A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Có những hiểu biết khái quát về phong cách NN sinh hoạt.
- Biết vận dụng kiến thức trên vào việc đọc - hiểu VB và làm văn.
- Thực hành làm cá bài tập
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV
- Thiết kế bài học.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo , gợi
tìm , kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới :
Ngày soạn: 06/01/2007 Tiết theo PPCT: 69 Ký duyệt: Tiếng việt: phong cách ngôn ngữ sinh hoạt A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Có những hiểu biết khái quát về phong cách NN sinh hoạt. - Biết vận dụng kiến thức trên vào việc đọc - hiểu VB và làm văn. - Thực hành làm cá bài tập B. phương tiện thực hiện - SGK, SGV - Thiết kế bài học. C. CáCH THứC TIếN HàNH GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo , gợi tìm , kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới : Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt được toàn dân sử dụng trong đời sống hằng ngày: Giao tiếp trong gia đình, giao tiếp giữa bạn bè,...Đề tài là những việc cụ thể, lắm khi vụn vặt, nảy sinh trong cuộc sống thường nhật. Mục đích là để bày tỏ ý nghĩ, tình cảm với nhau. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là cách nói dân dã, khác hẳn với lối diễn đạt theo quy cách sách vở, lối diễn đạt bác học. Để hiểu hơn về vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. 1. Ví dụ: Xét Vd sau và nhận xét cách diễn đạt của đoạn văn? ( Yêu cầu HS lấy VD minh hoạ ) 2. Các dạng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở những dạng nào? 3. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc trưng gì? 4. Khái niệm về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là gì? Luyện tập 1.Bài tập 1: Chỉ ra những đặc điểm chung của PCNN-SH được thể hiện qua lời đối đáp của các nhân vật trong đoạn trích sau? ( xem xét lời nói của mỗi nhân vật theo 3 đặc điểm:Tính cá thể, tính sinh động, cụ thể và túnh cảm xúc) 2. Bài tập 2: ( GV hướng dẫn HS làm bài tập theo yêu cầu của SGK ) Điều chính, bổ sung: * VD1: Câu chuỵên tâm sự giữa đôi bạn thân: - Cái Nhím xinh lắm mày ạ. Bố nó không cho đi đội thuỷ lợi đâu. - Tại sao thế nhỉ? - Biết đâu đấy. Con chim đẹp người ta muốn nhốt trong lồng thì sao? * Nhận xét: - Đoạn đối thoại thuộc phong cách sinh hoạt tự nhiên - Đặc điểm ngôn ngữ :Giàu màu sắc biểu cảm, cảm xúc + Tiểu từ " ạ "- Biểu thị thái độ người nói ( thân mật) + Tiểu từ " nhỉ "- Tạo dạng cho câu nghi vấn " Tại sao thế nhỉ " ( Sự thân mật ) + " Con chim đẹp ... nhốt trong lồng thì sao" - Bày tỏ ý châm biếm, hài hước. * VD2: +Cậu bôn quá + Chúng tôi đi nhớ nhất câu ni - Chủ yếu ở dạng nói ( đối thoại, độc thoại ) - Có khi ở dạng viết ( Nhật kí, hồi kí, thư từ ) - Còn có dạng tái hiện ( Lời thoại của các nhân vật trong tác phẩm VH mô phỏng, bắt chước lời nói tự nhiên ) VD: SGK - 219 - Đặc trưng: + Tính cá thể ( nét riêng thuộc về cách phát âm, giọng nói, cách dùng từ, đặt câu của người tham gia giao tiếp.) + Tính sinh động, cụ thể ( Lối nóia giàu âm thanh, màu sắc, mang dấu ấn rõ rệt của những tình huống giao tiếp hàng ngày, đẽ gây ấn tượng ) + Tính cảm xúc ( gắn với ngữ điệu và các hành vi đi kèm như vẻ mặt, cử chỉ, điệu bộ ...) - Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách ngôn ngữ dùng trong giao tiếp hàng ngày, mang màu sắc tự nhiên, thoải mái và sinh động, giàu cảm xúc, ít trau chuốt. - Bác Phô gái + Gọi ông lí là thầy, xưng con +Dùng các từ ngữ cắt cơn, mắng chửi, quyền phép trong tay thầy, tha, bắt, chả ai dám kêu, phải lại thì oan gia,... -> Bác Phô gái dịu dàng, nhũn nhặn - Ông Lí + Nói trổng hoặc xưng đây + Dùng các từ ngữ chuyện đàn bà của các chị, đá bóng cho chó xem,... -> Ông lí lạnh lùng, có pha chút hách dịch. - Những câu mà nhà văn Tô Hoài ghi được là thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, lối nói năng của nông dân ở nông thôn - Từ ngữ mang tính cụ thể, giàu tính biều cảm, cảm xúc. - Nếu không theo PCNNSH, mỗi câu được diễn đạt bằng nhiều cách . VD + Nóng qúa, mồ hôi ướt đẫm cả người Nóng quá, người ướt đẫm mồ hôi + Gió to làm đổ mất nhiều lúa quá
Tài liệu đính kèm: