Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 (cả năm)

Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 (cả năm)

A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu được đặc trưng thơ Nôm Đường luật và tài năng thơ Nôm của Hồ Xuân Hương: cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị nhưng giàu sức biểu cảm, táo bạo, tinh teỏ

- Thấy được cảm thức về thời gian, tâm trạng buồn tủi, phẫn uất của nhà thơ trước duyên phận éo le và khát vọng hạnh phúc, khát vọng sống trong thơ

B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:

1. Giaựo vieõn: SGK, GA, moọt soỏ taứi lieọu hoaởc ủoà duứng daùy hoùc.

2. Hoùc sinh: soaùn vaứ chuaồn bũ baứi ụỷ nhaứ.

C . PHƯƠNG PHÁP:

 Thuyết giảng, đối thoại, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận chung

D. LEÂN LễÙP:

1. ổn định: Kiểm tra sĩ số, trật tự

2. KTBC:

3. Giới thiệu bài:

Trong lịch sử văn học Việt nam, thơ Hồ Xuân Hương là hiện tượng độc đáo vào bậc nhất. Người ta cho rằng thơ Hồ Xuân Hương là thành tựu văn học “hai lần độc đáo”: Bà là nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ nhưng vũ khí châm biếm đả kích lại là cái tục, cái táo bạo và quyết liệt. “Tự tình” (II) là một trong số những bài thơ độc đáo của bà.

4. Giảng bài mới

 

doc 194 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 4, Tiết 13
 Ngày soạn: 22/08/09
 Ngày dạy: ........................
Tệẽ TèNH II
- Hồ Xuân Hương- 
A. yêu cầu cần đạt: 
- Hiểu được đặc trưng thơ Nôm Đường luật và tài năng thơ Nôm của Hồ Xuân Hương: cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị nhưng giàu sức biểu cảm, táo bạo, tinh teỏ	
- Thấy được cảm thức về thời gian, tâm trạng buồn tủi, phẫn uất của nhà thơ trước duyên phận éo le và khát vọng hạnh phúc, khát vọng sống trong thơ
B. chuẩn bị phương tiện dạy - học:
1. Giaựo vieõn: SGK, GA, moọt soỏ taứi lieọu hoaởc ủoà duứng daùy hoùc.
2. Hoùc sinh: soaùn vaứ chuaồn bũ baứi ụỷ nhaứ.
C . Phương pháp:
 Thuyết giảng, đối thoại, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận chung
D. LEÂN LễÙP:
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số, trật tự
2. KTBC: 
3. Giới thiệu bài:
Trong lịch sử văn học Việt nam, thơ Hồ Xuân Hương là hiện tượng độc đáo vào bậc nhất. Người ta cho rằng thơ Hồ Xuân Hương là thành tựu văn học “hai lần độc đáo”: Bà là nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ nhưng vũ khí châm biếm đả kích lại là cái tục, cái táo bạo và quyết liệt. “Tự tình” (II) là một trong số những bài thơ độc đáo của bà.
4. Giảng bài mới
Hoạt động của THAÀY VAỉ TROỉ
Nội dung kiến thức cần đạt
BOÅ SUNG
 * GV gọi học sinh đọc tiểu dẫn, gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi, GV bổ sung và thuyết giảng. 
- Những nét chính trong cuộc đời Hồ Xuân Hương ?
 “Chàng Cóc ơi, chàng Cóc ơi
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi”
 “Hăm bảy tháng trời đà mấy chốc
 Trăm năm ông Phủ Vĩnh Tường ơi”
- Sáng tác Hồ Xuân Hương còn để lại mà em biết ?
- Nội dung chính trong thơ Hồ Xuân Hương là gì ?
- Nêu xuất xứ bài thơ?
- Bố cục ?
- Nêu chủ đề của bài thơ ?
- Em hiểu như thế nào về nhan đề bài thơ ?
- Thời điểm để HXH giãi bày tình cảm ? 
- Tình cảm đó gợi lên điều gì ?
- Em hiểu ”hồng nhan” là gì ?
Câu thơ gợi sự liên tưởng gì ?
“Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt” (Thăng Long thành hoài cổ- HTQ)
- Hai câu thơ tiếp theo gợi lên điều gì ? ý nghĩa ?
 “Rượu tiếng rằng hay hay chả mấy
 Độ năm ba chén đã say nhè”(Thu vịnh - N. Khuyến)
 “Khi tỉnh rượu lúc tàn canh
 Giật mình mình lại thương mình xót xa” (TK - N.Du)
- Hình tượng thiên nhiên trong câu 5, câu 6 góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ của nhà thơ trước số phận như thế nào ?
- Tác giả diễn tả bằng cách nào ?
- Hai câu kết nói lên tâm sự gì của tác giả ?
 “Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn
 Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại” (Vội vàng- X.Diệu)
- Cảm nhận của em về 2 câu kết ntn ?
- Đánh giá bài thơ ?
I. giới thiệu chung
1. Tác giả:
- Sống vào khoảng cuối thế kỉ XVIII- đầu XIX
- Xuất thân trong một gia đình tri thức phong kiến ở Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An nhưng sống chủ yếu ở kinh thành Thăng Long.
- Hồ Xuân Hương theo nề nếp gia đình có được đi học nhưng không nhiều, bà có tài xuất khẩu thành thơ khiến các bậc mày râu kính nể.
- Hồ Xuân Hương giao lưu rộng rãi (Chiêu Hổ, Sơn Phủ, Cư Đình, Trần Phúc Hiển, Nguyễn Hầu - N. Du)
- Là người có tài sắc nhưng lận đận trong đường tình duyên (2 lần làm lẽ)
- Hồ Xuân Hương đi đây đi đó nhiều nơi
(Tuyên Quang, Thanh Hoá, Ninh Bình, Sơn Tây, Hà Đông), điều này cũng ảnh hưởng rất lớn đến sáng tác của bà.
2. Sáng tác:
- Tương truyền bà có “Xuân Hương thi tập” xuất bản năm 1913 còn khoảng 40 bài. 
- Nữ sĩ còn có tập “Lưu Hương kí” (Hoan Trung Cổ Nguyệt đường Xuân Hương nữ sử tập) phát hiện năm 1964 gồm 24 bài chữ Hán và 26 bài chữ Nôm.
- Các tác phẩm của bà thể hiện lòng thương cảm đối với người phụ nữ, khẳng định vẻ đẹp và khát vọng của họ.
“Thơ Hồ Xuân Hương là hiện tượng văn học dân gian xâm nhập vào văn học viết” (Niculin)
3. Bài thơ “Tự tình” (II)
 a/ Xuaỏt xửự:
 Nằm trong chùm thơ “Tự tình” của Hồ Xuân Hương (chùm thơ gồm 3 bài),đây là bài số II 
 b/ Bố cục:
4 câu trên: Nỗi lòng trong cảnh cô đơn, lẽ mọn, bộc lộ khát vọng hạnh phúc tuổi xuân
4 câu sau: TháI độ vùng vẫy mà vẫn rơi vào tuyệt vọng của cảnh đời lẽ mọn.
c/ Chủ đề:
 Bài thơ là nỗi thương mình trong cô đơn, lẽ mọn, khao khát hạnh phúc tuổi xuân. Đồng thời thể hiện thái độ vùng vẫy muốn thoát ra khỏi cảnh ngộ muốn vươn lên giành hạnh phúc nhưng lại tuyệt vọng, buồn chán.
II. PHÂN TíCH
* Nhan đề: “Tự tình”: sự tự giãi bày, bộc lộ cảm xúc, nỗi lòng mình. ở đây là sự cô đơn không toại nguyện nhưng không bó tay tuyệt vọng.
1. Bốn câu thơ đầu: Hoàn cảnh bộc lộ tình cảm và tâm trạng của tác giả.
- Thời gian: “đêm khuya” chỉ sự yên tĩnh, thanh vắng có tác dụng gợi buồn.
- Không gian: rợn ngợp tiếng trống cầm canh văng vẳng báo hiệu thời gian trôi đi.
 “Văng vẳng” không chỉ não lòng mà còn là sự lo lắng, không đơn thuần là cảm nhận âm thanh mà còn là sự cảm thức về thời gian đang trôi đi.
 “Hồng nhan” là từ dùng để chỉ người phụ nữ đẹp nhưng HXH lại dùng “cái hồng nhan” như một sự rẻ rúng, mỉa mai.
- Biện pháp nghệ thuật đảo ngữ “trơ cái hồng nhan” nhấn mạnh vào từ “trơ” không chỉ là tủi hổ, bẽ bàng mà còn là thách thức. Từ “Trơ” kết hợp với từ “nước non” thể hiện sự bền gan, thách thức.
- Ngắt nhịp câu thơ: 1/3/3 cụ thể hoá hơn cái tâm trạng đang thao thức. Đặc biệt cái tâm trạng này lại được đặt trong sự đối lập “hồng nhan” > < vũ trụ)" nhấn mạnh vào sự bẽ bàng, đơn độc.
-Tìm quên trong chén rượu nhưng say rồi lại tỉnh, cảm thấy buồn hơn, có lẽ Hồ Xuân Hương ý thức rõ về sự cô đơn lẻ loi của chính thân phận mình.
- Ngắm trăng nhưng “trăng Xừ” và “khuyết bóng”. Hình tượng chứa 2 lần bi kịch: trăng sắp tàn (bóng xế) mà vẫn “khuyết chưa tròn”, tuổi xuân đã trôi đi mà nhân duyên không trọn vẹn. Đó là sự tương đồng với thân phận của người phụ nữ. Câu thơ là ngoại cảnh nhưng cũng là tâm cảnh, tạo nên sự đồng nhất giữa trăng và người.
2. Bốn câu thơ cuối: Nỗi niềm phẫn uất và tâm trạng chán chường, buồn tủi của tác giả.
- Trong bài “Tự tình(I)” nỗi oán hận lan toả, bao trùm cả cảnh vật “Oán hận trông ra khắp mọi chòm”.
- Trong bài “Tự tình(II)” nỗi oán hận tiếp tục lan toả ra cả trời và đất.
- Thiên nhiên trong 2 câu thơ cũng mang nỗi niềm phẫn uất của con người. 
+ Rêu (mềm): xiên ngang mặt đất
+ Đá (rắn chắc): đâm toạc chân mây
- Biện pháp nghệ thuật đảo ngữ làm nổi bật tâm trạng phẫn uất của thiên nhiên mà cũng là sự phẫn uất của tâm trạng
- Các động từ mạnh: (Xiên, đâm) + bổ ngữ (ngang, toạc) thể hiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh của thi sĩ.
* Cách sử dụng lối đối lập, đảo ngữ, cách sử dụng những từ ngữ tạo hình đã tạo nên ấn tượng mạnh mẽ làm nên cá tính sáng tạo của HXH - bao giờ cũng cựa quậy, căng tràn sức sống ngay cả những khi rơi vào tình trạng bi thảm nhất.
- Hai câu kết nói lên tâm trạng chán chường, buồn tủi của nhà thơ.
+ “ngán”: chán ngán, ngán ngẩm, “ngán nỗi” biết thế nhưng không cưỡng lại được số phận.
+ Hình ảnh thời gian: “Xuân đi xuận lại lại” (luẩn quẩn)
+ “Xuân” (mùa xuân- trở lại/tuổi xuân - không trở lại. 
+ “Lại” (thêm lần nữa/ sự trở lại): Sự trở lại của mùa xuân đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuân, tác giả là người ý thức được sự trôi chảy ấy.
- Nghịch cảnh còn éo le hơn bởi nghệ thuật tăng tiến trong câu cuối “Mảnh tình - san sẻ/tí - con con”
+ Mảnh tình đã bé rồi lại còn san sẻ thành ít ỏi chỉ còn “tí con con” nên càng xót xa, tội nghiệp. 
- Câu thơ viết ra có thể là từ thân phận của người đã mang thân phận đi làm lẽ. Tuy nhiên tầm khái quát của nó lại lớn hơn một hoàn cảnh lấy chồng chung. Đó là nỗi lòng của người phụ nữ trong xã hội xưa khi với họ hạnh phúc luôn là “chiếc chăn quá hẹp”.
III. Kết luận
 Bài thơ “Tự tình(II)” là bài thơ chứa đầy nỗi đau thầm kín của Hồ Xuân Hương với cảnh ngộ thân phận của mình nhưng vẫn cháy lên khát vọng hạnh phúc. Đó là vẻ đẹp của thơ và cũng là của con người nhà thơ.
E. Củng cố - dặn dò:
- HS trả lời 1 số câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài: Baứi ca ngaộn ủi treõn baừi caựt cuỷa Cao Baự Quaựt
-----------------------------------------------------
Tuaàn 4, Tiết 14, 15
 Ngaứy soaùn: 22/08/09
 Ngaứy daùy:
BAỉI CA NGAẫN ẹI TREÂN BAếI CAÙT
 ( Sa hành đoản ca ) – Cao Bá Quát.
A. YEÂU CAÀU CAÀN ẹAẽT.
- Nắm được trong h/c nhà Nguyễn trì trệ, bảo thủ, CBQ tuy vẫn đi thi nhưng đã tỏ ra chán ghét con đường mưu cầu danh lợi tầm thường. Bài thơ của ông biểu lộ tinh thần phê phán đ/v học thuật và sự bảo thủ trì trệ của chế độ nhà Nguyễn nói chung, góp phần lí giải cho hành động khởi nghĩa của ông về sau vào năm 1854.
- Hiểu được mqh giữa nội dung nói trên với hình thức bài thơ cổ thể về nhịp điệu, h/a...Các yếu tố hình thức này có đặc điểm riêng phục vụ cho việc chuyển tải nội dung.
B. CHUAÅN Bề, PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC
 1. Giaựo vieõn: SGK, GA, moọt soỏ taứi lieọu hoaởc ủoà duứng daùy hoùc.
 2. Hoùc sinh: soaùn vaứ chuaồn bũ baứi ụỷ nhaứ.
C. PHệễNG PHAÙP. 
Đối thoại, thuyết giảng, gợi mở, neõu vaỏn ủeà.
D. LEÂN LễÙP. 
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số, trật tự
2. KTBC:
 ẹoùc thuoọc loứng baứi thụ  Tửù Tỡnh II    cuỷa Hoà Xuaõn Hửụng ?
 3. Giới thiệu bài: 
4. Giảng bài mới.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY VAỉ TROỉ
NOÄI DUNG KIEÁN THệÙC CAÀN ẹAẽT
BOÅ SUNG
HS đọc phần Tiểu dẫn SGK.
- Nêu những nét chính về con người, thơ văn CBQ ?
- Đọc và hướng dẫn HS đọc bài thơ. Cho biết bài thơ ra đời trong h/c nào ?
Thể hành có đặc điểm gì ?
Nêu bố cục bài thơ ?
Thời gian, không gian được nói đến trong bài thơ có đặc điểm gì ?
Người đi trên đường có tâm trạng gì ?
YÙ nghĩa biểu tượng của h/a con đường ?
- Danh lợi là gì ? Nó có sức cám dỗ như thế nào đ/v người đời ?
- Tư tưởng của CBQ qua 6 câu thơ này ?
- Câu hỏi Tính sao đây ? có yự nghĩa gì ?
- Đường cùng của người đi được mtả ntn ?
- YÙ nghĩa của câu hỏi cuối bài thơ ?
- Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ ?
I. TèM HIEÅU CHUNG.
1. Tác giả: ( 1809 – 1855 )
- CBQ là 1 nhà thơ có tài năng và bản lĩnh, được người đương thời tôn là Thánh Quát
- ND thơ văn:
+ Phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến bảo thủ, trì trệ.
+ Chứa đựng tư tưởng khai sáng có tính tự phát, p.á nhu cầu đổi mới của XH VN giai đoạn giữa TK XIX.
2. Bài thơ.
- H/c s.tác: Trong những lần CBQ vào Huế thi Hội, qua các tỉnh miền Trung đầy cát trắng .
- Thể thơ: thể hành, 1 thể thơ cổ, có t/c phóng khoáng, không bị gò bó về niêm luật, độ dài, vần điệu
II. PHAÂN TÍCH.
1. Hình ảnh người đi trên đường cát.
- H/c: + Không gian: Lặp từ “trường sa” -> Bãi cát dài nối nhau liên tiếp, dài vô tận.
 + Thời gian: Mặt trời lặn, là lúc mọi vật tìm về chốn nghỉ ngơi, 1 ngày đã sắp hết.
- Người đi: + Đi 1 bước như lùi 1 bước.
 + Hết ngày vẫn còn đi, không thể dừng lại được vì trước mặt vẫn còn là cát.
+ Nước mắt lã chã rơi -> Tâm trạng chán nản, nặng nề, mỏi mệt.
=> Biểu tượng cho kẻ sĩ trên đường danh lợi xa xôi, mờ mịt.
- Trách mình: Không học được ông tiên phép ngủ,
 Cứ trèo đèo, lội nước mãi.
-> Tự mình hành hạ thân xác để theo đuổi công danh, bất chấp mọi khó khăn, gian khổ.
- Sự cám dỗ của cái bả công danh đ/v người đời :
+ Xưa nay phường danh lợi
 Tất tả treõn ủửụứng ủụứi.
-> Đường danh lợi là đường thi cử để làm quan, con đường ấy hết sức nhọc nhằn nhưng rồi ai cũng dấn bước, chen chúc trên con đường ấy.
+ Hễ có quán rượu ngon thì mọi người đổ xô đến
 Người say nhiều, người tỉnh thì vô số.
-> Danh lợi cũng là 1 thứ rượu dễ làm say ng ... ỏt vaọn duùng kieỏn thửực vaứo baứi kieồm tra cuoỏi naờm
B. PHệễNG PHAÙP 
ẹaứm thoaùi, neõu vaỏn ủeà, giaỷng giaỷi, thuyeỏt trỡnh.
C. CHUAÅN Bề: 
1. Giaựo vieõn: SGK, GA, Moọt soỏ taứi lieọu hoaởc ủoà duứng daùy hoùc.
 	2. Hoùc sinh: soaùn vaứ chuaồn bũ baứi ụỷ nhaứ. 
D. TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC DAẽY HOẽC 
1. Oồn ủũnh: Kieồm tra sú soỏ
2. KTBC: 
3. Baứi mụựi:
* Giụựi thieọu baứi: 
	 	* Noọi dung:
STT
Taực giaỷ
Taực phaồm
Noọi dung
Ngheọ thuaọt
Yự nghúa
1
Phan Boọi Chaõu:
(1867-1940), teõn nhoỷ Phan Vaờn Sang, bieọt hieọu chớnh la` Saứo nam, coứn coự teõn goùi khaực laứ Õng Gỡa Beỏn Ngửù. Queõ laứng ẹang Nhieóm – Nam ẹaứn – Ngheọ An
Lửu Bieọt Khi Xuaỏt Dửụng
- Khaựt voùng soỏng haứo huứng maừnh lieọt
- Tử theỏ con ngửụứi huứng vyừ, saựnh ngang taàm vuừ truù
- Loứng yeõu nửụực chaựy boỷng, vaứ yự thuực veà leừ nhuùc – vinh gaộn lieàn vụựi sửù toàn vong cuỷa toồ quoỏc.
- Tử tửụỷng ủoồi mụựi taựo baùo, ủi tieõn phong cho thụứi ủaùi.
- Khớ phaựch ngang taứng, cửựng coỷi, daựm ủửựng ủaàu vụựi thửỷ thaựch.
- Sửỷ duùng hỡnh aỷnh ủaày taựo baùo
- Tửứ ngửừ, hỡnh aỷnh ửụực leọ: caứn khoõn, non soõng, traờm naờm, muoõn thuụỷ.
- Baứi thụ theồ hieọn taõm sửù ủaày hieồu bieỏt cuỷa taực giaỷ.
- Coự tớnh tử tửụỷng mụựi mang tớnh chaỏt sửù nghieọp cửựu nửụực. ẹaựnh vaứo noồi nhuùc maỏt nửụực kớch thớch baỷn tớnh ửu haứnh ủoọng.
- Baứi thụ laứ lụứi tieón bieọt nhửng ủoõứng thụứi cuừng laứ lụứi tuyeõn truyeàn nhaộn nhuỷ ủeỏn theỏ heọ thanh nieõn luực baỏy giụứ.
2
Taỷn ẹaứ: (1889 – 1939), teõn khai sinh laứ Nguyeón Khaộc Hieỏu, queõ laứng Kheõ Thửụùng – Baỏt Baùt – Sụn Taõy.
Haàu Trụứi
- Theồ hieọn caựi ngoõng cuỷa taực giaỷ
- Mieõu taỷ thụứi ủieồm vaứ lớ do leõn ủoùc thụ haàu trụứi deồ boùc loọ caựi toõi thaọt taứi hoa, phoựng tuựng vaứ khao khaựt ủửụùc khaờỷng ủũnh giửừa cuoọc ủụứi. ẹoàng thụứi chaỏn tổnh tỡnh caỷnh khoỏn khoồ cuỷa ngheà vieỏt vaờn vaứ thửùc haứnh thieõn lửụng ụỷ haù giụựi, phuựt lửu luyeỏn tieón bieọt khi trụỷ veà. 
- Theồ thụ: Duứng theồ thaỏt ngoõn trửụứng thieõn khaự tửù do, ko bũ troựi buoọc bụỷi keỏt caỏu khuoõn maóu naứo.
- Ngoõn ngửừ thụ: gaàn guừi vụựi tieỏng noựi ủụứi thửụứng.
- Gioùng thụ: Tửù sửù raỏt hoựm hổnh
- Bieồu hieọn caỷm xuực: Phoựng tuựng, tửù do, ko heà goứ eựp
- Hử caỏu ngheọ thuaọt: Saựng taùo ra moọt cuoọc “Haàu trụứi”
- Yự thửực khaờỷng ủũnh taứi naờng cuỷa mỡnh.
- Khaỳng ủũnh nguoàn goõực cuỷa mỡnh.
- Khaờỷng ủũnh quan nieọm cuỷa mỡnh ủoỏi vụựi vaờn chửụng
- Qua baứi haàu trụứi, Tẹ ủaừ bieồu hieọn “caựi toõi” caự nhaõn – moọt caựi toõi ngoõng, phoựng tuựng, tửù yự thửực veà taứi naờng, giaự trũ ủớch thửùc cuỷa mỡnh vaứ muoỏn khaỳng ủũnh giửừa cuoọc ủụứi.
3
Xuaõn Dieọu: (1916 – 1985), bửựt danh laứ Traỷo Nha, teõn khai sinh laứ Ngoõ Xuaõn Dieọu. Thaõn sinh nhaứ nho, queõ ụỷ laứng Traỷo Nha – Cam Loọc – Haứ Tổnh.
Voọi Vaứng
- Sửù giao caỷm heỏt mỡnh vụựi thieõn nhieõn, vụựi con ngửụứi -> cuoọc ủụứi ủeùp laộm ủaựng soỏng, ủaựng yeõu. ẹeồ tửứ ủoự nhaứ thụ baứi toỷ nhaọn thửực mụựi meỷ veà thụứi gian tỡnh yeõu, vaứ duùc daừ soỏng heỏt mỡnh, maừnh lieọt ủeồ taọn hửụỷng cuoọc ủụứi naứy!
- Baống caựch sửỷ duùng ủieọp tửứ ủieọp ngửừ cuự phaựp cuứng caực bieọn phaựp nhaõn hoựa, aồn duù, so saựnh.
- Gioùng ủieọu say meõ, soõi noồi, coự nhieàu saựng taùo veà ngoõn ngửừ vaứ hỡnh aỷnh.
- Keỏt hụùp giửừa caỷm xuực vaứ luaõn lớ.
- Chaùy ủua vụựi thụứi gian ủeồ taọn hửụỷng taỏt caỷ nhửừng gỡ thieõn nhieõn ban taởng.
 - Voọi Vaứng laứ lụứi giuùc giaừ haừy soỏng maừnh lieọt, soỏng heỏt mỡnh, haừy quyự troùng tửứng giaõy, tửứng phuực cuỷa cuoọc ủụứi mỡnh, nhaỏt laứ nhửừng thaựng naờm tuoồi treỷ cuỷa moọt hoàn thụ yeõu ủụứi, ham soỏng ủeỏn cuoàng nhieọt.
4
Huy Caọn: (1919 – 2005), teõn khai sinh laứ Cuứ Huy Caọn, queõ laứng Aõn Phuự – Vuừ Quang – Haứ Túnh
Traứng Giang
- Mửụùn bửực tranh soõng daứi trụứi roọng, Huy Caọn theồ hieọn noói buoàn coõ ủụn giửừa kieỏp ngửụứi ủoàng thụứi theồ hieọn taỏm loứng thửụng nhụự queõ hửụng.
 - Vay mửụùn ủeà taứi cuỷa thụ ẹửụứng caựi voõ haùn bao la trụứi ủaỏt ủeồ noựi caựi hửừu haùn ủoỏi vụựi con ngửụứi.
- Sửỷ duùng caực hỡnh aỷnh thụ mụựi. 
- Aõm ủieọu buoàn laởng leừ, baõng khuaõng man maực da dieỏt laộng saõu.
-Theồ thụ thaỏt ngoõn theo tửứng khoồ 4 caõu ủửụùc sửỷ duùng thuaàn thuùc vaứ saựng taùo.
- Thuỷ phaựp tửụng phaỷn ủe ồ noồi baọc yự
- Sửỷ duùng thaứnh coõng caự tửứ laựy:ủieọp ủieọp, song song, lụ thụ, ủỡu hiu, choựt voựt, meõnh moõng
- Taực giaỷ ủaừ laứm noồi baọt caỷm tửụỷng soõng nửụực meõnh moõng baựt ngaựt nhửừng laứng soựng gụùn tụựi taọn chaõn trụứi xa xaờm.
- Qua baứi thụ mụựi mang veỷ ủeùp coồ ủieồn, HC ủaừ boọc loọ noói saàu cuỷa moọt caựi toõi coõ ủụn trửụực thieõn nhieõn roọng lụựn, trong ủoự thaỏm ủửụùm tỡnh ngửụứi, tỡnh ủụứi, loứng yeõu nửụực thaàm kớn maứ thieỏt tha.
5
Haứn Maùc Tửỷ: (1912 – 1940), teõn khai sinh laứ Nguyeón Troùng Trớ, sinh ụỷ laứng Leọ Mú, Toóng Voừ Xaự – Phong Loọc – ẹoàng Hụựi.
ẹaõy thoõn Vúừ Daù
- Mieõu taỷ caỷnh thoõn Vú Daù ủụn sụ maứ thanh tuự. Noói buoàn chia ly thoõng qua nhửừng hỡnh aỷnh thieõn nhieõn voõ cuứng ủaởt saộc ủoàng thụứi cuừng theồ hieọn ửụực mụ cuỷa thi sú nhửng ủaày hoaứi nghi khoõng hi voùng.
- Thoõn vú daù laứ moọt bửực tranh ủeùp veà moọt mieàn queõ ủaỏt nửụực.
- Vụựi hỡnh aỷnh bieồu hieọn noọi taõm, buựt phaựp gụùi taỷ, ngoõn ngửừ tinh teỏ giaứu lieõn tửụỷng.
- Theồ hieọn tỡnh yeõu maừnh lieọt cuỷa mỡnh ủoỏi vụựi ngửụứi con gaựi ụỷ thoõn vú, khi taực giaỷ khoõng gaởp ủửụùc coõ gaựi vaứ sửù nhụự nhung cuỷa taực giaỷ ủoỏi vụựi coõ gaựi.
6
Toỏ Hửừu: (1920 – 2002) teõn khai sinh laứ Nguyeón Kim Thaứnh, queõ laứng Phuứ Lai – quaỷng Thoù – Quaỷng ẹieàn – Thửứa Thieõn Hueỏ.
Tửứ aỏy
- Lụứi taõm nguyeọn cuỷa ngửụứi thanh nieõn trong bửụực ủửụứng giaực ngoọ lyự tửụỷng ẹaỷng. ẹoàng thụứi boọc loọ nieàm vui, say meõ, traứn treà sửực soỏng khi ủoựn nhaọn lớ tửụỷng ẹaỷng.
- So saựnh aồn duù nhaõn hoựa ủieọp tửứ. 
- Vaọn ủoọng veà taõm traùng theồ hieọn qua ngon ngửừ, hỡnh aỷnh, nhaùc ủieọu
- Gioùng thụ nhieọt huyeỏt treỷ trung.
- Baứi thụ laứ moọt tuyeõn ngoõn veà leừ soỏng mụựi.
7
Hoà Chớ Minh: (1890 – 1969), teõn thaọt Nguyeón Taỏt Thaứnh
Chieàu toỏi (Moọ)
- Mieõu taỷ thieõn nhieõn vaứo luực chieàu muoọn vaứ hỡnh aỷnh cuỷa coõ gaựi xoựm nuựi khoeỷ khoaộn trong lao ủoọng ủoàn thụứi theồ hieọn sửù vaọn ủoọng taõm traùng cuỷa ngửụứi tuứ treõn ủaỏt khaựch.
- Baứi thụ taỷ caỷnh nguù tỡnh vửứa coồ ủieồn vửứa hieọn ủaùi.
- Ngoõn ngửừ trong baứi thụ cuừng raỏt haứm suực, gụùi caỷm, lụứi ớt yự nhieàu, gụùi nhửừng lieõn tửụỷng phong phuự cho ngửụứi ủoùc.
- Maùch thụ coự sửù vaọn ủoọng maùnh meừ
- Baứi Chieàu toỏi cho thaỏy tỡnh yeõu thieõn nhieõn, yeõu cuoọc soỏng, yự chớ vửụùt leõn hoaứn caỷnh khaộc nghieọt cuỷa nhaứ thụ chieỏn sú HCM. Baứi thụ ủaọm saộc thaựi ngheọ thuaọt coồ ủieồn maứ hieọn ủaùi.
8
Pu ski: (1799 – 1837), “maờùt trụứi cuỷa thia ca Nga” 
Toõi yeõu em
Baứi thụ giaừi baứi taõm traùng ủaày maõu thuaón giửừa lớ trớ vaứ tỡnh yeõu, ủeồ tửứ ủoự theồ hieọn khaựt voùng tỡnh yeõu maừnh lieọt, noói khoồ ủau tuyeọt voùng cuỷa tỡnh yeõu ủụn phửụng, ủoàng thụứi baứi thụ laứ lụứi chuực chaõn thaứnh cao thửụùng.
 - Keỏt caỏu haứi hoaứ ngoõn ngửừ coõ ủoọng deó hieóu.
- Baứi thụ thaỏm ủửụùm noói buoàn cuỷa moỏi tỡnh voõ voùng, nhửng laứ noồi buoàn trong saựng cuỷa moọt taõm hoàn yeõu ủửụng chaõn thaứnh, maừnh lieọt, nhaõn haọu, vũ tha.
9
Seõ khoỏp:(1860 – 1904) nhaứ vaờn nga kieọt suaỏt, sinh ra vaứ lụựn leõn trong gia ủỡnh buoõn baựn
Ngửụứi trong bao
Chuyeọn mieõu taỷ cuoọc ủụứi tớnh caựch cuỷa beõ-li-coỏp ngửụứi trong bao.
- Xaõy dửùng nhaõn vaọt ủieồn hỡnh.
- Gioùng keồ chaọm giaừi, gieóu cụùt chaõm bieỏm, mổa mai pha chuựt buoàn ủụứi.
- Chi tieỏt aỏn tửụùng: hỡnh aỷnh caựi bao
- Seõ-khoỏp pheõ phaựn saõu saộc loỏi soỏng heứn nhaựt, baùc nhửụùc, baỷo thuỷ vaỷ ớch kổ cuỷa moọt boọ phaọn tri thửực Nga cuoỏi theỏ kổ XIX. Tửứ ủoự nhaứ vaờn khaồn thieỏt thửực tổnhmoùi ngửụứi: “Khoõng theồ soỏng maừi nhử theỏ ủửụùc”
10
Huy Goõ: (1802 – 1885), laứ moọt thieõn taứi nụỷ sụựm vaứ goùi saựng tk XIX. 
Ngửụứi caàm quyeàn khoõi phuc uy quyeàn 
- Noựi veà nhaõn vaọt Giaờng – van - giaờng voựi vieọc bũ phụi baứy sửù thaọt vaứ maỏt heỏt uy quyeàn, nhửng sau ủoự laùi ủửụùc khoõi phuùc.
- Taùo neõn sửù ủoỏi laọp giửừa caực nhaõn vaọt.
- Trong hoaứn caỷnh baỏt coõng vaứ tuyeọt voùng, con ngửụứi chaõn chớnh vaón coự theồ baống aựnh saựng cuỷa tỡnh thửụng ủaồy luứi boựng toỏi cuỷa cửụứng quyeàn vaứ nhen nhoựm nieàm tin vaứo tửụng lai.
11
Phan Chaõu Trinh: ( 1872 – 1926), tửù Tửỷ Caựn, hieọu Taõu Hoà, bieọt danh Hi Maừ, queõ laứng Taõn Loọc – tieõn Phửụực phuỷ Tam Kỡ.
Veà luaõn lyự xaừ hoọi ụỷ nửụực ta.
 - Trỡnh baứy quan nieọm cuỷa mỡnh veà luaõn lớ xaừ hoọi.
- So saựnh LLXH ụỷ VN vaứ ụỷ Phaựp.
- Theồ hieọn mong ửụực ủaỏt nửụực mỡnh seừ coự luaõn lớ xaừ hoọi
- Laọp luaọn chaởt cheừ ủửa ra vaỏn ủeà & CM vaỏn ủeà.
- Theồ hieọn nhieàu cung baọc cuỷa taõm traùng
- ẹoaùn trớch toaựt leõn duừng khớ cuỷa moọt ngửụứi yeõu nửụực: vaùch traàn thửùc traùng ủen toỏi cuỷa XH, ủeà cao tử tửụỷng ủoaứn theồ vỡ sửù tieỏn boọ, hửụựng veà moọt ngaứy mai tửụi saựng cuỷa ủaỏt nửụực. Qua ủoự, cuừng thaỏy ủửụùc moọt phong caựch chớnh luaọn ủoọc ủaựo: luực tửứ toỏn, meàm moỷng, luực kieõn quyeỏt, ủanh theựp; luực maùnh meừ, nheù nhaứng maứ ủaày sửực thuyeỏt phuùc.
12
 Aờng–ghen: (1820 -1895), laứ nhaứ trieỏt hoùc ngửụứi ẹửực, laứ baùn thaõn cuỷa Caực Maực.
 Caực Maực: (1818 – 1883), laứ nhaứ trieỏt hoùc luaõn lớ chớnhtrũ vú ủaùi ngửụứi ẹửực, laừnh tuù thieõn taứi cuỷa giai caỏp coõng nhaõn treõn theỏ giụựi.
Ba coỏng hieỏn vú ủaùi cuỷa Caực Maực
Laứm roừ ba coỏng hieỏn vú ủaùi cuỷa Caực Maực. ẹoàng thụứi baứi toỷ sửù xoựt thửụng cuỷa Aờng ghen
 - Duứng caực luaọn ủieồm, luaọn cửự ủeồ laứm roừ vaỏn ủeà
- So saựnh ngang, baống, hụn, thaỏp ủeồ laứm noồi baọt coỏng hieỏn “ba” laứ quan troùng nhaỏt.
+ Bieồu caỷm: ca ngụùi vaứ ủeà cao vai troứ cuỷa Maực baứy toỷ nieàm tieỏc thửụng voõ haùn cuỷa Aờng ghen, cuỷa moùi ngửụứi ủoỏi vụựi Maực.
- ẹeồ laùi cho giai caỏp coõng nhaõn nhửừng coỏng hieỏn voõ cuứng quyự giaự, laứ nieàm an uỷi cho giai caỏp coõng nhaõn, giuựp cho hoù giaỷi thoaựt ủửụùc sửù raứng buoọt cuỷa giai caỏp tử saỷn & vaứ choỏng laùi giai caỏp tử saỷn.
12
Hoaứi Thanh: (1909 – 1982) teõn khai sinh laứ Nguyeón ẹửực Nguyeõn, xuaỏt thaõn trong gia ủỡnh nho ngheứo yeõu nửụực, xaừ Nghũ Trung – Nghũ Loọc – Ngheọ An.
Moọt thụứi ủaùi trong thi ca
- ẹoaùn trớch theồ hieọn: Tinh thaàn thụ mụựi vaứ sửù caỷm nhaọn cuỷa taực giaỷ veà thụ mụựi trong buoồi ủaàu
- Ngoõn ngửừ giaứu chaỏt thụ
- Ngoõn ngửừ giaứu nhũp ủieọu.
- Lụứi vaờn nheù nhaứng saõu laộng
- Taực giaỷ ủửa ra nguyeõn taộc khi pheõ bỡnh vaờn hoùc: “Laỏy baứi hay so saựnh vụựi baứi hay”. 
- Qua ủoaùn trớch cho ta thaỏy ủửụùc tỡnh yeõu queõ hửụng ủaỏt nửụực cuỷa caực nhaứ thụ mụựi
E. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- HS nhaộc laùi kieỏn thửực troùng taõm
- Chuaồn bũ baứi: Õn taọp vaờn hoùc
-----------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an NV 11NC ca nam.doc