A. Mục đích yêu cầu
Thông qua các bài tập thực hành nhằm củng cố các kiến thức về văn bản đã học trong tiết học trước
B. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng
C. Cách thức tiến hành
GV tổ chức HS luyện tập bằng cách làm các bài tập thực hành, sau đó củng cố lại kiến thức cơ bản đã học.
D. Tiến trình giờ giảng
1. ổn đinh
2. KTBC
3. GTBM
4. Hoạt động dạy học
Tiết theo PPCT: 10. Tiếng việt văn bản (tiếp theo) Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp giảng: Sĩ số: A. Mục đích yêu cầu Thông qua các bài tập thực hành nhằm củng cố các kiến thức về văn bản đã học trong tiết học trước B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV - Thiết kế bài giảng C. Cách thức tiến hành GV tổ chức HS luyện tập bằng cách làm các bài tập thực hành, sau đó củng cố lại kiến thức cơ bản đã học. D. Tiến trình giờ giảng 1. ổn đinh 2. KTBC 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thày và Trò Yêu cầu cần đạt GV: hướng dẫn HS làm bài tập theo câu hỏi SGK GV: Xác định câu chủ đề của đoạn văn? HS trả lời GV ghi bảng GV: những câu còn lại của đoạn văn có quan hệ với nhau không? nhiệm vụ của chúng là gì? HS: có, giải thích rõ GV: cho biết nhiệm vụ của câu chủ đề trong đoạn văn? GV yêu cầu HS đặt 1 vài nhan đề cho đoạn văn. GV có thể đưa ra một số nhan đề: ảnh hưởng của môi trường tới cơ thể của các loài thực vật, môi trường và cơ thể. GV yêu cầu HS làm và gọi HS lên bảng làm sau đó GV cùgn cả lớp chữa bài tập GV yêu cầu HS về nhà làm GV: đơn gửi cho ai? người viết đơn ở cương vị nào? GV: mục đích viết đơn? GV: cho biết nội dung cơ bản của đơn? 1. Bài tập 1 (trang 37) a. Phân tích tính thống nhất về chủ đề của đoạn văn - Câu chủ đề: câu 1"chủ đề của đoạn văn: sự ảnh hưởng qua lại với nhau giữa cơ thể và môi trường. - Các câu trong độan có quan hệ với nhau để phát triển chủ đề chung: vừa nêu ý để giải thích, vừa nêu dẫn chứng để chứng minh nhằm cụ thể hoá ý ở câu chủ đề. b. Phân tích sự phát triển của câu chủ đề trong đoạn văn - Câu chủ đề: nêu chủ đề, ý khái quát - Câu 2: phát triển thành ý - Câu 3: chuyển tiếp giữa phần nêu ý (giải thích) và phần nêu dẫn chứng (chứng minh) - Câu 4: nêu dẫn chứng 1 (cây đậu Hà Lan và cây mây) - Câu 5: nêu dẫn chứng 2 cây xương rồng và cây lá bỏng "với cách sắp xếp ý như trên, ý chung của đoạn văn được triển khai rõ ràng c. Đặt nhan đề cho đoạn văn 2. Bài tập 2 (trang 28) a. Sắp xếp - Câu 1"3"5"2"4 + Câu 1, 3: hoàn cảnh sáng tác bài thơ Việt Bắc + Câu 5, 2: Nội dung bài thơ Việt Bắc + Câu 4: giá trị bài thơ Việt Bắc b. Nhan đề: Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu 3. Bài tập 3. 4. Bài tập 4 a. Nhân vật giao tiếp - Đơn gửi cho các thày cô, đặc biệt là GVCN - Người viết đơn là HS b. Mục đích viết đơn xin phép được nghỉ học c. Nộ dung cơ bản của đơn - Xưng rõ họ tên, lớp học - Nêu lí do xin nghỉ, thời gian nghỉ - Lời hứa - Lời cám ơn d. Kết cấu của đơn - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Địa điẻm làm đơn và thời gian làm đơn - Tên đơn - Nơi gửi - Họ tên, địa chỉ người viết đơn - Trình bày sự việc, lí do, nguyện vọng - Cam đoan và cám ơn - Kí tên e. Yêu cầu HS viết một lá đơn 5. Bài tập 5 Đặt nhan đề cho bài ca dao sau: Rủ nhau xuống biển mò cua Đem về nấu quả mơ chua trên rừng Em ơi chua ngọt đã từng Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau.m ¬i nÊu qu¶ m¬ chua trªn rõng n väng VCN Þ nµo? cïng ®a ra mét sè õa nªu ý ®Ó gi¶i 5. Củng cố và dặn dò
Tài liệu đính kèm: