Giáo án môn Ngữ văn lớp 10 - Học kì II

Giáo án môn Ngữ văn lớp 10 - Học kì II

A. Mục tiêu bài học

 Giúp học sinh:

- Nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề.

- Mạnh dạn, bình tĩnh, tự tin khi trình bày một vấn đề.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV

C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp

2. Bài cũ:

3. Bài mới

 

doc 89 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2062Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 10 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 19 Làm văn
Tiết 55
Mục tiêu bài học
 Giúp học sinh:
- Nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề.
- Mạnh dạn, bình tĩnh, tự tin khi trình bày một vấn đề.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV
C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học 
1.Ổn định lớp
2. Bài cũ: 
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giáo viên gợi ý về tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề.
- Giáo viên có thể đặt tình huống.
- Học sinh xác định những vấn đề có trong đề bài?
- Muốn làm dàn ý cần làm gì?
- Từ dàn ý yêu cầu HS lần lược trình bày từng phần một?
- Giáo viên nhận xét góp ý về giọng nói, cử chỉ, điệu bộ của HS
- Hướng HS đến phần ghi nhớ.
- HS đọc bài tập, thảo luận nhóm
- Cả lớp cùng xây dựng đáp án.
- Gọi một HS khá trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- GV củng cố.
I.TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ
- Để bày tỏ nguyện vọng suy nghĩ, nhận thức của mình và thuyết phục người nghe cảm thông đồng tình với mình.
- Việc này không dễ dàng " phải rèn luyện.
II.CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ
1. Chọn vấn đề trình bày
 Đề bài: “ Thời trang và tuổi trẻ”.
- Tìm xem đề tài trên bao gồm những vấn đề nào:
+ Thời trang truyền thống và tuổi trẻ ngày nay.
+ Cách ăn mặc của giới trẻ hiện nay.
+ Trang phục với vẻ đẹp duyên dáng của người phụ nữ.
- Xác định nên chọn vấn đề nào, lí do chọn ( thời gian, mức độ trình bày, sự quan tâm ).
2. Lập dàn ý: Cần xác định
- Trình bày bao nhiêu ý?
- Các ý đó sắp xếp ra sao? Ý nào là trọng tâm?
- Từ hệ thống ý lập đề cương (dàn ý).
- Hình dung trước các tình huống có thể xãy ra, cách ứng phó, chuẩn bị một số câu để chào hỏi, chuyển ý, chuyển đoạn, kết thúc.
III. TRÌNH BÀY
1. Bắt đầu trình bày: SGK
2. Trình bày nội dung chính: SGK
3. Kết thúc và cảm ơn: SGK
IV. GHI NHỚ: SGK
V. THỰC HÀNH
Bài tập: Trang phục với vẻ đẹp duyên dáng của người phụ nữ.
- Trang phục là người bạn đồng hành gắn bó với con người từ cổ chí kim đặc biệt là người phụ nữ .
+ Aên mặc là nhu cầu tối cần thiết.
+ Trang phục làm cho con người thêm đẹp.
+ Vẻ đẹp cá nhân làm tăng vẻ đẹp cộng đồng.
- Trang phục đẹp là vẻ đẹp bên ngoài vẫn không thay thế được vẻ đẹp tâm hồn.
+ Cái nết đánh chết cái đẹp.
+ Vẻ đẹp bên ngoài dể thấy nhưng chóng tàn phai. Vẻ đẹp bên trong ít phơi bày, khó thấy nhưng càng lâu càng làm tăng vẻ đẹp bên ngoài.
- Cái đẹp của trang phục cá nhân cần phải thống nhất hài hoà với cái đẹp của cộng đồng.
+ Cái đẹp không phải là cái tách biệt với cộng đồng.
+ Cái đẹp phải hài hoà với truyền thống và hiện đại.
Bài tập 1
- Đã án (3)
- Giờ chúng ta thải (3)
- Tôi muốn (4)
- Giờ chúng ta (2)
- Chào đã nêu (1)
- Giờ tôi sắp (4)
Bài tập 2
e. ATGT là hạnh phúc của mỗi người.
- Mất ATGT là tình trạng phổ biến , báo động.
- Mất ATGT gây tai hoạ cho con người:
+ Nguy hiểm đến tính mạng.
+Để lại thương tích làm giảm, mất khả năng lao động. " gánh nặng cho gia đình xã hội.
+ Thiệt hại vật chất.
+ Uøn tắt giao thông, lãng phí thời gian, ảnh hưởng sức khoẻ, công việc của nhiều người.
- Giải pháp lập lại ATGT:
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản, hiện đại.
+ Nâng cao chất lượng phương tiện giao thông.
+ Giáo dục ý thức tôn trong luật lệ giao thông cho mọi người.
- Để trình bày người nói cần chuẩn bị thêm lời giớithiệu mở đầu, cám ơn
4. Củng cố: theo mục tiêu bài học.
5. Dặn dò:
- Làm các bài tập còn lại.
- Soạn: Lập kế hoạch cá nhân.
6. Rút kinh nghiệm:
* * * * * * * * * * * * * * * * š¯› * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tuần 19 Làm văn
Tiết 56
Mục tiêu bài học
 Giúp học sinh:
- Nắm được yêu cầu của một bản kế hoạch cá nhân.
- Biết xác định mục tiêu, định liệu kế hoạch khoa học và viết thành bản kế hoạch cá nhân.
- Có ý thức và thói quen làm việc theo kế hoạch một cách khoa học.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV
C. Cách thức tiến hành: Tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận ,thực hành ngắn.
D.Tiến trình dạy học
1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Tầm quan trọng và cách thức trình bày một vấn đề?
3. Bài mới
Hoạt động của GV, HS
Yêu cầu cần đạt
- Trong lớp ta ai là người có thói quen lập kế hoạch cá nhân?
- Khi tiến hành công việc theo kế hoạch cá nhân em thấy có những thuận lợi gì?
- Để lập KHCH cần tiến hành những công việc gì?
- Bản KHCH gồm mấy phần? mỗi phần có nội dung gì và được phân bố như thế nào?
- Lời văn trong KHCH có những yêu cầu nào cần lưu ý?
- GV hướng HS đến phần ghi nhớ.
Bài tập 1, 2 : GV gợi ý cho HS làm.
- Bài tập 3: yêu cầu học sinh làm trên giấy.
+ Thu bài, chấm bài.
+ Cùng cả lớp đánh giá rút kinh nghiệm.
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC LẬP KHCN
- Là bản dự kiến nội dung, cách thức hđ và phân bố thời gian để hoàn thành công việc nhất định. Từ đó hình dung trước công việc mình cần làm.
- Quyết định kết quả và thuận lợi của công việt.
II. CÁCH LẬP KHCN
VD: Lập kế hoạch cá nhân để ôn tập môn ngữ văn.
1. Đọc lại mục lục để xác định nội dung cần ôn tập.
2. Phân bố thời gian ôn tập các phân môn văn, tiếng việt ,làm văn và tiếp tục học bài mới.
3. Viết nội dung kế hoạch thành văn bản.
a. Thể thức mở đầu, bản KH gồm những gì? Được trình bày ra sao?
b. Nội dung gồm mấy phần lớn? Các phần đó được trình bày như thế nào?
c. Lời văn trình bày có gì đáng lưu ý?
III. GHI NHỚ :SGK
IV. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Đây là thời gian biểu trong một ngày không phải là kế hoạch cá nhân ( công việc nêu chung chung, không có phần dự kiến, kết quả cần đạt).
Bài tập 2: Bản KHCN chưa đạt yêu cầu, nội dung còn thiếu.
Bài tập 3: Nội dung công việc,yêu cầu, cách thực hiện, thời gian hoàn thành.
4. Củng cố, dặn dò:
- Làm bài tập còn lại.
- Soạn: Phú sông Bạch Đằng
5.Rút kinh nghiệm:
* * * * * * * * * * * * * * * * š¯› * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tuần 19 Đọc văn
Tiết 57
 TRƯƠNG HÁN SIÊU
A. Mục tiêu bài học
 Giúp học sinh:
- Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài phú.
- Đặc trưng cơ bản của thể phú.
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng những địa danh lịch sử, danh nhân lịch sử.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.
C. Cách thức tiến hành: Kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK.
D. Tiến trình dạy học
1. Oån định lớp
2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng và phân tích các bài thơ Hai-kư của Ba-sô?
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?
- HS đọc văn bản
- Chia bố cục?
掛 汗 漫 之 風 凡 , 拾 浩 蕩 之 海 月 ,朝 戛 舷 兮 沅 湘 , 暮 幽 探 兮 禹 穴 。 九 江 五 湖 , 三 吳 百 粵 。 人 跡 所 至 , 靡 不 經 閱 , 胸 吞 雲 夢 者 數 百 , 而 四 方 壯 志 猶 闕 如 也 。 乃 舉 楫 兮 中 流 , 從 子 長 之 遠 游 。 涉 大 灘 口 , 溯 東 潮 頭 , 抵 白 藤 江 , 是 泛 是 浮 。 接 鯨 波 於 無 際 , 蘸 鷂 尾 之 相 繆 。 水 天 一 色 , 風 景 三 秋 。 渚 荻 岸 蘆 , 瑟 瑟 颼 颼 。 折 戟 沉 江 , 枯 骨 盈 邱 。 慘 然 不 樂 , 佇 立 凝 眸 。 念 豪 傑 之 已 往 , 嘆 蹤 跡 之 空 留 。 江 邊 父 老 謂 我 何 求 ? 或 扶 蔾 杖 , 或 掉 孤 舟 , 楫 余 而 言 曰 ﹕ 此 重 興 二 聖 擒 烏 馬 兒 之 戰 地 , 與 昔 時 吳 主 破 劉 弘 操 之 故 洲 也 。 當 其 ﹕ 舳 艫 千 里 , 旌 旗 旖 旎 。 貔 貅 六 軍 , 兵 刃 蜂 起 , 雌 雄 未 決 , 南 北 對 壘 。 日 月 昏 兮 無 光 , 天 地 凜 兮 將 毀 。 彼 必 烈 之 勢 疆 , 劉 龔 之 計 詭 。 自 謂 投 鞭 , 可 掃 南 紀 。 既 而 ﹕ 皇 天 助 順 , 兇 徒 披 靡 。 孟 德 赤 壁 之 師 , 談 笑 飛 灰 。 苻 堅 合 淝 之 陣 , 須 臾 送 死 。 至 今 江 流 , 終 不 雪 恥 。 再 造 之 功 , 千 古 稱 美 。 雖 然 ﹕ 自 有 宇 宙 , 固 有 江 山 。 信 天 塹 之 設 險 , 賴 人 傑 以 奠 安 。 孟 津 之 會 , 鷹 揚 若 呂 。 濰 水 之 戰 , 國 士 如 韓 。 惟 此 江 而 大 捷 , 由 大 王 之 賊 閑 。 英 風 可 想 , 口 碑 不 刊 。 懷 古 人 兮 隕 涕 , 臨 江 流 兮 厚 顏 。 行 且 歌 曰 ﹕ “ 大 江 兮 滾 滾 , 洪 濤 巨 浪 兮 朝 宗 無 盡 。 仁 人 兮 聞 名 , 匪 人 兮 俱 泯 。 ” 客 從 而 賡 歌 曰 ﹕ “ 二 聖 兮 垂 明 , 就 此 江 兮 洗 甲 兵 。 胡 塵 不 敢 動 兮 , 千 古 昇 平 。 信 知 ﹕ 不 在 關 河 之 險 兮 , 惟 在 懿 德 之 莫 京 。 
Dấu tích của những trận thuỷ chiến trên sơng Bạch Đằng
- Phát vấn câu hỏi 2 SGK
- Phát vấn câu hỏi 3 SGK
- Tại sao vui? ( sông nước hùng vĩ, thơ mộng)
- Tại sao buồn?
- Nhân vật bô lão là ai? ( nhân dân địa phương, hư cấu)
- Phát vấn câu hỏi 4 SGK.
+ Ta: yêu nước, sức mạnh chính nghĩa.
+ Giặc: thế cường, mưu ma, chước quỉ.
-Thiên thời: trời cũng chiềungười
- Địa lợi: đất hiểm.
- Nhân hoà: người tài.
- Phát vấn câu hỏi 5 SGK.
- Gọi HS đọc to và rõ ghi nhớ.
I. TIỂU DẪN
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu sông Bạch Đằng ( di tích lịch sử).
- Đặc trưng của bài phú.
II. ĐỌC – HIỂU
掛 汗 漫 之 風 凡 , 拾 浩 蕩 之 海 月 ,朝 戛 舷 兮 沅 湘 , 暮 幽 探 兮 禹 穴 。 九 江 五 湖 , 三 吳 百 粵 。 人 跡 所 至 , 靡 不 經 閱 , 胸 吞 雲 夢 者 數 百 , 而 四 方 壯 志 猶 闕 如 也 。 乃 舉 楫 兮 中 流 , 從 子 長 之 遠 游 。 涉 大 灘 口 , 溯 東 潮 頭 , 抵 白 藤 江 , 是 泛 是 浮 。 接 鯨 波 於 無 際 , 蘸 鷂 尾 之 相 繆 。 水 天 一 色 , 風 景 三 秋 。 渚 荻 岸 蘆 , 瑟 瑟 颼 颼 。 折 戟 沉 江 , 枯 骨 盈 邱 。 慘 然 不 樂 , 佇 立 凝 眸 。 念 豪 傑 之 已 往 , 嘆 蹤 跡 之 空 留 。 江 邊 父 老 謂 我 何 求 ? 或 扶 蔾 杖 , 或 掉 孤 舟 , 楫 余 而 言 曰 ﹕ 此 重 興 二 聖 擒 烏 馬 兒 之 戰 地 , 與 昔 時 吳 主 破 劉 弘 操 之 故 洲 也 。 當 其 ﹕ 舳 艫 千 里 , 旌 旗 旖 旎 。 貔 貅 六 軍 , 兵 刃 蜂 起 , 雌 雄 未 決 , 南 北 對 壘 。 日 月 昏 兮 無 光 , 天 地 凜 兮 將 毀 。 彼 必 烈 之 勢 疆 , 劉 龔 之 計 詭 。 自 謂 投 鞭 , 可 掃 南 紀 。 既 而 ﹕ 皇 天 助 順 , 兇 徒 披 靡 。 孟 德 赤 壁 之 師 , 談 笑 飛 灰 。 苻 堅 合 淝 之 陣 , 須 臾 送 死 。 至 今 江 流 , 終 不 雪 恥 。 再 造 之 功 , 千 古 稱 美 。 雖 然 ﹕ 自 有 宇 宙 , 固 有 江 山 。 信 天 塹 之 設 險 , 賴 人 傑 以 奠 安 。 孟 津 之 會 , 鷹 揚 若 呂 。 濰 水 之 戰 , 國 士 如 韓 。 惟 此 江 而 大 捷 , 由 大 王 之 賊 閑 。 英 風 可 想 , 口 碑 不 刊 。 懷 古 人 兮 隕 涕 , 臨 江 流 兮 厚 顏 。 行 且 歌 曰 ﹕ “ 大 江 兮 滾 滾 , 洪 濤 巨 浪 兮 朝 宗 無 盡 。 仁 人 兮 聞 名 , 匪 人 兮 俱 泯 。 ” 客 從 而 賡 歌 曰 ﹕ “ 二 聖 兮 垂 明 , 就 此 江 兮 洗 甲 兵 。 胡 塵 不 敢 動 兮 , 千 古 昇 平 。 信 知 ﹕ 不 在 關 河 之 險 兮 , 惟 在 懿 德 之 莫 京 。 
Nguyên bản Hán văn
TRẦN HƯNG ĐẠO CHỈ HUY CÁC TƯỚNG SĨ
1. Hình tượng nhân vật “ khách”( khách còn lưu)
- Khách: là sự phân thân của tác giả, dạo chơi vừa để thưởng thức thiên nhiên vừa nghiên cứu bồi bổ tri thức.
- Có 2 loại địa danh:
+ Lấy trong điển cố Trung Quốc: Nguyên, Tương, Cửu Giang, Ngũ Hồ ( đi qua bằng sách vở ,tưởng tượng)
" Thể hiện tráng chí 4 phương của “ khách”.
+ Địa danh của đất Việt: Cửa Đại Than, Đông Triều, Bạch Đằng ( có tính chất đương đại, hình ảnh trước mắt) : thật hùng vĩ, hoành tráng song ảm đạm hiu hắt
" Tâm trạng vừa vui, tự hào, vừa buồn đau, nuối tiếc.
2. Trận BĐ qua lời kể của các bô lão
 ( Bên kia ca ng ... ø văn bản có kết cấu mạch lạc, chặt chẽ.
- Cần sử dụng các yếu tố ngôn ngữ thích hợp với phong cách ngôn ngữ của toàn văn bản.
