I. Mục tiêu bài học
- Kiến thức:
- Cảm nhận được hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, thương yêu và lặng lẽ hi sinh vì chồng con
- Thấy được tình cảm yêu thương, quý trọng của Trần Tế Xương dành cho người vợ. Qua những lời tự trào, thấy được vẻ đẹp nhân cách và tâm sự của nhà thơ
- Nắm được những thành công về nghệ thuật của bài thơ: từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian, sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình và tự trào .
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ trữ tình
- Thái độ: Có thái độ, trân trọng người phụ nữ lao đông trong xã hội phong kiến
II. Công việc chuẩn bị
- Thầy: Đọc sách, soạn giáo án
- Trò: Đọc sách giáo khoa, soạn bài
III. Kiến thức trọng tâm
Tuần 3 Tiết 9,10 Ngàysoạn:3/9/2011 Ngày dạy:6/9/2011 THƯƠNG VỢ Trần Tế Xương I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: - Cảm nhận được hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, thương yêu và lặng lẽ hi sinh vì chồng con - Thấy được tình cảm yêu thương, quý trọng của Trần Tế Xương dành cho người vợ. Qua những lời tự trào, thấy được vẻ đẹp nhân cách và tâm sự của nhà thơ - Nắm được những thành công về nghệ thuật của bài thơ: từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian, sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình và tự trào . - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ trữ tình - Thái độ: Có thái độ, trân trọng người phụ nữ lao đông trong xã hội phong kiến II. Công việc chuẩn bị - Thầy: Đọc sách, soạn giáo án - Trò: Đọc sách giáo khoa, soạn bài III. Kiến thức trọng tâm Hình ảnh bà Tú IV. Tổ chức daïy hoïc 1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp Kieåm tra só soá, ổn định để vào giờ học 2. Kieåm tra baøi cuõ H. : phân tích nét nổi bật về nghệ thuật của bài thơ Câu cá mùa thu? 3. Baøi môùi Giởi thiệu ngắn gọn để vào bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Vấn đáp - GV yêu cầu học sinh đọc Tiểu dẫn và trả lời câu hỏi sau: H. Nêu những nét chính về tác giả? - HS phát biểu. - GV bổ sung làm rõ từng nội dung * Hoạt động 2: đọc, vấn đáp - GV gọi hs đọc diễn cảm bài thơ và yêu cầu trả lời các câu hỏi sau: H. Nêu bố cục bài thơ ? H. Hình ảnh bà Tú được khắc họa như thế nào? H. Hai câu thực đã gợi tả cụ thể hơn cuộc sống tảo tần, buôn bán ngược xuôi của bà Tú như thế nào? H. Sự sáng tạo của TX trong việc vận dụng hình ảnh con cò trong ca dao? H. Cảnh làm ăn, buôn bán mà bà Tú có đặc điểm gì? H. Em có suy nghĩ gì về 2 câu luận? H. Bản thân từ nắng, mưa chỉ sự vất vả, năm, mười là số lượng phiếm chỉ, Tác giả dùng ở đây để chỉ điều gì? H: Nỗi lòng thương vợ của tg được thể hiện như thế nào? HS trả lời. H: Lời “chửi” trong hai câu thơ cuối là lời của ai, có ý nghĩa gì? Chú ý: H: Qua bài thơ, nhận xét về tâm sự và vẻ đẹp nhân cách của TX? HS phát biểu. - GV bổ sung làm rõ từng nội dung I. Tiểu dẫn - Trần Tế Xương, 1870 – 1907, quê Nam Định. + Sự nghiệp sáng tác của ông để lại khoảng hơn 100 bài thơ, chủ yếu là thơ Nôm. Nhiều thể thơ (thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, lục bát) và một số bài văn tế, phú, câu đối + Sáng tác của ông gồm hai mảng: Trữ tình, trào phúng đều bắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân, với nước, với đời - Thương vợ là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất của Tú Xương viết về bà Tú II. Văn bản 1. Hình ảnh bà Tú - Quanh năm buôn bán ở mom sông: + Quanh năm: suốt cả năm, tất bật với cong việc + Mom sông: chỗ chênh vênh, nguy hiểm –>Buôn bán nơi nguy hiểm, bấp bên - Nuôi đủ năm con vớií một chồng: Tác giả so sánh mình bằng năm con –> Bà Tú phải gánh trên vai một gánh năng gia đình năm con với một chồng –> không chỉ đủ sống mà còn đủ cho ông Tú tiêu xài, xứng danh là một ông Tú - Lặn lội thân cò khi quãng vắng: Bắng cách đảo ngữ lăn lội cùng với sự đồng nhất hình ảnh thân cò trong ca dao với hình ảnh bà Tú –> nói lên sự vất vã đảm đang của bà Tú - Eo sèo mặt nước buổi đò đông: sự chen lấn, xô đẩy, chứa đầy sự bất trắc –> phải bươn chải trong cảnh chen chúc làm ăn - Một duyên hai dám quản công: + Duyên một mà nợ hai nhưng bà Tú không một lời phàn nàn, lặng lẽ chấp nhận sự vất vả vì chồng con + Chấp nhận, không một lời than trách => TX cảm phục sự quên mình của vợ: bà Tú vừa đáng thương nhỏ bé giữa bao la không gian, thời gian, vừa đáng phục và cao cả, lồng lộng. Bà Tú là người vợ vất vã, đảm đang 2. Chân dung nhà thơ - Nhận ra sự đảm đang vất vả của người vợ. - Đặt mình ngang hàng với năm đứa con thành kẻ ăn bám vợ g Hóm hỉnh - Cảm nhận được sự vô tích sự của mình và cả thói đời (xh) - Tự coi mình là món nợ đời mà bà Tú phải gánh chịu - Lời chửi ở cuối bài thơ là tác giả tự chửi mình cũng là chữi thói đời bạc bẽo III. Kết luận Phần ghi nhớ IV. Luyện tập Phân tích sự vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ VHDG trong bài thơ? 4. Củng cố: GV hệ thống những kiến thức cơ bản theo những câu hỏi sau: - Những hiểu biết về hình ảnh bà Tú qua bài thơ? - Hiểu biết về Tú Xương qua bài thơ? 5. Dặn dò: Giờ tới học bài Khóc Dương Khuê Tuần 3 Tiết 11 Ngày soạn: 5/9/2011 Ngày dạy: 6/9 /2011 Đọc thêm KHÓC DƯƠNG KHUÊ Nguyễn Khuyến VỊNH KHOA THI HƯƠNG Trần Tế Xương I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: - Cảm nhận được tình bạn chân thành, thắm thiết của tác gỉa đối với bạn của mình. - Cảm nhận được thái độ phản đối với xã hội, tấm lòng yêu nước của nhà thơ. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ trữ tình - Thái độ: Có tình bạn trong sáng, có thái độ và cái nhìn đúng về thực trạng khoa cử trng xã hội thực dân nửa phong kiến. II. Công việc chuẩn bị - Thầy: Đọc sách, soạn giáo án - Trò: Đọc sách giáo khoa, soạn bài III. Kiến thức trọng tâm - Cảm nhận được tình bạn chân thành, thắm thiết của tác gỉa đối với bạn của mình. - Cảm nhận được thái độ phản đối với xã hội, tấm lòng yêu nước của nhà thơ. IV. Tổ chức daïy hoïc 1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp Kieåm tra só soá, ổn định để vào giờ học 2. Kieåm tra baøi cuõ H. Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ 3. Baøi môùi Giởi thiệu ngắn gọn để vào bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Vấn đáp - GV yêu cầu học sinh đọc Tiểu dẫn và trả lời câu hỏi sau: H. Nêu những nội dung chính phần tiểu dẫn? - HS phát biểu. - GV bổ sung làm rõ từng nội dung * Hoạt động 2: đọc, vấn đáp - GV gọi hs đọc diễn cảm bài thơ và yêu cầu trả lời các câu hỏi sau: H. Xác định bố cục của bài thơ H. Nêu những nội dung chính của bài thơ ? H. Nêu những nét chính về nhệ thuật của bài thơ ? - HS phát biểu. - GV bổ sung làm rõ từng nội dung * Hoạt động 3: đọc, vấn đáp - GV gọi hs đọc diễn cảm bài thơ và yêu cầu trả lời các câu hỏi sau: H. Sự khác thường trong kì thi? H. Hình ảnh sĩ tử và quan trường được miêu tả như thế nào? H. Hình ảnh uan sứ và bà đầm nói lên điều gì? H. Cho biết thái độ và tâm trạng củ tác giả? - HS phát biểu. - GV bổ sung làm rõ từng nội dung I. Tiểu dẫn Xem sách giáo kha Tr.32, 3 II. Văn bản KHÓC DƯƠNG KHUÊ 1. Đọc Đọc diễn cảm bài thơ 2. Bố cục - 26 câu đầu: sự bàng hoàng sửng sốt của nhà thơ khi biết tin bạn mất và những hồi tưởng về tình bạn giữa hai người. -12 câu còn lại: nỗi buồn, sự trống vắng của nhà thơ khi mất bạn. 3. Những biểu hiện của tình bạn thắm thiết thủy chung giữa hai người. - Nỗi đau đớn khi nghe tin bạn qua đời. - Tâm trạng và sự hồi tưởng lại những gì hai người đã trải qua. - Sự trống vắng đến vô nghĩa, cuộc sống của nhà thơ sau khi bạn mất. 3. Nghệ thuật - Nói giảm nói tránh. - Dùng từ láy. - Dùng điệp từ, điệp ngữ. - Dùng các điển tích, điển cố có hiệu quả. VỊNH KHOA THI HƯƠNG 1. Đọc Đọc diễn cảm bài thơ 1. Sự khác thường của kì thi thề hiện ở hai câu đầu. - “Trường Nam thi lẫn với trường Hà” - “ Lẫn”: lẫn lộn, trộn lại không theo thứ tự và truyền thống như vốn có. 2. Hình ảnh sỉ tử và quan trường - Không có cái trang nghiêm, trọng đại vốn có mà trở nên lôi thôi, bầy hầy, nhếch nhác. - Đảo ngữ làm cho cái nhếch nhác đó càng nổi bật. 3. Hình ảnh quan sứ, bà đầm trong cuộc thi. - Là một sự bất thường, vô lí, nhục cho quốc thể. - Đối “lọng rợp trời “ với “váy lê quét đất” cáng làm cho không khí trường thi trở nên lố lăng => thái độ bất bình, chua xót cho cảnh nước nhà. 4. Tâm trạng, thái độ của tác giả: - Phản đối xót xa cho tình cảnh đất nước. - Ý nghĩa tư tưởng của lời nhắn gửi ở hai câu cuối: những người trí thức, nhân tài của đất nước hãy tỉnh ngộ, hãy cứu lấy tình cảnh đất nước! 4. Củng cố: GV hệ thống những kiến thức cơ bản 5. Dặn dò: Học thuộc hai bài thơ. Giờ tới học bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân Tuần 3 Tiết 12 Ngày soạn: 5/9/2011 Ngày dạy: 6/9/2011 TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ xã hôi và cái riêng trong lời nói của cá nhân. - Kĩ năng: Rèn luyện, nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân, khi sử dụng ngôn ngữ chung. - Thái độ: Có ý thức tuân thủ những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội II. Công việc chuẩn bị - Thầy: Đọc sách, soạn giáo án - Trò: Đọc sách giáo khoa, tìm hiểu bài III. Kiến thức trọng tâm Cái chung trong ngôn ngữ và cái riêng trong lời nói của cá nhân IV. Tổ chức daïy hoïc 1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp Kieåm tra só soá, ổn định để vào giờ học 2. Kieåm tra baøi cuõ Không 3. Baøi môùi Giởi thiệu ngắn gọn để vào bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: thảo luận. - GV: Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4hs, lần lược thảo luận câu hỏi sau: H. Cho biết quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân ? - HS thảo luận, lần lượt từng nhóm trả lời từng câu hỏi, các nhóm khác lắng nghe và bổ sung ý kiến. - GV định hướng làm rõ vấn đề * Hoạt động 2: thừc hành luyện tập - GV yêu cầu hs làm các bài tập 1, 2,3,4 - HS luyện tập tại lớp - GV chỉ định hs lên bảng trình bày => GV bổ sung điều chỉnh. III. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân Phần ghi nhớ Tr.35 LUỆN TẬP 1. Bài tập 1. - Nghiã gốc của từ nách chỉ vị trí trên thân thể con người. - Nghĩa của từ nách trong câu thơ của Nguyễn Du: chỉ vị trí giao nhau giữa hai bức tường 2. Bài tập 2. Nghĩa của từ xuân trong câu thơ của HXH: chỉ mùa xuân, sức sống và nhu cầu tình cảm của tuổi trẻ. - Trong Câu thơ của Nguyễn Du, xuân có nghĩa là: vẻ đẹp của người con gái trẻ tuổi. - Trong câu thơ của Nguyễn Khuyến, xuân có nghĩa là: chỉ men say nồng của rượu ngon, sức sống dạt dào và tình bạn thắm thiết. - Trong câu thơ của HCM, từ xuân thứ nhất chỉ mùa xuân; từ xuân thứ hai chỉ sức sống mới, sự thịnh vượng ,giàu có. 3. Bài tập 3 a. Mặt trời trong thơ Huy Cận có nghĩa gốc ( mặt trời của tự nhiên), được nhà thơ nhân hóa. b. Trong câu thơ của Tố Hữu, mặt trời chỉ lí tưởng cách mạng. c. Trong câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm, từ mặt trời thứ nhất dùng với nghĩa gốc, từ thứ hai chỉ đứa con: là niềm hạnh phúc, niềm tin, hi vọng của mẹ. 4. Bài tập 4 a. Từ mọn mằn được cá nhân tạo ra khi dựa vào Tiếng mọn với nghĩa :nhỏ đến mức không đáng kể. Quy tắc cấu tạo: Tạo từ láy hai tiếng, lặp lại phụ âm đầu (âm m). Tiếng gốc đặt trước, tiếng láy đặt sau. Đổi vần thành ăn đối với tiếng láy Từ mọn mằn có nghĩa là nhỏ nhặt, tầm thường ,không đáng kể. b. Từ giỏi giắn được tạo ra trên cơ sở tiếng giỏi và theo quy tắc như ở câu a. Giỏi giắn nghĩa là rất giỏi. c. Từ nội soi được tạo ra từ hai tiếng có sẵn, theo nguyên tắc động từ chính đi sau, phụ từ bổ sung ý nghĩa được đặt trước. 4. Củng cố: Hệ thống lại những nét cơ bản 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài, Giờ tới học bài Bài ca ngất ngưỡng Kí Duyệt Ngày 05 / 9 / 2011 Châu Thị Bích Liễu TUẦN 2,3 Tiết 1,3 Ngày soạn :21/8/2011 Ngày dạy :25/8/2011 Khái quát nghị luận văn học I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU GIÚP HỌC SINH : -Củng cố kiến thức về nghị luận văn học , biết cách làm bài văn nghị luận văn học . -Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận . II.CHUẨN BỊ giáo viên giáo án ,sgk học sinh : ôn lại văn nghị luận văn học III. KIẾN THỨC TRONG TÂM Biết cách làm bài văn nghị luận IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định lớp kiểm tra bài cũ bài mới Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Thầy : Em hiểu thế nào là nghị luận văn học ? Trò : Suy nghĩ ,trả lời, học sinh khác nhận xét ,bổ sung . Thầy : Nêu một số đề mẫu yêu cầu học sinh xác định những đề văn nghị luận xã hội ,những đề nghị luận văn học Học sinh lần lược xác định , học sinh khác bổ sung . Thầy : Để làm tốt dạng bài bàn đến một tác phẩm văn học ta cần năm được những vần đề gì ? Trò : suy nghĩ trả lời, học sinh khác nhận xét ,bổ sung Thầy : Để làm tốt dạng bài bàn đên một tác giả văn học ta cần năm được những vần đề gì ? Trò : suy nghĩ trả lời, học sinh khác nhận xét ,bổ sung HOẠT ĐỘNG 2 Thầy :Theo em để làm tốt bài văn nghị luân xã hội chúng ta cần lưu ý những yêu cầu gì? Học sinh suy nghĩ ,trả lời ,học sinh khác nhận xét bổ sung . I.KHÁI LUẬN VỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC -Nghị luận văn học là lối văn nghị luận mà nội dung là một vấn đề văn học .(môt ý kiến về lí luận văn học,nhận định về nền văn học,một tác giả, tác phẩm văn học ) Đề 1; Hãy phân tích bài ca dao sau: Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai Đề 2 : Ca dao có bài : Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn Bằng thực tế đời sống em hãy chứng minh rằng bai ca dao trên đã thể hiện đạo lí của con người viêt nam Đề 3 ; Nhà thơ Nguyễn Du có viết : Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung Theo em phận đàn bà ấy được nhà thơ diễn tả như thế nào qua tác phẩm truyện Kiều . II.MỘT SỒ ĐỀ THƯỜNG GẶP Đề bài bàn đến một tác phẩm văn học Để làm tốt dạng đề này cần nắm được : -Hoàn cảnh sáng tác -Chủ đề -Gía trị nội dung -Gía trị nghệ thuật -Tác dụng của tác phẩm 2)Đề bài bàn về một tác giả văn học Cần năm được : -Thời đại tác giả sồng -Quê quán -Hoàn cảnh xuất thân -Cuộc đời -Tác phẩm -Đóng góp của tác giả cho nên văn học 3) Đề bài bàn về một giai đoạn văn học ,một xu hướng văn học,một vấm đề lí luận văn học III. YÊU CẦU KHI LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC -văn học thường không diễn tả cuộc sống bằng những ý kiến phát biểu trực tiếp mà bằng những hình tượng nghệ thuật .Do đó khi bàn về một vấn đề văn học còn là bài tỏ hiểu biết về văn học,là thưởng thức,đánh giá tác phẩm trong cái hay,cái đẹp của nó . -phải thể hiện được sự rung cảm với văn học,tình cảm đối với văn học,thái độ yêu ghết đối với con người trong tác phẩm , thể hiện qua từ ngữ , hình ảnh,phếp tu từ ,lối đạt câu ,nhịp nhàng 4.CỦNG CỐ . Hệ thống kiến thức trọng tâm kí duyệt Ngày 22/8/2011 Châu Thị Bích Liễu 5.DẶN DÒ . Ôn lại văn nghị luận văn học Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày soan: 13/8/2011 Ngày dạy: 15/8/2011 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HÔI I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Biết cách làm một bài văn nghị luận xã hội - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận xh - Thái độ: Có ý thức, luyện tập về văn nhgị luận xh II. Công việc chuẩn bị - Thầy: Soạn giáo án - Trò: xem lại những kiến thức về nghị luận xh III. Kiến thức trọng tâm Cách làm bài nghị luận xh IV. Tổ chức daïy hoïc 1. OÅn ñònh Kieåm tra só soá, ổn định để vào giờ học 2. Kieåm tra baøi cuõ 3. Baøi môùi Giởi thiệu ngắn gọn để vào bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản - Mục 1 GV thuyết trình - Mục 2 GV thuyết trình - mục 3Gv hướng dẫn luyện tập theo yêu cầu - HS luyện tập tại lớp, xung phong trình bày - GV nhận xét từng đoạn văn của học sinh 1. Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý - Đối vơi đề văn nghị luận xh, đề thường nêu ra một yêu cầu hoặc trích một câu nói làm yêu cầu nội dung nghị luận . Do đó cần phải tìm hiểu đề thật kĩ để xác định nội dung mà đề yêu cầu – xác định luận đề. - Sau khi xác định luận đề tiến hành tìm ý và lập dàn ý 2. cách làm bài Bài văn nghị luận xã hội tiến hành theo trình tự sau: - Giải thích nội dung của đề bài - Giải thích ý nghĩa của nó – ý nghĩa của nội dung đó - Vận dụng các phương pháp lập luận và các thao tác lập luận để làm rõ nội dung và ý nghĩa đã giãi thich ở trên - Có thể nhận xét, đánh giá, neuu bài học thực tiển 3. Luện tập Bàn về ý nghĩa của việc đọc sách 4. Củng cố: chốt lại những vấn đề cơ bản 5. Dặn dò: Cần phải có ý thức luyện tập Kí duyệt 15/8/2011 Châu Thị Bích Liễu Tuần 3 Tiết 1,2 Ngày soạn :5/9/2011 Ngày dạy 6/9/2011 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức cơ bản về phần văn học và làm văn ở lớp 10 - Kĩ năng: Rèn luyện năng lực hệ thống kiến thức II. Kiến thức trọng tâm Ôn tập hệ thống kiến thức phần làm văn III. Tổ chức daïy hoïc 1. OÅn ñònh Kieåm tra só soá, ổn định để vào giờ học 2. Baøi môùi Giới thiệu ngắn gọn để vào bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: vấn đáp Thầy : Thế nào là đoạn văn ? Trò : suy nghĩ trả lời ,học sinh khác nhận xét ,bổ sung . Thầy :nhân xét, chốt lại nội dung Thầy : Đoạn văn có cấu trúc như thế nào ? Trò : suy nghĩ trả lời ,học sinh khác nhận xét ,bổ sung . Thầy :nhân xét, chốt lại nội dung Thầy : Có những loại đoạn văn nào ,các đoạn liên kết với nhau ra sao ? Trò : suy nghĩ trả lời ,học sinh khác nhận xét ,bổ sung . Thầy :nhân xét, chốt lại nội dung Hoạt động 2 vấn đáp Thầy : Nêu đề bài, yêu cầu học sinh viết đoạn văn . Trò: viết đoạn văn, trình bài, học sinh khác nhận xét bổ sung Thầy : nhận xét, Sửa bài viết của học sinh.. I . Thế nào là đoạn văn - Đoạn văn là một phần của văn bản, gồm một số câu có quan hệ chặt chẽ với nhau góp phần thể hiện rõ nội dung chủ đề nhất định -Đoạn văn có cấu trúc gồm nhiều câu. Trong đó có câu chủ đề thể hiện ý khái quát, các câu còn lại có nhiệm vụ làm rõ câu chủ đề. - Có nhiều loại đoạn văn : + Đoạn ( các đoạn ) phần mở bài + Đoạn (các đoạn )phần thân bài +Đoạn (các đoạn ) phần kết bài - Các đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ với nhau góp phần thể hiện rõ chủ đề . II. Viết đoạn văn Phân tích bài ca dao sau: Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. 3. Củng cố: Chốt lại những vấn đề cơ bản trong mục 1,2 4. Dặn dò: Nhắc nhở hs ý thức hướng tới diễn đạt trong sáng, đúng chuẩn mực Kí duyệt Ngày 5/9/2011 Châu Thị Bích Liễu
Tài liệu đính kèm: