ý thêm - Cái bao : + Nghĩa tả thực : vật dùng để bao, gói, đựng +Nghĩa biểu tượng: lối sống thu mình II. Đọc - hiểu 1.H/tượng nhân vật Bê-li-cốp - người trong bao a.Ngoại hình : + Cặp kính đen trên gương mặt nhợt nhạt, nhỏ bé, + Bộ mặt được giấu sau chiếc áo bành tô bẻ đứng lên + Lỗ tai nhét bông. Khi ngồi lên xe ngựa cho kéo mui xe lên + Nổi tiếng vì cách ăn mặc phục sức khác người tất cả đều để trong bao, mang bao, cho vào bao : giày, ủng, kính, ô... . => Cách miêu tả cụ thể rõ nét, người đọc cảm nhận từ ban đầu -> kì cục, quái đản b. Lối sống và tư tưởng: - Không dám có chính kiến riêng của mình - Có khát vọng mãnh liệt kì dị : thu mình vào trong một cái vỏ, ... - Nhút nhát ghê sợ hiện tại nhưng lại ngợi ca tôn sùng quá khứ ( say mê tiếng Hy lạp cổ ) - Cô độc và luôn lo lắng, sợ hãi, sợ tất cả ( câu nói cửa miệng của B: "nhỡ lại xảy ra chuyện gì thì sao! ) Đã ngoài 40 tuổi mới có một mối tình đầu nhưng cũng không thành - Thích sống theo thông tư, chỉ thị một cách máy móc, giáo điều, rập khuôn như 1 cái máy vô hồn - Có thói qen kì quặc -> Thế mà Bê-li-cốp luôn thoả mãn, hài lòng với lối sống cổ lỗ của mình (Y ko hề biết mọi người nghĩ về y, sợ y, ghê tởm, chế giễu, khinh ghét y như thế nào => lối sống trong bao. (Hèn nhát, máy móc, giáo điều. Thu mình trong bao, yên tâm sung sướng, hạnh phúc, mãn nguyện trong vỏ bao. c. ảnh hưởng của lối sống Be-li-cốp: - ả/hưởng m.mẽ và dai dẳng đến lối sống và tinh thần của anh chị em trong trường y làm việc, trong cả thành phố nơi y sống + Mọi người ghét y, sợ y, tránh xa y, không muốn dây với y .Đôi khi có 1 số người cũng muốn tò mò , thử thay đổi cách sống của y bằng cách gán ghép y với Va-ren-ca .nhưng chẳng ăn thua gì. + Có người như Kô-va-len-cô khinh ghét ra mặt, nói thẳng ra mặt, gây gổ, to tiếng với y , đẩy y ngã .. Nhưng tất thảy vẫn ko làm thay đổi được y mà ngược lại còn bị y làm cho sợ hãi, đầu độc ám ảnh cuộc sống của mọi người suốt 15 năm trời cho đến khi y qua đời nhưng sau đó lại vẫn gây ảnh hưởng nặng nề đến cs hiện tại và tương lai của họ - Cái chết của Bê-li-cốp là một biện pháp NT mà TG dùng để đẩy tính cách NV lên đỉnh cao nhưng đó cũng là cái chết tất yếu. Con người B với tạng người, cách sống của y dẫn đến cái chết như thế là lô gíc. Nhất là với cái chết, với việc được vĩnh viễn nằm trong quan tài, cuối cùng Bê-li-cốp đã tìm được cho mình cái bao tốt nhất, bền vững nhất *Củng cố : - Tác giả Sê- khốp - Lối sống trong bao. E. Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm ~ KT cơ bản của bài học - Tìm hiểu chủ đề tư tưởng và ý nghĩa thời sự của truyện G. Tài liệu tham khảo - SGV 11 - Bài soạn ngữ văn 11 H. Phần bổ sung kiến thức : Tiết 121(ĐV): Người trong bao ( trích ) - Sê. khốp - Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: 11I A. Mục tiêu bài học : Như tiết 63 B. Kiểm tra bài cũ : NV Bê-li-cốp được miêu tả ntn ? Qua đó em có cảm nhận gì về NV này ? C.Phương tiện dạy học: SGK, SGV, thiết kế dạy học D. Phương pháp hình thức và tiến trình tổ chức bài dạy Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm *HĐ1:HDHS đọc- hiểu ? Nguyên nhân tạo nên tính cách của B? ? Cho biết chủ đề tưởng của truyện? ? Truyện có ý nghĩa thời sự ntn? ? Liên hệ với con người Việt Nam, em thấy có lối sống trong bao không? Lối sống đó được biểu hiện ntn? Làm thế nào để không còn lối sống trong bao? * HDHD tìm hiểu những nét đặc sắc NT của truyện ? Chỉ ra ~ BPNT tạo nêngiá trị TP? *HĐ2: GV tổng kết bài học *HĐ3: GV hướng dẫn HS làm BT nâng cao *HĐ4: GV củng cố bài học II Đọc hiểu 2.Nguyên nhân tạo nên tính cách của Bê-li-cốp - Trực tiếp: do chính bản thân B tạo ra - Gián tiếp: + Do XH Nga : đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế bảo thủ nặng nề cuối TK XIX . Môi trường ấy đẻ ra lắm thứ sản phẩm người kì quái . -> "Người trong bao" là một phát hiện NT của nhà văn. 3.Chủ đề tư tưởng và ý nghĩa thời sự của truyện * Chủ đề tư tưởng: - Lên án phê phán mạnh mẽ kiểu" người trong bao", " lối sống trong bao" và tác hại củanó đối với hiện tại và tương lai của nước Nga - Bức thiết cảnh báo và kêu gọi mọi người cần phải thay đổi cuộc sống, cách sống, ko thể sống tầm thường, vô vị và hủ lậu như thế mãi. *ý nghĩa thời sự - Lối sống trong bao, kiểu người trong bao với những biến thể, dị bản khác nhau có ý nghĩa toàn thế giới lâu dài cho đến tận ngày nay, chỉ đến khi nào xã hội loài người trở nên trong sạch, lành mạnh tự do, khi mỗi cá nhân ý thức được định mệnh và cách sống của mình thống nhất với các chuẩn mực văn hoá, đạo đức của cộng đồng hiện đại ... thì lối sống trong bao mới triệt để chấm dứt => Liên hệ thực tế: - Thơ ơ với mọi chuyện xung quanh ( ko thamgia các hoạt động tập thể ) 4. Đặc sắc NT: - Cách chọn ngôi kể: NV trong truyện đồng thời là NV người kể chuyện ( Bu-rkin) ở ngôi thứ nhất ( xưng tôi) . Tác giả ở ngôi thứ 3, kể lại chuyện của Bu-rkin -> vừa khách quan vừa thể hiện được tính chủ quan, gây được cảm giác gần gũi và chân thật của câu chuyện . - Giọng kể trầm tĩnh, bề ngoài có vẻ khách quan bình thản nhưng giấu bên trong sự bức xúc, trăn trở mạnh và sâu - Cách Xd NV: chân dung kì dị, tính cách kì quái mà vẫn chân thật có ý nghĩa tiêu biểu.Toàn bộ NV B là một hình tượng biếm họa, các chi tiết NT tạo nên hiệu quả đó: + Thuật về lối sống, chân dung , nghề nghiệp + Cái chết của B + Tình yêu của B III.Tổng kết: - Truyện có ý nghĩa XH sâu sắc. NV Bê-li-cốp là điển hình của XH nông nô chuyên chế. Toàn bộ tính cách của B đều phản ánh t/chất của XH ấy. B vừa đồng lõa với XH phản động vừa là nạn nhân đáng thương của XH ấy . - Tr vừa thể hiện đặc sắc CN hiện thực đời thường của nhà văn, vừa thể hiện phong cách hài hước, biếm họa trong khắc họa NV . IV.Bài tập nâng cao - Trong cuộc sống luôn có những kẻ do sợ hãi mà xu nịnh, xu phụ cấp trên và tự thu mình trong các vỏ bọc để có được cảm giác an tòan. - Những kẻ dọa báo cáo các việc làm ko theo quy định của đồng nghiệp lên cấp trên, ko dám sống theo cảm xúc thực của mình.. -> Những kẻ đó đều là bóng dáng của B V.Củng cố : - Nội dung - NT - Y nghĩa của truyện E. Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm những ND cơ bản của bài học - Tìm đọc thêm truyện ngắn của Sê-khốp H. Tài liệu tham khảo - SGV 11 nâng cao - Bài soạn ngữ văn 11 G. Phần bổ sung kiến thức : Tiết 123 (LV) Luyện nói: thảo luận, tranh luận Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: 11I A.Mục tiêu bài học Giúp HS: - Nắm vững và vận dụng thao tác lập luận bác bỏ trong thảo luận, tranh luận - Biết tổ chức và triển khai một tình huống thảo luận, tranh luận B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV C.Kiểm tra bài cũ: trong LV khi lập luận cần sử dụng các thao tác nào và cách sử dụng? D.Hướng dẫn bài mới Nội dung hoạt động Kiến thức cơ bản *HĐ1:GVHDHS chuẩn bị - HS đọc tình huống 1 SGK, thảo luận một số LĐ qua những thành ngữ tục ngữ với yêu cầu dưa ra ~ lí lẽ, dẫn chứng khẳng định cái đúng, bác bỏ cái sai hoặc tìm ra ~ nghĩa mới cho LĐ - GV định hướng cho HS thảo luận và xem xét . *Các tình huống 2, 3 cách tiến hành tương tự - *HĐ2:HDHS thực hành trên lớp - Gọi HS trình bày, các HS khác nhận xét. - GV bổ sung và chốt lại vấn đề *HĐ3: GV củng cố bài học I.Chuẩn bị 1.Tìm hiểu yêu cầu của các bài tập a.Tình huống 1 LĐ1: tránh voi chẳng xấu mặt nào - Thành ngữ trên có hàm ý: việc nhượng bộ, chịu lùi bước trước kẻ mạnh, có thế lực ko có gì xấu hoặc mất thể diện cả. - Tuy nhiên ko phải lúc nào sự né tránh cũng là hành vi ứng xử phù hợp. Người dũng cảm có lúc dám đối mặt với" voi" , với kẻ mạnh( nhưng lại làm những điều ngang ngược ) để tỏ rõ dũng khí để bào vệ lẽ phải. LĐ2: - Có hàm ý khuyên mỗi người trong giao tiếp cần biết suy nghĩ , lắng nghe, ko nên tự bộc lộ mình hoặc can thiệp vào công việc của người khác mới là khôn ngoan chín chắn. - Nhưng mặt khác, nếu trước ~ người, ~ việc sai trái mà cứ im lặng, ko tỏ thái độ gì thì đó ko phải là cách ứng xử đúng đắn , ko đáng khuyến khích. b.Tình huống 2: - Cần xác định đồng ý hay ko đồng ý với ý kiến được đưa ra - ý kiến đưa ra không hoàn toàn đúng vì: + Người có tính tựchủ đúng là ngườicó thể làm chủ tình cảm, hành độngcủa mình mà ko để bị chi phối bởi hoàn cảnh và ~ người xung quanh + Tuy nhiên điều đó ko có nghĩa là người có tính tự chủ có thể làm mọi việc mà ko cần quan tâm tới hoàn cảnh hoặc ~ người xung quanh. + Điều quan trọng nhất là cần có sự điều chỉnh trong suy nghĩ, hành động cho phù hợp để đạt được MĐ tốt đẹp c.Tình huống 3: Hai ý kiến đánh giá trái ngược nahu về bài thơ " Vội vàng" - Trong bài thơ ko phải ko có biểu hiện của tư tưởng mà lâu nay vẫn được cho là " hưởng lạc sống gấp" - Nhưng cần hiểu hưởng lạc là đến với ~ thú vui tầm thường mà là khát khao tận hưởng mọi hương sắc diệu kì của thế gian, của cái đẹp, của MX hạnh phúc , và sống gấp ko phải là tiêu phí cuộc đời vào ~ trò cuồng say vô nghĩa mà là hiến dâng đến tận cùng mỗi giây phút tuổi xuân cho cuộc đời - Bởi vậy đây ko phải là lối sống tiêu cực, vị kỉ mà là niềm khát khao sống mãnh liệt, đáng được trân trọng II.Thực hành trên lớp - Tiến hành thảo luận theo các yêu cầu + Lựa chọn vấn đề nội dung thảo luận + Thảo luận mỗi vấn đề ( theo nhóm hoặc cả lớp) + Lắ ... iểu được vai trò quan trọng của trật tự từ và hư từ trong tiếng Việt, như 1 đặc điểm của loại hình NN đơn lập - Biết vận dụng những hiểu biết trên vào việc đọc- hiểu VB và LV B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV C.Kiểm tra bài cũ D.Hướng dẫn bài mới Nội dung hoạt động Kiến thức cơ bản *HĐ1:HDHS tìm hiểu bài - GV lấy Ví dụ và cho HS nhận xét từ đó rút ra kết luận - GV lần lượt lấy các VD về cụm DT, ĐT, TT và thay đổi vị trí của các từ trong từng cụm từ đó và cho HS nhận xét . GV kết luận - GV HDHS lần lượt tìm hiểu vai trò của hư từ trong câu - GV lấy ví dụ phân tích và kết luận - Cho HS lấy thêm các VD khác - GV tóm lại vấn đề chốt lại ý cơ bản *HĐ2:HDHS luyện tập *HĐ3:GV củng cố bài học III.Các phương tiện ngữ pháp chủ yếu của tiếng Việt : 1.Trật tự từ: a,Vai trò của trật tự từ trong câu -VD: Mình nhớ ta như cà nhớ muối Ta nhớ mình như cuội nhớ trăng - Nhận xét: Phần in đậm đồng nhất về thành phần từ vựng ( cùng có 3 từ: mình, ta, nhớ) nhưng khác biệt hoàn toàn về nghĩa do các từ có chức năng NP khác nhau . -> Trật tự sắp đặt các từ được coi là phương tiện NP chủ yếu để biểu thị quan hệ NP giữa các từ trong câu b. Vai trò của trật tự từ trong cụm từ - Trong cụm DT, sự thay đổi vị trí các từ có thể dẫn đến sự thay đổi về ý nghĩa VD: nước giếng / giếng nước, - Trong cụm ĐT, TT, sự thay đổi vị trí các từ có thể dẫn đến sự thay đổi về ý nghĩa rất đa dạng VD: được bơi/ bơi được ..; giàu lòng thương người/ lòng thương người giàu 2.Hư từ a.Biểu thi quan hệ NP giữa các từ trong câu - Hư từ đánh dấu quan hệ chính phụ: VD: của ( SGK) - Hư từ đánh dấu quan hệ đẳng lập VD: và, với ...( SGK) - Hư từ đánh dấu quan hệ chủ vị VD: SGK ( thì, là ) b. Biểu thị một số ý nghĩa NP trong câu: - Hư từ giúp nhận diện các kiểu câu qua các từ tình thái ( à, ư, nhỉ nhé,,,) VD: SGK - Hư từ biểu thị ý nghĩa về số lượng đứng trước danh từ trong câu ( ~, các, mọi , mỗi, từng..) VD: SGK =>Tóm lại: Hư từ cùng với trật tự từ là hai p.tiện NP chính để tổ chức câu TV . *Luyện tập : Bài 1: Đứng trước - là chủ ngữ Đứng sau: là bổ ngữ -> sự khác biệt về chức năng NP và về nghĩa đó là do sự thay đổi trật tự từ Bài 2: - Câu thơ gốc: giữa giường thất bảo ngồi trên một bà - Cách nói thông thường: trên giường thất bảo có một bà ngồi ( hoặc: một bà đang ngồi tgrên giường thất bảo) -> Hình ảnh Hoạn Thư hiện lên là người đầy quyền uy . Bài 3: Sự khác biệt giữa hai câu là có hay ko có giới từ " của" . Đây là hư từ chỉ sở hữu: ở a) những người nô lệ là đối tượng của cuộc săn ở b) họ là người tiến hành cuộc săn Bài 4: - Thằng bé chạy lại chỗ ông nội: "lại" chỉ một sự di chuyển trong phạm vi rất gần - Thằng bé đọc lại bài thơ : "lại" chỉ sự tái diễn của hành động . - Thằng bé lại đọc..: có hai khả năng : + chỉ sự tái diến của hành động + Chỉ sự ngược chiều ( trong khi chị nó học bài thằng bé lại..) => Trong 3 câu trên chỉ có một từ " lại" đa nghĩa. *Củng cố: - Vai trò quan trọng của trật tự từ và hư từ trong tiếng Việt E.Hướng dẫn học ở nhà - Hiểu được vai trò quan trọng của trật tự từ và hư từ trong tiếng Việt, như 1 đặc điểm của loại hình NN đơn lập - Biết vận dụng những hiểu biết trên vào việc đọc- hiểu VB và LV G.Tài liệu tham khảo - Thiết kế bài soạn NV 11 - SGV 11 Nâng cao H.Kiến thức bổ sung Tiết 136 (LV) Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: 11I A.Mục tiêu bài học Giúp HS: - Có kĩ năng viết tiểu sử tóm tắt theo các đối tượmg và yêu cầu khác nhau B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV C.Kiểm tra bài cũ D.Hướng dẫn bài mới Nội dung hoạt động Kiến thức cơ bản *HĐ1:GV HDHS lựa chọn đối tượng để viết TSTT theo yêu cầu đã được HS chuẩn bị trước *HĐ2:HDHS viết TSTT về NV mình đã lựa chọn ( giới hạn độ dài VB không quá 1 trang giấy ) *HĐ3:Lựa chọn một số bản TSTT để HS trình bày trước lớp - HDHS cùng thảo luận, nhận xét, rút kinh nghiệm cho mỗi bản TT. Qua đó GV giúp HS biết đnáh giá và tự đánh giá việc thực hành của mình và của các bạn trong tiết học *HĐ4:GV củng cố bài học - HDHS nắm vững những ND trong tiết thực hành I.Chuẩn bị: 1.Viết tiểu sử tóm tắt: - HS chọn đối tượng : SGK VD: Một anh hùng lao động trong thời kì đổi mới ( Người đứng đầu con thuyền VTC ( Đài truyền hình KTS VTC) - Tổng giám đốc- anh hùng lao động TS Thái Minh Tần - người luôn đi trước thời đại ) 2. Các nội dung cần chuẩn bị: - Chọn nhân vật để viết TSTT - Tìm hiểu, thu thập, ghi chép các thông tin về NV: những điểm cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp , những đóng góp chính - Xây dựng đề cương tóm tắt II.Thực hành trên lớp: - Viết TSTT về đối tượng đã lựa chọn - Trình bày VB TSTT trước lớp - Chú ý theo dõi để nhận xét và rút kinh nghiệm cho bản thân *Củng cố: - Tính ứng dụng của TSTT - Những yêu cầu chính cần đạt khi viế TSTT E.Hướng dẫn học ở nhà - Luyện tập viế TSTT G.Tài liệu tham khảo - Thiết kế bài soạn NV 11 - SGV 11 Nâng cao H.Kiến thức bổ sung Tiết 137,138 (ĐV) Tổng kết phần văn học Việt Nam Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: 11I Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: 11I, 11K A.Mục tiêu bài học Giúp HS: - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức cơ bản về VHVN trong SGK trên hai bình diện - LSVH, - TLVH:sự khủng hoảng của thi pháp TLVH cuối thời TĐ và quá trình hiện đại hóa các TL VH thời kì đầu TK XX đến CM tháng Tám 1945 B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV C.