Câu 7: 
- Câu đúng: b, d, g, h.
- Còn lại là câu sai.
 4. Củng cố:
- Theo mục tiêu bài học.
5. Dặn dò
- Học bài, xem lại bài tập.
- Soạn: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận.
š¯›
Tuần 34 Làm văn 
Tiết 102
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN
 A.Mục tiêu bài học:
 Giúp học sinh:
 -Oân tập, cũng cố cách viết đoạn văn nghị luận.
 - Viết được các đoạn văn nghị luận phù hợp với vị trí và chức năng của chúng trong bài văn nghị luận.
B.Phương tiện thực hiện: SGK,SGV,TKBH.
C. Cách thức tiến hành: kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận, luyện tập viết đoạn.
D. tiến trình dạy học
 1.Oån định lớp
 2 kt bài cũ
 3. Bài mới
 Hoạt động của GV,HS
 Yêu cầu cần đạt
- GV viết đề lên bảng.
- HS vận dụng bài học lập dàn ý bài văn nghị luận để lập dàn ý.
- HS viết đoạn khoảng 20 phút theo gợi ý của GV.
- HS thảo luận.
- GV nhận xét, đánh giá.
Đề bài:”Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời 
 mới” .
I.Lập dàn ý:SGK
II.Luyện tập:
1.Chọn 1 mục nhỏ trong dàn bài viết thành một đoạn văn ngắn.
 Luận điểm: Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của văn minh nhân loại.
 Từ lâu con người đã biềt đền sự kì diệu của sách. Đó là cái thần kì trong những cái thần kì mà nhân loại sáng tạo nên. Thật không thể hình dung một nền văn minh mà không có sách. Từ hàng nghìn năm trước, khi chưa có chữ in, chưa có cả giấy bút nữa, thì nhân loại đã nghĩ đến sách rồi, đã có những hình thức đầu tiên của sách rồi. Sách là cái cần có để con người lưu giữ và truyề n lại cho người khác,cho thế hệ khác, những hiểu biết của mình về thế giới xung quanh, những khám phá về vũ trụ và con người, cả những ý nghĩ, những quan niệm, những mong muốn về cuộc sống cần gửi đến cho mọi người va øgửi đến đời sau. 
 2.Đổi bài viết cho nhau và nhận xét đánh gia.ù
 3.Lớp chọn một bài viết tiêu biểu để đánh giá nhận xét tập thể.
 4. Củng cố- dặn dò:
 -Dựa vào dàn ý viết thành bài văn hoàn chỉnh.
 - Soạn: Viết quảng cáo.
š¯›
 Tuần 35 Làm văn
 Tiết 103
 A.Mục tiêu bài học
 Giúp học sinh: 
 Nắm được mục đích của QC là thông tin, thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng, lợi ích , sự tiện lợi của sản phẩm, dịch vụ, làm tăng lòng ham thích mua hàng và sử dụng dịch vụ của khách hàng.
 -Biết cách viết và trình bày QC ngắn gọn, hấp dẫn.
 -Thấy được tầm quan trọng của QC trong cuộc sống hiện đại.
 B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, TKBH
 C. Cách thức tiến hành: Kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận.
 D. Tiến trình dạy học:
 1. Oån định lớp.
 2. KT bài cũ.
 3. Bài mới
 HĐ củaGV_HS
 Yêu cầu cần đạt
-HS đọc các QC trong SGK.
 + Các văn bản trên QC về điều gì?
 +Thường gặp văn bản QC đó ở đâu?
 + Kể thêm 1 vài ví dụ.
-QC để làm gì?
-HS đọc các QC vàtrả lời câu hỏi:
-Hãy nhận xét về cách dùng từ ngữ, viết câu trong các văn bản?
-Để tạo sự hấp dẫn các văn bản QC cần được trình bày như thế nào?
-GV v iết đề lên bảng.
 + Muốn viết văn bản QC phải làm thế nào?
( GV gợi ý HS trả lời theo câu hỏi SGK)
+Cho HS thảo luận chọn phương pháp trình bày, từ ngữ để diễn đạt, kích thích HS dùng tranh vẽ để minh hoạ trình bày đẹp hấp dẫn.
-GV chia nhóm cho HS làm . Sau đó đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác đánh giá nhận xét, bình chọn QC hay nhất.
-HS đọc to và rõ phần GN.
