Giáo án môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 4

Giáo án môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 4

I. Mục tiêu bài học

- Kiến thức: Hiểu được phong cách sống của Nguyễn Công Trứ với tính cách một nhà nho và hiểu được bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực. Hiểu đúng nghĩa của khái niệm ngất ngưởng để không nhầm lẫn với lối sống lập dị của một số người hiện đại

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm nhận miột văn bản thể hát nói.

- Thái độ: Có ý thức tin tưởng vào bản thân mình

II. Công việc chuẩn bị

- Thầy: Đọc sách, soạn giáo án

- Trò: Đọc sách giáo khoa, soạn bài

III. Kiến thức trọng tâm

 Phong cách sống của Nguyễn Công Trứ

IV. Tổ chức daïy hoïc

1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp

Kieåm tra só soá, ổn định để vào giờ học

 

doc 13 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4	
Tiết 13	
Ngày soạn: 11/ 9/ 2011
Ngày dạy :15/9/2011
 BÀI CA NGẤT NGƯỞNG –Nguyễn Công Trứ 
I. Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Hiểu được phong cách sống của Nguyễn Công Trứ với tính cách một nhà nho và hiểu được bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực. Hiểu đúng nghĩa của khái niệm ngất ngưởng để không nhầm lẫn với lối sống lập dị của một số người hiện đại 
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm nhận miột văn bản thể hát nói.
- Thái độ: Có ý thức tin tưởng vào bản thân mình
II. Công việc chuẩn bị
- Thầy: Đọc sách, soạn giáo án
- Trò: Đọc sách giáo khoa, soạn bài
III. Kiến thức trọng tâm
 Phong cách sống của Nguyễn Công Trứ
IV. Tổ chức daïy hoïc
1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp 
Kieåm tra só soá, ổn định để vào giờ học
2. Kieåm tra baøi cuõ
 H. Phân tích những nội dung cơ bản bài Vịnh khoa thi hương
3. Baøi môùi
Giởi thiệu ngắn gọn để vào bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Vấn đáp
- GV yêu cầu học sinh đọc Tiểu dẫn và trả lời câu hỏi :
H. Nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Công Trứ?
- HS phát biểu.
- GV bổ sung làm rõ từng nội dung
* Hoạt động 2: đọc, vấn đáp
 - GV gọi hs đọc diễn cảm bài thơ và yêu cầu trả lời các câu hỏi sau:
 H. Nêu bố cục bài thơ ?
H. Giải thích ý nghĩ của từ ngất ngưởng?
H.Tìm những từ ngữ, câu thơ thể hiện tài năng của tác giả? 
H. Lối sống ngất ngưởng của tác giả được thể hiện như thế nào?
H. Lối ssống ấy thể hiện phẩm chất gì của tác giả? 
- HS phát biểu.
- GV bổ sung làm rõ từng nội dung
Định hướng phần luyện tập.
Đều thuộc thể hát nói nhưng nội dung và cảm hứng chủ đạo khác nhau, từ ngữ cũng khác nhau:trong Bài ca ngất ngưởng có nhiều từ ngữ chỉ địa danh, quan chức, các từ ngữ chỉ sinh hoạt giải trí; còn trong Hương Sơn phong cảnh ca dùng nhiều từ ngữ chỉ tôn giáo.
I. Tiểu dẫn 
- Tác giả Nguyễn Công Trứ (1778-1858), quê ở Hà Tĩnh, là người đa tài, có cá tính, bản lĩnh.Có nhiều công lao đối với nhân dân, đất nước.
- Ông sáng tác băng thơ Nôm, trong đó, nổi bật là thể loại hát nói.
I. Văn bản
1. Bố cục
- Ñoaïn 1(6 caâu ñaàu) : Taøi naêng vaø ñòa vò Nguyeãn Coâng Tröù.
- Ñoaïn 2 (12 caâu tieáp) : Phong caùch soáng, phaåm chaát vaø baûn lónh cuûa Nguyeãn Coâng Tröù tröôùc cuoäc ñôøi.
- Ñoaïn 3 caâu cuoái : Khaúng ñònh phong caùch soáng
2. Ý nghĩa của từ “ngất ngưởng”
- Nghĩa trong từ điển: sự vật đặt ở vị trí cao , không vững chắc, dễ đổ, nghiêng. Tư thế người say ngồi không vững, đi lảo đảo, muốn ngã.
