Giáo án môn Ngữ văn lớp 10 (cơ bản) - Trình bày một vấn đề

Giáo án môn Ngữ văn lớp 10 (cơ bản) - Trình bày một vấn đề

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Giúp học sinh:

 1. Kiến thức:

 - Nắm được các yêu cầu cơ bản của việc trình bày một vấn đề.

 2.Kĩ năng:

 - Tích hợp với kiến thức về văn, TV, với vốn sống

 - Rèn kĩ năng chuẩn bị một bài trình bày và thực hiện việc trình bày có hiệu quả.

 3. Thái độ:

 - Có ý thức rèn luyện cách trình bày một vấn đề trước tập thể.

 B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

 - SGK, SGV

 - Thiết kế bài học.

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2874Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 10 (cơ bản) - Trình bày một vấn đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/ 05 /2007
Tiết theo PPCT: 120
Ký duyệt: Làm văn:
 trình bày một vấn đề
A. Mục tiêu bài học:
 Giúp học sinh:
 1. Kiến thức:
 - Nắm được các yêu cầu cơ bản của việc trình bày một vấn đề. 
 2.Kĩ năng: 
 - Tích hợp với kiến thức về văn, TV, với vốn sống 
 - Rèn kĩ năng chuẩn bị một bài trình bày và thực hiện việc trình bày có hiệu quả. 
 3. Thái độ:
 - Có ý thức rèn luyện cách trình bày một vấn đề trước tập thể. 
 B. phương tiện thực hiện 
 - SGK, SGV
 - Thiết kế bài học.
 C. CáCH THứC TIếN HàNH
 GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo , gợi
 tìm , kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
 D.tiến trình dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
I. Tình huống và yêu cầu của việc trình bày một vấn đề.
1. Tình huống
 ( Cho Hs đọc SGK , GV định hướng )
Trong những tình huống nào ta phải trình bày một vấn đề?
2. Yêu cầu
Những yêu cầu của trình bày mọt vấn đề?
II. Các bước chuẩn bị để trình bày một vấn đề
1. Bước 1
HS tìm hiểu mục 2 và xác định các bước trình bày một vấn đề.
2. Bước 2
3. Bước 3
III. Luyện tập
1. Bài tập 1
HS đề xuất những tình huống
( GV lưu ý HS tìm những vấn đề thiết thực mà XH quan tâm)
2. Bài tập 2
( Gọi Hs đọc yêu cầu - Hs thảo luận, GV nhận xét và giải đáp )
Giả thích tại sao khi trình bày một vấn đề, phải chú ý người nghe?
3. Bài tập 3
( GV lưu ý HS phải phản bác quan niệm bằng cả lí lẽ và dẫn chứng) - Truyện cười 3 cái hại của thuốc lá.
4. Bài tập 4
( Hs thảo luận, Gv khái quát )
IV. Củng cố 
V. Điều chỉnh, bổ sung:
* VD: SGK
- Phát biểu, trình bày một vấn đề là dùng ngôn ngữ nói để truyền đạt thông tin, nêu lên suy nghĩ, bày tỏ thai độ, tình cảm của mình trước mọi người về một vấn đề nào đó đang đặt ra trong cuộc sống.
- Những tình huống: Phát biểu ý kiến trong một buổi diễn đàn theo chủ đề ( Nói không với ma tuý; Vì một môi trường Xanh - Sạch - Đẹp; Sức khoẻ sinh sản vị thành niên....)
- Bám sát mục đích, đối tượng và những nội dung chính cần trình bày.
- Tìm cách trình bày, phát biểu tự nhiên, mạch lạc, rõ ràng có trọng tâm, trọng điểm; lời nói sinh động, truyền cảm, có ngữ điệu, âm lượng phù hợp. Có thể sử dụng kèm các yếu tố phi ngôn ngữ ( cử chỉ, hành động ); Sử dụng các phương tiện nghe nhìn...
- Tiến hành đúng trình tự: Chào hỏi, tự giới thiệu-> Trình bày lần lượt các nội dung -> kết thúc và cảm ơn cử toạ.
* Bước 1: Xác đình đề atì và đối tượng
 + Đề tài gì? Do người khác yêu cầu hay mình chọn?
 + Đề tài thuộc sở trường hay sở đoản của mình? Người nghe thuộc đối tượng nào?
* Bước 2: Xác định nội dung cơ bản và phạm vi tư liệu
 ( Kiến thức sách vở hay đời sống )
* Bước 3: Lập đề cương cho bài phát biểu, trình bày
 + Đề cương sơ lược hoặc chi tiết
 + Tác dụng đề cương khiến người nói bám sát trọng tâm, trình bày có thứ tự, người nghe hứng thú
 + Bố cục đề cương 3 phần:
 - Mở đầu: Nêu vấn đề
 - Nội dung: Tình bày lần lượt những nội dung chính theo thứ tự hợp lí, kết hợp hài hoà dẫn chứng và lí lẽ, phương tiện và tư liệu.
 - Kết thúc: Tóm tắt các nội dung đã trình bày; khẳng định ý nghĩa, vai trò, tác dụng của vấn đề, gợi những suy nghĩ, hành động thiết thực ở người nghe.
VD: 
- Lễ phép,. kính trọng người cao tuổi
- Học và chơi như thế nào cho hợp lí.
- Trung thực, tự giác trong thi cử.
- Tình yêu tuổi học trò( nên hay không? Vì sao? )...
- Người nghe thuộc nhiều lứa tuổi, trình độ khác nhau, nghề nghiệp , sở thích khác nhau... Do đó người nói phải có thái độ ứng xử và cách nói phù hợp với từng loại đối tượng
 VD: Với người lớn phải lế phép; với người ít tuổi phải tôn trọng, không khiếm nhã; với người có học vấn thấp phải giản dị ... ( thể hiện văn hoá đối xử, tôn trọng người nghe, tôn trọng chính mình )
- Người nghe thường có những phản ứng tâm lí tức thì đối với người nói thể hiện ở thái độ chăm chú, thích thú hoặc thờ ơ, MTT ... Vì vậy người nói phải kịp thời điều khiển thái độ, cách nói của mình để thu hút, thuyết phục người nghe.
- Sự độc hại của thuốc lá ( hàm lượng ni cô tin trong thuốc lá có nguy cơ gây bệnh như thế nào? Số liệu những người chết vì ung thư phổi và mắc các bệnh khác )
- Tác hại với môi trường và những người xung quanh ( đặc biệt là trẻ em )
- Lãng phí tài chính và ảnh hưởng đến kinh tế gđ, sao nhãng học hành.
-> Hnàh vi trong ứng xử văn hoá=> Cần phải có hành động cụ thể để chống lại tệ nạn này.
- Các yêu cầu, các bước trình bày vấn đề.
- Chuẩn bị bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • doc51 Trình bay môt vân đê.doc