-HS làm bài tập dưới hình thức thảo luận.
-GV gợi ý cho HS về nhà làm
I.Vai trò và yêu cầu chung của văn bản QC
1.Văn bản QC trong đời sống
* Đọc các QC và trả lời câu hỏi
QC về việc bán máy vi tính và các dịch vụ khám chữa bệnh đa khoa.
Gặp trên các pa-nô, áp phích, báo, tờ rơi, đài phát thanh, đài truyền hình.
Kể thêm vài ví dụ.
-QC bán ĐTDĐ, xe máy( cũ, mới), các loại mĩ phẩm
-QC các loại thuốc tân dược, các dịch vụ chăm sóc sắc đẹp
* Khái niệm văn bản QC: SGK
2.Yêu cầu chung của văn bản QC
 a. Đọc các QC và trả lời câu hỏi
 - QC 1( nước uống giải khát): dài dòng mà vẫn không nêu lên được tính ưu việt của sản phẩm.
 -QC2 ( kem làm trắng da): tâng bốc quá đáng, phi thực tế, sử dụng từ ngữ thiếu thận trọng, khiến người nghe bực bội và nghi ngờ sản phẩm.
 b. Yêu cầu chung: Văn bản QC cần ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn, tạo ấn tượng, trung thực, tôn trọng pháp luật và thuần phong mĩ tục của dân tộc.
II. Cách viết văn bản QC
 Đề bài: Viết QC cho sản phẩm rau sạch.
Các thao tác:
 1.Xác định nội dung cơ bản cho lời QC.
 2. Cách trình bày QC.
 3. Câu văn từ ngữ trong văn bản QC
 * Bán các sản phẩm rau sạch
 -Rau trồng theo công nghệ Hà Lan, đảm bảo an toàn thực phẩm, không sử dụng chất kích thích tăng trưởng, không có các chất độc hại
 - Chủng loại đa dạng, thoả mãn nhu cầu người mua
 -Phục vụ tại nhà với số lượng lớn, giá cả hợp lí
 Liên hệ: tổ sản xuất X, đường, TP. HCM
III. Ghi nhớ: SGK
IV.Luyện tập
1.Phân tích tính súc tích, hấp dẫn và hiệu quả của các QC sau:
- Cả 3 văn bản đều viết rất ngắn gọn nhưng đầy đủ nội dung cần QC.
- Mỗi QC đều nêu được phẩm chất vượt trội của sản phẩm:
a.Chiếc xe không những là sản phẩm vượt trội( sang trọng, tinh tế, mạnh mẽ, quyến rũ) mà còn là người bạn đáng tin cậy.
b.Sữa tắm đặc biệt, “thơm mgát hương hoa”là “ bí quyết làm đẹp”.
c.Sự thông minh tự động hoá làm cho máy ảnh vô cùng thuận lợi, dễ sự dụng.
* Tóm lại: cả 3 QC đều ngắn gọn hấp dẫn, từ ngữ lựa chọn phù hợp, các kiểu câu ngắn gọn đạt hiệu quả cao.
2.Bài tập 2: về nhà làm
Củng cố- dặn dò:
-Làm bài tập 2.
-Soạn: ôn tập TLV ( trả lời 10 câu hỏi phần lí thuyết và làm bài tập 2) . 
š¯›
Tuần 35 Làm văn
Tiết 104 
A.Mục tiêu bài học
 Giúp học sinh:
-Nắm được những nội dung cơ bản của chương trình làm văn 10, qua đó thấy được sự kế thừa và phát triễn của các nội dung so với chương trình đã học ở THCS.
-Chuẩn bị tồt cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm và học tốt ở các lớp 11. 12.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, TKBH.
C. Cách thức tiến hành: kết hợp các phương pháp trả lời câu hỏi, thảo luận, luyện tập.
D. Tiến trình dạy học:
 1. Oån định lớp.
 2. KT bài cũ.
 3.Bài mới
 HĐ của GV, HS
 Yêu cầu cần đạt
GV nêu mục đích yêu cầu, nội dung chủ yếu bài ôn tập.
-HS trả lời các câu hỏi theo thứ tự từ 1 cho đến hết.
( ôn tập nhanh phần lí thuyết để dành thời gian luyện tập)
- Muốn tóm tắt dễ dàng cần tiến hành các bước sau:
+ Đọc lướt qua 1 lượt toàn bộ nội dung văn bản.
+Xác định những mục chính, nội dung cơ bản ( bằng cách tìm câu chủ đề của mỗi đoạn văn).
+Tiến hành tóm tắt . 
+Kiểm tra và sửa chữa.
-GV gợi ý cho HS
I.Phần mở đầu
- Chương trình làm văn 10 ôn lại các kiểu văn bản ỏ THCS, nhưng chủ yều tập trung ở 3 kiểu: tự sự, thuyết minh, nghị luận.
- Cung cấp một số kiến thức kĩ năng mới như: chọn sự việc , chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự; Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh; lập kế hoạch cá nhân, viết QC.
II.Ôân tập: SGK
III.Luyện tập
* Tóm tắt nội dung bài văn bản văn học:
 Bài văn bản văn học gồm 3 phần lớn. Mở đầu bài viết trình bày những tiêu chí của văn bản văn học(để phân biệt với những văn bản thuộc phong cách khác). Theo những tiêu chí này, văn bản văn học là những văn bản đi sâu khám phá thế giới tình cảm, nhu cầu thẫm mĩ của con người bằng ngôn từ nghệ thuật có tính hình tượng và tính thẫm mĩ cao. Thêm nữa, mỗi văn bản văn học bao giờ cũng thuộc về một thể loại nhất định với những qui ước thể thể loại riêng. 
 Sau khi đưa ra tiêu chí, bài viết tiếp tục trình bày cặn kẽ cấu trúc 3 tầng lớp( tầng ngôn từ, tầng hình tượng và tầng hàm nghĩa) của mỗi tác phẩm văn chương.
 Bài viết kết thúc bằng việc đặt văn bản văn học trong vận động. Theo đó văn bản của nhà văn chỉ thực sự trở thành tác phẩm văn học thông qua việc đọc, thông qua sự cảm thụ của công chúng yêu văn.
* Bài tập 1, 2: HS về nhà làm .
 4 Củng cố : theo yêu cầu bài học.
 5. Dặn dò:+ làm các bài tập còn lại.
 + Oân tập trong hè.
š¯›
Tuần 35
Tiết 105
MỤC LỤC
  ¯ œ
Tuần 
Tiết 
	Tên bài
Trang 
19
55
56
57
Trình bày một vấn đề
Lập kế hoạch cá nhân
Phú sông Bạch Đằng
1
3
4
20
58,
59,60
Nguyễn Trãi
Đại cáo bình Ngô
6
21
61
62
63
Tính chính xác và hấp dẫn của văn thuyết minh
Tựa “ Trích diễm thi tập”
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
11
13
15
22
64, 65
66
Kiểm tra 15 phút ( Lần 4)
Bài viết số 5
Khái quát lịch sử tiếng việt
17
18
19
23
67
68
69
Hưng đại vương Trần Quốc Tuấn
Thái sư Trần Thủ Độ
Phương pháp thuyết minh
22
24
25
24
70,71
72
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
27
31
25
73
74, 75
Trả bài viết số 5 – Ra đề số 6
Kiểm tra 15 phút ( Lần 5)
Những yêu cầu về sử dụng tiếng việt
32
34
35
26
76
77
78
Tóm tắt văn bản thuyết minh
Hồi trống Cổ Thành
Tào Tháo uống rượu luận anh hùng 
38
40
42
27
79,80
81
Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
Lập dàn ý cho bài văn nghị luận
44
47
28
82
83,84
Truyện Kiều
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
49
51
29
85
86
87
Trao duyên
Nỗi thương mình
Lập luận trong văn nghị luận
53
55
57
30
88
89
90
Chí khí anh hùng
Thề nguyền
Kiểm tra 15 phút ( lần 6)
Trả bài số 6
59
61
63
64
31
91
92
93
Văn bản văn học
Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối
Nội dung và hình thức của văn bản văn học
65
67
69
32
33
94
95,96,97
98, 99
Các thao tác nghị luận
Tổng kết phần văn học
Kiểm tra học kì II
72
74
78
34
100, 101
102
Oân tập phần tiếng việt
Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
79
81
35
103
104
105
Viết quảng cáo
Oân tập phần làm văn
Trả bài thi học kì II
Hướng dẫn học tập trong hè
83
85
87
88

Tài liệu đính kèm:

  • docHoc ki II.doc