- Nghĩa trong bài thơ: Một cách sống tôn trọng sự thực, tôn trọng cá tính, không chấp nhận sự “ khắc kỉ, phục lễ”, uốn mình theo danh giáo và lễ của Nho gíao.
3. Cảm nhận văn bản
a. Tài năng của tác giả
- Coi mình là người có tài năng:Liệt kê vệc học hành thi cử, việc làm quan của mình
- Coi việc làm quan là một sự ràng buộc (vào lồng) nhưng vẫn ra làm quan vì đó là phương tiện để ông thể hiện tài năng và hoài bão của mình.
b.Những biểu hiện của lối sống “ngất ngưởng”
- Nhiều lần thăng, giáng chức –> xem thương
- Cưỡi bò vàng đi dạo giữa kinh thành.
- Tận hưởng những thú tiêu khiển thanh cao ở đời mà không cần băn khuăn: vào chùa và dẫn theo” một đôi dì” để hát ca trù
- Coi chuyện được mất, khen chê ở đời là không đáng kể, không đáng bận tâm, mà luôn vui vẻ.
- Vui chơi nhưng lại trọng đạo nghĩa: đem tài năng, bản lĩnh của mình đóng góp cho triều đình, đất nước.
- Coi mình xứng danh sánh ngang với những bậc tiến bối có tài năng được trọng vọng.
c. Nghệ thuật của bài hát nói.
- Không hạn chế về số câu, chữ.
- Gieo vần khá tự do.
- Số câu dài, ngắn khác nhau.
=> Tác dụng: dễ thể hiện được tâm tình, cá tính của người viết.
4. Củng cố: Hệ thống lại những kiến thức cơ bản
5. Dặn dò: 
- Bài cũ: làm bài tập phần luyện tập.
- Bài mới: soạn “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”. Tìm tài liệu đọc để có những hiểu biết về nhà thơ Cao Bá Quát. 
Tuần 4	
Tiết 14,15	
Ngày soạn :11/9/2011
Ngày dạy :15/9/2011
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
Cao Bá Quát
I. Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Hieåu ñöôïc söï chaùn ngheùt cuûa taùc giaû ñoái vôùi con ñöôøng möu caàu danh lôïi taàm thöôøng vaø taâm traïng bi phaån cuûa keû só khoâng tìm thaáy loái thoaùt treân ñöôøng ñôøi. 
- Kĩ năng: Hieåu ñöôïc ñaëc ñieåm baøi thô coå theå.
- Thái độ: Coù lyù töôûng trong cuoäc soáng.
II. Công việc chuẩn bị
- Thầy: Đọc sách, soạn giáo án
- Trò: Đọc sách giáo khoa, soạn bài
III. Kiến thức trọng tâm
 Tââm trạng cuûa taùc giaû ñoái vôùi con ñöôøng möu caàu danh lôïi taàm thöôøng vaø taâm traïng bi phaån cuûa keû só khoâng tìm thaáy loái thoaùt treân ñöôøng ñôøi.
IV. Tổ chức daïy hoïc
1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp 
H. Đọc thuộc bài thơ “ Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ và cho biết nội dung chính của tác phẩm.
2. Kieåm tra baøi cuõ
 H. Phân tích những nội dung cơ bản bài Vịnh khoa thi hương
3. Baøi môùi
Giởi thiệu ngắn gọn để vào bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Vấn đáp
- GV yêu cầu học sinh đọc Tiểu dẫn và trả lời câu hỏi :
H.Từ phần tiểu dẫn trên, em hãy cho biết những nét chính về tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm và đặc điểm của thể loại hành?
- HS phát biểu.
- GV bổ sung làm rõ từng nội dung
* Hoạt động 2: đọc, vấn đáp
 - GV gọi hs đọc diễn cảm bài thơ và yêu cầu trả lời các câu hỏi sau:
H. Tìm bố cục văn bản
H. Cho biết cách hiểu của em đối với hai câu đầu?
H: Bốn câu thơ kế thể hiện cách nhìn và quan điểm của nhà thơ đối với danh lợi như thế nào? 
H: Tâm trạng của lữ khách đi trên bãi cát như thế nào
H. Hình ảnh nười đi trên bãi cát bổng dưng dừng lại thể hiện điều gì?
H. Khúc hát cuối bài thơ nói lên điều gì?
H. Nêu những hiểu biết về nghệ thuật: nghắt nhịp, hình ảnh, nhịp điệ của bài thơ?
- HS phát biểu.
- GV bổ sung làm rõ từng nội dung
I. Tiểu dẫn 
- Cao Bá Quát (1809? - 1855), quê ở Bắc Ninh, nay thuộc Hà Nội.Ông là người có tư tưởng tiến bộ, có tài năng. Ông mất trong cuộc khởi nghĩa chống lại nhà Nguyễn.
- “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” là một trong nhiều sáng tác của ông bộc lộ tư tưởng phê phán sự trì trệ, bảo thủ của CĐPK, phản ánh nhu cầu đổi mới của XHVN giữa thế kỉ XIX.
- Hành là một thể thơ cổ, có tính chất tự do, phóng khoáng, không bị gò bó về số câu, độ dài của câu, niêm luật, bằng trắc, vần điệu.
I. Văn bản
1. Bố cục
- Ñoaïn 1 : Boán caâu ñaàu dieãn taû taâm traïng ngöôøi ñi ñöôøng.
- Ñoaïn 2 : 8 caâu tieáp mieâu taû thöïc teá cuoäc soáng vaø taâm traïng chaùn gheùt tröôùc phöôøng möu caàu danh lôïi.
- Ñoaïn 3 : Coøn laïi : Ñöôøng cuøng cuûa keû só vaø taâm traïng bi phẩn.
2. Quan niệm của nhà thơ về con đường công danh và tâm trạng của nhân vật trữ tình.
- Moät sa maïc caùt meânh moâng, daøi voâ taän, coù moät ngöôøi ñi ñöôøng, ñi mãi, maët trôøi laën vaãn chöa thoâi, vöøa ñi leä tuoân ñaày –> con đđường daøi voâ taän, keû só tìm chaân lyù cuoäc ñôøi maø loøng buoàn chaùn.
- Tác giả buồn chán vì tự mình hành hạ thân xác của mình theo đuổi công danh. Tiếc là mình không học được người xưa phép ngủ.
- Tác giả đã nhận thấy sự vô nghĩa của lối học khoa cử, của con đường công danh theo lối cũ. Danh lợi là thứ rượu làm người ta say
- Người đang đi trên bãi cát bỗng dừng lại là vì sự băn khuăn, day dứt và có phần bế tắc.
- Khúc đường cùng (cùng đồ) có tính biểu tượng: đó là sự bất lực, bế tắc, cùng đường của mình.
- Nhà thơ đứng lại giữa bãi cát mà tự hỏi, mà nghi ngờ cả sự tồn tại của mình. 
- Hình ảnh thiên nhiên cuối bài thơ đẹp, hùng vĩ, nhưng cũng đầy khó khăn, hiểm trở.
=> Tư thế dừng lại nhìn bốn phía mà hỏi trời cao, hỏi chính lòng mình thể hiện khối mâu thuẫn lớn đang đè nặng lên tâm trí nhà thơ.
3. Nghệ thuật của bài thơ.
- Độ dài của các câu thơ và cách ngắt nhịp thay đổi đem lại khả năng diễn đạt phong phú.
- Có từng căp đối xứng với số lượng chữ không đều nhau ( 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ); ngắt nhịp không đều: 2/3, 3/5, 4/3.)
- Nhịp điệu, hình ảnh thể hiện sự gập ghềnh, trúc trắc của những bước đi trên bãi cát, tượng trưng cho con đường công danh đáng chán ghét.
4. Ghi nhớ ( sgk)
4. Củng cố: Hệ thống lại những kiến thức cơ bản
5. Dặn dò: Làm bài tập phần luyện tập. Giờ tới học bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích 
Tuần 6	
Tiết 7,8	
Ngày soạn : 9/2011
Ngày dạy : 9//2011
LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Kiến thức:
 Củng cố về lập luận phân tích.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập luận
- Thái độ: Có ý thức trau dồi năng lưc lập luận
II/ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ
- GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo
- HS: Đọc sgk, chuẩn bị bài 
III/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
 Rèn luyện lập luận phân tích
IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định
 Nắm hs vắng để vào giờ học
2. Kiểm tra bài cũ
 H. Nhận thức của anh chị về hình tượng, nhân vật Huấn Cao? 
3. Bài mới
 Giới thiệu ngắn gọn để vào bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản
- HS nhắc lại: 
 Phân tích là gì?
 Cách phân tích.
Bài tập 1
- Gv định hướng bằng hệ thống câu hỏi sau:
H. Thế nào là tự ti? Phân biệt tự ti với khiêm tốn? 
H. Những biểu hiện của thái độ tự ti?
H. Những tác hại của thái độ tự ti?
H.Thế nào là tự phụ? Phân biệt tự phụ với tự tin 
H. Những biểu hiện của thái độ tự phụ?
H. Những tác hại của thái độ tự phụ?
cần có thái độ và cách ứng xử ntn trước những biểu hiện đó?
- Hs viết bài
Bài tập 2
H: Nên phân tích những từ ngữ nào?
H: Nên đề cập đến những biện pháp nghệ thuật gì?
H: Ta cản nhận thế nào về cảnh thi cử ngày xưa?
I. Ôn lai kiến thức về thao tác lập luận phân tích
II. Luyện 
1. Phân tích hai căn bệnh tự ti và tự phụ.
- Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti:
+ Giải thích khái niệm tự ti, phân biệt tự ti với khiêm tốn.
+ Những biểu hiện của thái độ tự ti.
+ Tác hại của th ái độ tự ti.
- Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ:
+ Giải thich khái niệm tự phụ, phân biệt tự phụ với tự tin.
+ Những biểu hiện của thái độ tự phụ.
+ Tác hại của thái độ tự phụ.
- Xác định thái độ, cách ứng xử hợp lí: đán giá đúng bản thân để phát huy mặt mạnh, hạn chế và khắc phục mặt yếu.
2. Phân tích hình ảnh sĩ tử qua hai câu thơ
- Nên viết theo kiểu tổng- phân- hợp vớ trình tự
- Giới thiệu hai câu thơ và định hướng phân tích.
Phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh, phép đảo ngữ.
- Nêu cảm nhận về cảnh thi cử ngày xưa dưới chế độ TDPK
4. Củng cố: Chốt lại những nội dung chính của các bài tập
5. Dặn dò: Đọc các tham khảo
Kí duyệt 
Ngày 1../ 9 / 2011
Châu Thị Bích Liễu
Tuần:4,5 	
Tiết: 4,5
Ngày soạn:12/9/2011
Ngày dạy: 15/9/2011
PHÂN TÍCH ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn nghị luận 
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm văn
II. Kiến thức trọng tâm
	Phân tích đề, lập dàn ý
III. Tổ chức daïy hoïc
1. OÅn ñònh 
Kieåm tra só soá, ổn định để vào giờ học
2. Baøi môùi
Giới thiệu ngắn gọn để vào bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản
-GV ghi các đề lên bảng
* Hoạt động 2: thảo luận.
- GV: Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4hs, thảo luận phân tích các đề bài trên bảng
- HS thảo luận, lần lược từng nhóm phát biểu, các nhóm khác lắng nghe và bổ sung ý kiến.
- GV định hướng làm rõ vấn đề 
* Hoạt động 3: thảo luận
- GV: Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4hs, thảo luận lập dàn ý các đề bài trên bảng
- HS thảo luận, từng nhóm đại diện trình bày dàn ý của mình, các nhóm khác bổ sung 
- GV định hướng xác lập dàn ý
1. Đề
Đề1: Sống đẹp
Đề2: Phân tích hình tượng người nông dân nghĩ sĩ, trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”
Đề3: Bên cạnh thơ văn đạo lí, trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu còn có nhiều tác phẩm yêu nước chống Pháp, mà đặc biệt là những bài văn tế vừa phản ánh chân thực sinh động nhân dân nam bộ trong những ngày đầu đánh Pháp, vừa khóc thương, vừa ca ngợi những con nười đã ngã xuống vì đất nước.
 Anh, chị hãy làm rõ nhận xét trên qua cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu
Đê4:Đất nước đang bước vào thế kĩ XXI, với những thời cơ và thách thức.
 Là một thanh niên đang sống trong thời đại ấy của đát nước, anh (chị) có những suy nghĩ gì
2. Phân tích đề
Đề1:
- Dạng đề mở, thao tác lập luận tự do 
- Người viết có thể vận dụng một vài hợc tấi cả các thao tác nghị luận để làm rỏ sống đẹp
Đề2:
- Đề bài là dạng đề có định hướng, cần bám vào yêu cầu của đề để triển khai ý.
- Vấn đề mà đề bài yêu cầu nghị luận là phân tích hình tượng người nông dân nghĩ sĩ, trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”
- Nhưng đề chưa có sẵn ý, người làm bài cần phải dựa 
vào những hiểu biết về hình tượng người nông dân nghĩ sĩ, trong bài văn tế để xác lập ý
Đề3:
- Đề bài là dạng đề có định hướng, có sẵn ý cần bám vào đề bài để xác định ý.
- Nhận định trong đề bài gồm một mệnh đề chính, một mệnh đề phu –> cần xác định đúng luận đề.
- Thao tác chính là chứng minh, phân tích.
Đề4:
Đây là dạng đề tự do thể hiện suy nghĩ của mình theo đề tài nêu trong đề bài
3. Lập dàn ý
Đề1:
- Giải thích sống đẹp: Sống có phẩm chất đạo đức, có hoài bảo, có lí tưởng, có trí tuệ sáng suốt
- Giải thích ý nghĩa của sống đẹp: sẽ làm cho tâm hồn, tình cảm của con ngượi trong sáng, lành mạnh, hướng thiện 
- Dùng các thao tác lập luận để làm rõ vấn đề trên:
+ Phân tích lối sông hiện nay trong xã hội,
+ Lối sống như thế nào là đẹp - Dẫn chứng,
+ Lối sống nào không đẹp – phê phán lối sống không tốt đẹp
- Bàn luận sống đẹp đêm lại điều gì, tại sao cần phải sống đẹp
Đề2:
- Giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm đẻ dẫn vào nội dung hình tượng người nông dân nam bộ đánh giặc – người nghĩa sĩ.
- Phân tích hình tương người nông dân trên cơ sở phân tích nghệ thuật để làm rõ các nội dung sâu;
+ Họ là người nông dân,
+ Khi giặc đến,
+ Khi ra trận,
+ Khi công đồn,
+ Hình ảnh hy sinh
Đề3:
- Giới thiệu khái quát mệnh đề phụ, có thể kết hơp giới thiệu khái quát tác giả.
- Giới thiệu thơ văn yêu nước của NĐC, nói rõ: nỗi bật là văn tế:
+ Phản ánh chân thực tình cảnh đất nước và tội ác giặc Pháp
+ Phản ánh chân thực nhân dân Nam Bộ đánh Pháp,
+ Tiếc thương những nghĩa sĩ đã hi sinh,
+ Ca ngượi những con người xã thân vì nước
Đề4:
Hướng dẫn hs tìm ý
3. Củng cố: 
Chốt lại những vấn đề cơ bản 
4. Dặn dò:
	Nhắc nhở hs ý thức học tập
Kí duyệt 
Ngày 15/9/2011
Châu Thị Bích Liễu 
Tuần:4	
Tiết: 3,4 
Ngày soạn: 13/9/2011
Ngày dạy: 16/9/2011
LUYỆN TẬP THÊM VỀ PHÂN TÍCH ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý
I. Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về phân tích đề và lập dàn y
- Kĩ năng: Rèn luyện năng phân tích đề và lập dàn ý
	II. Chuẩn bị:
- GV: giáo án, tham khảo tài liệu.
- HS: ôn lại kiến thức về phân tích đề,lập dàn ý
III. Kiến thức trọng tâm
Phân tích đề, lập dàn ý
IV. Tổ chức daïy hoïc
1. OÅn ñònh: Kieåm tra só soá, ổn định để vào giờ học
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Baøi môùi
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề và lập dàn ý.
Đối với đề bài này ta cần triển khai mấy ý? Đó là những ý nào?
Bước đầu tiên ta cần trình bày vấn đề gì?
Giáo viên lần lượt trình bày vấn đề
Học sinh không thích học?
Tại sao không có lý tưởng thì không có phương hướng?
Các em nghĩ gì về giới trẻ và chính bản thân mình hôn nay?
Giáo viên gọi học sinh phát biểu, và dừng nhà giúp?
ĐỀ .
“Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường, không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”
 (Lep-Tôn-xtôi)
Anh chị hiểu câu nói ấy như thế nào? Và có suy nghĩa gì trong qua trình phấn đấu tu dưỡng lí tưởng của mình.
I. Phân tích đề .
- Nội dung nghị luân. không có lí tưỡng thì con người không có phương hướng, không có cuộc sống
- Đây là dạng đề có định hướng.
- Phạm vi tư liệu: thực tế cuộc sống.
 II.Dàn Ý
Mở Bài: giới thiệu và dẫn dắt vấn đề
Thân bài :
- Giải thích lí tưởng là gì? (Đó là điều cao cả nhất, đẹp đẽ nhất, trở thành lẽ sống mà người ta mong ước và phấn đấu thực hiện)
- Tại sao không có lý tưởng thì không có phương hướng?
+ Không có mục tiêu phấn đấu
+ Thiếu ý chí vươn lên để giành điều cao cả.
+ Không có lẽ sống mà người ta mơ ước.
- Tại sao không có phương hướng thì không có cuộc sống?
+ Không có phương hướng phấn đấu thì cuộc sống con người tẻ nhạt, vô vị không có ý nghĩa
+không có phương hướng trong cuộc sống như người lần bước trong đêm tối không nhìn thấy đường đi.
+ Không có phương hướng con người có thể hành động mù quán, nhiều khí sa vào tội lỗi.
- Suy nghĩ của anh (chị) như thế nào?
+ Bình luận: con người phải sống có lí tưởng, không có lí tưởng con người thực sự sống không có ý nghĩa.
+ Vấn đề đặt ra hoàn toàn đúng
+ Mở rộng:
 * Phê phán những người sống không có lý tưởng.
 *Lí tưởng của thanh niên ngày nay là gì? (Phấn đấu để có tri thức, trí tuệ, ý chí và nghị lực và đọa đức)
 *Làm thế nào để sống có lí tưởng?
Kết bài:
Nêu ý nghĩa của câu nói
3. Củng cố: Chốt lại những vấn đề cơ bản 
4. Dặn dò: Nhắc nhở hs ý thức tự luyên tập
Kí duyệt
15/9/2011
Châu Thị Bích Liễu
KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM TUẦN 3
I. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TUẦN TRƯỚC 
 1.Học Tập :
Nhìn chung việc học tập trong tuần 2 tương đối tốt cụ thể: điểm tốt 04 lượt, có 18 giờ A; 4 giờ học B và 2 giờ C 
 	2. Nội Qui:
 Học sinh chấp chưa tốt nội qui có 2 hs vắng học, đi muộn không, 2 hs vi phạm đồng phục, còn học sinh vi phạm mất trật tự trong giờ học, nhiều hs chưa tích cực trong việc xây dựng bài.
II. KẾ HOẠCH TUẦN TIẾP THEO
1. các công việc chung phải làm hàng ngày :
 Chăm sóc vườn thuốc nam, vệ sinh lớp học, kiểm tra việc thực hiện nội qui học sinh, trồng lại bồn hoa.
2. các công việc riêng từng ngày :
Thứ2: Nhắc nhở học sinh hoàn thành các khoản đóng góp cho nhà trường, nhắc nhở học sinh chuẩn bị ghế và xếp hàng chào cờ, kiểm tra việc thực hiện vệ sinh lớp học.
Thứ3: Ổn định lớp cho học sinh truy bài tiết anh văn 
Thứ4: Tổ chức cho học sinh tập hát quốc ca
Thứ5 : Ổn định lớp, tổ chức cho học sinh truy bài 
 Thứ6: Ổn định lớp, nhắc nhở học sinh ôn bài .
Thứ 7: Ổn định lớp, tổ chức cho hs truy bài .
Kí duyệt
Ngày 5//9/2011
Châu Thị Bích Liễu
KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM TUẦN 4
I. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TUẦN TRƯỚC 
 1.Học Tập :
Nhìn chung việc học tập trong tuần 3 tương đối tốt cụ thể: điểm tốt: 5 lượt, có giờ 16A; giờ học4 B và giờ 1C, 2D 
 	2. Nội Qui:
 Học sinh chấp chưa tốt nội qui có 02 hs vắng học, đi muộn 02.. hs vi phạm đồng phục 01 còn học sinh vi phạm mất trật tự trong giờ học, nhiều hs chưa tích cực trong việc xây dựng bài.
II. KẾ HOẠCH TUẦN TIẾP THEO
1. các công việc chung phải làm hàng ngày :
 Chăm sóc vườn thuốc nam, vệ sinh lớp học, kiểm tra việc thực hiện nội qui học sinh, trồng lại bồn hoa.
2. các công việc riêng từng ngày :
Thứ2: Nhắc nhở học sinh hoàn thành các khoản đóng góp cho nhà trường, nhắc nhở học sinh chuẩn bị ghế và xếp hàng chào cờ, kiểm tra việc thực hiện vệ sinh lớp học.
Thứ3: Ổn định lớp cho học sinh truy bài tiết anh văn 
Thứ4: Tổ chức cho học sinh tập hát quốc ca
Thứ5 : Ổn định lớp, tổ chức cho học sinh truy bài 
 Thứ6: Ổn định lớp, nhắc nhở học sinh ôn bài .
Thứ 7: Ổn định lớp, tổ chức cho hs truy bài .
Kí duyệt
Ngày 15/9//2011
Châu Thị Bích Liễu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van lop 10 tuan 4.doc