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài dạy D.Hướng dẫn bài mới Nội dung hoạt động Kiến thức cơ bản *HĐ1:HDHS tổng kết - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK sau đó GV bổ sung và nhấn mạnh những điểm quan trọng cần lưu ý - GV đặt câu hỏi: ? DT hóa là gì? Dân chủ hóa là gì? Quan hệ giữa DT hóa và DC hóa? Cơ sở XH LS của VH TĐ TK XVIII, XIX. ? Thế nào là sự khủng hoảng của ý thức hệ PK, của tư tưởng mĩ học và thi pháp học của VHTĐ? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3,4 SGK sau đó GV bổ sung và nhấn mạnh những điểm quan trọng cần lưu ý *HĐ2:HDHS làm bài tập nâng cao *HĐ4:GV củng cố bài học A.Về lịch sử văn học I.Thời kì văn học trung đại 1. Đây là thời kì VH vận động mạnh mẽ theo hướng dân tộc hóa, dân chủ hóa trên cơ sở tình trạng khủng hoảng sâu sắc của ý thức hệ PK, của mĩ học và thi pháp học VD: HXH, CBQ, NCT 2.Đây cũng là giai đoạn lên ngôi của tiếng Việt văn hóa, của thơ Nôm với những kiệt tác : VD: thơ HXH, NK, Tú Xương 3. ý thức cá nhân thức tỉnh khá mạnh mẽ VD: SGK 4. Do điều kiện XH, LS ...nên nhu cầu hiện đại hóa VH tuy đã có một số dấu hiệu khởi đầu vẫn chưa được đặt ra II. Thời kì VH từ đầu TK XX đến CM t.Tám 1945 1. Về cơ sở Xh và văn hóa của thời kì VH từ đầu TK XX đến CM tháng Tám 1945 a.Về mặt XH : - Thực dân Pháp xâm lược và sự thay đổi của tình hình XH : SGK b.Về mặt văn hóa : - Có sự giao lưu rộng lớn hớn : SGK - Chịu ảnh hưởng của nhiều xu hướngvăn hóa tiếng bộ của TG 2. Về những đặc điểm của thời kì VH từ đầu TKXX đến CM tháng Tám 1945 * Đặc điểm cơ bản của thời kì này: a. Về diện mạo: nền văn học được hiện đại hóa - Thoát ra khỏi tư tưởng mĩ học và hệ thống thi pháp của VHTĐ - Sự thức tỉnh sâu sắc của ý thức cá nhân trong giới cầm bút là cơ sở tư tưởng của mĩ học và thi pháp VH hiện đại b. Về tốc độ phát triển: nền VH p.triển hết sức mau lẹ - Nguyên nhân: DT ta có một sức sống quật cường... Do ảnh hưởng của văn hóa phương Tây hiện đại c. Về cấu trúc: Nền VH có sự phan hóa phức tạp thành nhiều bộ phận, xu hướng, trường phái khác nhau - Về tư tưởng: Tất cả các bộ phận VH, xu hướng VH .... đều phát huy truyền thống yêu nước và nhân đạo của VH trên lập trường dân chủ b. Về hình thức: phải đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa B.Về thể loại VH 1. Có hai loại: Văn hình tượng và văn nghị luận - Văn hình tượng: là sản phẩm của tư duy NT - Văn NL: là sản phẩm của tư duy lô gíc -> Thời TĐ ranh giới giữa chúng ko thật rạch ròi và loại văn học thuật thường được coi trọng hơn 2. Các TL VHTĐ thời kì này đều ra đời trong sự khủng hoảng của thi pháp VHTĐ 3. Về các thể loại VH hiện đại a. Thơ mới: SGK b. Sự nở rộ của cá tính, phong cách nhà văn c. Một số TL mới ra đời: kịch nói, phóng sự và phê bình VH : SGK *Bài tập nâng cao 1. Cơ sở tư tưởng của sự hình thành ca tính và PC NT của các nhà văn là sự thức tỉnh của ý thức cá nhân - Vào cuối thời TĐ tình trạng khủng hoảng sau sắc của XH và ý thức hệ PK là cơ sở XH , cơ sở tư tưởng của sự thức tỉnh ý thức cá nhân trong những người cầm bút. - Đến TK XX hoàn cảnh XH mới lại càng tạo điều kiện đầy đủ hơn nữa cho sự thức tỉnh ý thức cá nhân trong đời sống VH 2 So sánh các nhà thơ cùng thời : - HXH, NK, TX đều là những nhà thơ Nôm kiệt xuất cuối thời TĐ , nhưng mỗi nhà thơ có PC khác nhau: + HXH là tiếng nói táo bạo, đấu tranh quyết liệt của lễ giáo PK + NK là nhà thơ trữ tình tài hoa của dân tình làng cảnh VN, đồng thời là một cây bút trào phúng rất thâm thúy + TX là một cá tính đầy góc cạnh, một tiếng cười châm biếm mạnh mẽ ném vào tầng lớp thị dân hãnh tiến, lố bịch, vô đạo .... Ông cũng có tiếng cười tự trào thể hiện ý thức trách nhiệm đối với giá đình và với quê hương đất nước * Củng cố; - Kiến thức cơ bản về VHVN trong SGK trên hai bình diện : LSVH, TLVH E.Hướng dẫn học ở nhà - Nắm những nội dung cơ bản của bài học G.Tài liệu tham khảo - Thiết kế bài soạn NV 11 - SGV 11 Nâng cao H.Kiến thức bổ sung Tiết 139 (LV) Tổng kết về làm văn Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: 11I A.Mục tiêu bài học Giúp HS: - Hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản của văn NL và những điểm cần lưu ý về các nội dung LV khác - Biết vận dụng những hiểu biết trên vào việc đọc- hiểu và viết văn NL B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV C.Kiểm tra bài cũ D.Hướng dẫn bài mới Nội dung hoạt động Kiến thức cơ bản *HĐ1: *HĐ2: *HĐ3: *HĐ4: I.Một số vấn đề cần chú ý về văn NL 1. Đặc điểm của văn NL - MĐ của văn NL: nhằm thuyết phục về một tư tưởng, quan điểm... - Yêu cầu của văn NL: về lí lẽ, lập luận, dẫn chứng. - Cách sử dụng lí lẽ, lập luận, dẫn chứng : SGK - Vẫn đề cần chú ý: tính hai mặt của vấn đề 2.Đề tài của văn NL - Đề tài: vấn đề người viết muốn bàn luận - Ccáh xác định đề tài: đặt câu hỏi 3. Các thao tác lập luận và sự kết hợp của chúng trong bài văn NL - Các thao tác lập luận: Giải thích, chứng ming.. - Cách lập luận : diễn dịch... II.Các nội dung làm văn khác - Bản tin, Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, TSTT - Cần chú ý 4 phương diện: MĐGT, PT biểu đạt, Yêu cầu chất lượng, ND; cách viết VB *Luyện tập E.Hướng dẫn học ở nhà G.Tài liệu tham khảo - Thiết kế bài soạn NV 11 - SGV 11 Nâng cao H.Kiến thức bổ sung Tiết 140 (ĐV) Bài: Trả bài viết số 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: 11I A.Mục tiêu bài học Giúp HS: B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV C.Kiểm tra bài cũ D.Hướng dẫn bài mới Nội dung hoạt động Kiến thức cơ bản *HĐ1: *HĐ2: *HĐ3: *HĐ4: E.Hướng dẫn học ở nhà G.Tài liệu tham khảo - Thiết kế bài soạn NV 11 - SGV 11 Nâng cao H.Kiến thức bổ sung
Tài liệu đính kèm: