A- Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Trên cơ sở những kiến thức đã học về bài nghĩa của câu, biết phân tích nhận biết các thành phần nghĩa của câu trong những tình huống cụ thể
- Rèn luyện ý thức trong việc đọc hiểu văn bản, góp phần giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt
B- Chuẩn bị phương tiện
- SGK, SGV và SBT ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, thiết kế bài giảng
C- Phương pháp sử dụng:
- Diễn giảng, thuyết trình
- Phát vấn
- HS luyện tập
D- Nội dung và tiến trình lên lớp:
1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra kiến thức cũ
Ngày soạn: 10 /01/2010 Ngày dạy: tuần 22 ( 18/1-23/1/2010) Lớp dạy: 11K- 11F Chủ đề tự chọn bám sát NGHĨA CỦA CÂU A- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Trên cơ sở những kiến thức đã học về bài nghĩa của câu, biết phân tích nhận biết các thành phần nghĩa của câu trong những tình huống cụ thể - Rèn luyện ý thức trong việc đọc hiểu văn bản, góp phần giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt B- Chuẩn bị phương tiện - SGK, SGV và SBT ngữ văn 11 - Tài liệu tham khảo, thiết kế bài giảng C- Phương pháp sử dụng: - Diễn giảng, thuyết trình - Phát vấn - HS luyện tập D- Nội dung và tiến trình lên lớp: 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra kiến thức cũ Hoạt động của GV và HS Nội dung và yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 ( Củng cố ôn luyện kiến thức về lý thuyết) - GV kết hợp các phương pháp phát vấn và thuyết trình giúp HS ôn lại kiến thức cơ bản thuộc phần lý thuyết về nghĩa của câu + HS nhắc lại các khái niêm: (?) Nghĩa sự việc là gì? (?) Biểu hiện tiêu biểu của một số nghĩa sự việc? (?) Nghĩa tình thái là gì? (?) Những biểu hiện cơ bản của nghĩa tình thái? - HS trả lời cá nhân - GV tổng hợp Hoạt đông 2 (Hướng dẫn học sinh luyện tập) - HS đọc bài tập số 1/ sgk trang 15 - HS xác định yêu cầu của bài - GV định hướng gợi mở - HS đọc bài tập số 2/ sgk trang 15 - HS xác định yêu cầu của bài - GV định hướng gợi mở Hoạt đông 3 - Củng cố bài dạy - GV rút kinh nghiệm bài dạy I- Lý thuyết * Mỗi cõu thường cú hai tp nghĩa: tp nghĩa sự việc và tp nghĩa tỡnh thỏi * Cỏc tp nghĩa của cõu thường cú quan hệ gắn bú mật thiết, trừ trường hợp cõu chỉ cấu tạo bằng từ ngữ cảm thỏn 1- Nghĩa sự việc : Là thành phần nghiã ứng với sự việc mà câu đề cập đến. Sự việc trong thế giới khách quan rất đa dạng, do đó câu cũng có những nghĩa sự việc khác nhau. ở mức độ khái quát, có thể phân biệt một số nghĩa sự việc và câu biểu hiện nghĩa sự việc như : - Nghĩa sv biểu hiện hành động. - Nghĩa sv biểu hiện trạng thỏi, tớnh chất, đặc điểm. - Nghĩa sv biểu hiện quỏ trỡnh. - Nghĩa sv biểu hiện tư thế. - Nghĩa sv biểu hiện sự tồn tại - Nghĩa sv biểu hiện quan hệ. 2- Nghĩa tình thái : Thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe! Nó có thể bộc lộ riêng qua các từ ngữ tình thái trong câu! a- Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cạp đến trong câu - Khẳng định tính chân thật của sự việc - Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp - Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc - Đánh giá sự việc có thực hay không có thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra - Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc b- Tình cảm thái độ của người nói đối với người nghe * Người nói thể hiện rõ thái độ tình cảm đối với người nghe thông qua các từ ngữ xưng hô, từ ngữ cảm thán, từ ngữ tình thái ở cuối câu - Tình cảm thân mật, gần gũi - Thái độ bực tức hách dịch - Thái độ kính cẩn II- Luyện tập Bài 1./ sgk trang 15 Cõu 1 diễn tả hai trạng thỏi:ao thu lạnh. nước thu trong. Cõu 2 nờu một sự việc(đặc điểm):thuyền bộ. Cõu 3 nờu một sự việc(quỏ trỡnh): súng gợn. Cõu 4 nờu một sự việc(quỏ trỡnh):lỏ đưa vốo Cõu 5 nờu 2 sv, trong đú cú một sv (trạng thỏi):tầng mõy lơ lửng, một sv: trời xanh ngắt Cõu 6 nờu 2 sv, trong đú cú một sv (đặc điểm):ngừ trỳc quanh co, một sv (trạng thỏi):khỏch vắng teo. Cõu 7 nờu hai sự việc(tư thế):tựa gối. buụng cần. Cõu 8 nờu một sự việc(hành động): cỏ đớp. Bài 2./ SGK trang 15 a- Nghĩa tỡnh thỏi thể hiện ở cỏc từ: kể thực đỏng.cỏc từ cũn lại biểu hiện nghĩa sự việc:cú một ụng rể quý như Xuõn. danh giỏ. đỏng sợ.Nghĩa tỡnh thỏi thừa nhận sự việc “danh giỏ”,nhưng cũng nờu mặt trỏi của nú là “ đỏng sợ”. b- Từ tỡnh thỏi cú lẽ thể hiện sự phỏng đoỏn về sự việc chọn nhầm nghề. c- Cú hai sự việc và hai nghĩa tỡnh thỏi: sv1 : “họ cũng phõn võn như mỡnh”.Sv mới chỉ là phỏng đoỏn (từ dễ,cú lẽ, hỡnh như) Sv 2: “mỡnh cũng ko biết rừ con gỏi mỡnh cú hư hay ko”(nhấn mạnh bằng ba từ: đến chớnh ngay
Tài liệu đính kèm: