Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 91: Kiểm tra văn học

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 91: Kiểm tra văn học

A.Mục tiêu bài học

 Giúp HS:

 -Nắm được ~ kiến thức cơ bản về LS VHVN từ đầu TK XX đến CM tháng Tám 1945, một số TL, các tác gia và các TP tiêu biểu đã học ở phần VHTĐ trong SGK

 - Có kí năng PT VH

B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV

C.Kiểm tra bài cũ

D.Hướng dẫn bài mới

 

doc 10 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 91: Kiểm tra văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 91:
Kiểm tra văn học
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
 -Nắm được ~ kiến thức cơ bản về LS VHVN từ đầu TK XX đến CM tháng Tám 1945, một số TL, các tác gia và các TP tiêu biểu đã học ở phần VHTĐ trong SGK
 - Có kí năng PT VH
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1: GV phát đề cho HS ( chẵn, lẻ) 
- Yêu cầu HS làm đúng đề, nghiêm túc.
- GV theo dõi HS làm bài.
*HĐ2: Hết giờ GV thu bài, dặn dò tiết sau.
I.Đề ra: có VB kèm theo
II. Đáp án:
 1.Phần câu hỏi trắc nghiệm
 - Đề lẻ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
D
C
A
D
C
 Đề chẵn:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
A
A
C
C
D
 2.Phần tự luận
 *Câu1:
 - Đề lẻ: Các đặc điểm cơ bản của thơ:
 + Thơ là một hình thức cấu tạo NN đặc biệt
 + Thơ là tiếng nói của tâm hồn
 + Bài thơ bao giờ cũng có ít nhất một sự kiện...
 + NN thơ là NN của NVTT, NN hình ảnh, biểu tượng
 - Đề chẵn: Các cách đọc thơ
 + Đọc thành tiếng chậm rãi có khi ngâm nga
 + Phải biết cảm nhận suy đoán, p.tích để tìm ý ngoài lời
 + Biết vận dụng ngữ cảnh để hiểu bài thơ
 + Khi đọc cần tìm hiểu sự liên kết giữa các câu, khổ thơ
 + Cần đọc đi đọc lại để cảm được cái hay nhiều mặt của thơ
 * Câu 2: 
 - Mùa xuân là đề tài rất quen thuộc của thi ca từ xưa tới nay 
Mỗi thi sĩ đều có ccách cảm nhận riêng của mình. XD đã thể hiện rất rõ điều đó qua bài " Vội vàng" đặc biệt là đoạn thơ sau
 - MX trong thơ XD mới từ nhiều phương diện"
 + Bức tranh thiên nhiên: đa dạng. phong phú, tràn đầy sức xuân, tươi sáng, ấm áp , đẹp, tình tứ 
 + Bức trang cuộc sống: vui, hạnh phúc, tràn ngập xuân tình
 + Cách miêu tả, biểu đạt: dùng BP trùng điệp ( từ, ngữ, câu) , cách đảo ngữ, cách liên tưởng độc đáo, hình ảnh đẹp thơ mộng, từ ngữ chọn lọc, giàu hính ảnh, giàu cảm xúc; có sự cách tân rõ nét trong cách miêu tả, biểu đạt.
*Củng cố : 
E.Hướng dẫn học ở nhà
 - Tiết sau: trả bài.
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 11
 - SGV ngữ văn 11 Nâng cao
 - 741 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 11 
H.Kiến thức bổ sung
 Kiểm tra văn học ( 45') ( Đề lẻ)
Họ và tên : Lớp:
Phần I: Trắc nghiệm ( Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm, tổng cộng 3 điểm) 
 1.Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với VH Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CM tháng Tám 1945?
 A. Nền VH được hiện đại hoá
 B. Nhịp độ phát triển đặc biệt mau lẹ
 C. Hấp thu tinh hoa VH Trung Quốc trên tinh thần Việt hoá
 D. Sự phân hoá phức tạp thành nhiều xu hướng trong quá trình phát triển
 2. Hiện tượng VH nào sau đây thuộc bộ phận VH phát triển bất hợp pháp trong giai đoạn VH từ đầu thế kỉ XX đến CM tháng Tám 1945?
 A. Thơ mới lãng mạn
 B. Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
 C. Tiểu thuyết và truyện ngắn hiện thực
 D. Thơ văn cách mạng
 3 .Đâu là đóng góp mới của VH Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CM tháng Tám 1945 vào truyền thống tư tưởng lớn của VH dân tộc? 
 A. Chủ nghĩa yêu nước B. Chủ nghĩa anh hùng
 C. Tinh thần dân chủ D.Chủ nghĩa nhân đạo 
 4.Tư tưởng cơ bản chi phối cảm hứng sáng tạo của Xuân Diệu là gì?
 A. Niềm khát khao giao cảm với đời B. Khẳng định cái tôi cá nhân
 C. Ca ngợi mùa xuân, tình yêu, tuổi trẻ.
 D. Xây dựng thế giới nghệ thuật đầy xuân sắc và tình tứ.
 5. Nhận định nào sau đây là đúng nhất về Hàn Mặc Tử
 A. là nhà thơ xuất sắc của Thơ mới B. là nhà thơ có sáng tác dồi dào nhất
 C. là thi sĩ tài hoa nhất của Thơ mới D. là hiện tượng kì lạ nhất của Thơ Mới.
 6. Nhận định nào đúng nhất về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ " Tràng giang"?
 Tràng giang là bức tranh thiên nhiên: 
 A. hết sức sinh động , đa dạng về thời gian, không gian
 B. gợi sự mênh mông vô biên, thiên nhiên cổ sơ lặng lẽ.
 C. khắc đậm sự mênh mông vô biên, hoang sơ hiu quạnh.
 D. được nhìn ngắm qua cái tôi cá thể đầy " ảo não" của nhà thơ.
Phần II: Tự luận ( 7 điểm) 
 Câu 1: Nêu vắn tắt những đặc điểm cơ bản của thơ
 Câu 2: Chỉ ra cách cảm nhận mới mẻ của Xuân Diệu về mùa xuân qua đoạn thơ:
... Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
 Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
 Này đây lá của cành tơ phơ phất;
 Của yến anh này đây khúc tình si;
 Và này đây ánh sáng chớp hàng mi;
 Mỗi sáng sớm, thần vui hằng gõ cửa;
 Tháng giêng ngon như một cặp môi gần...
( Vội vàng)
 Kiểm tra văn học (45') ( Đề chẵn)
Họ và tên : Lớp:
Phần I: Trắc nghiệm ( Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm, tổng cộng 3 điểm) 
 1.Nguyên nhân nào trực tiếp dẫn đến sự phân hoá thành nhiều xu hướng trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng thánh Tám 1945? 
 A. Xã hội thuộc địa nửa phong kiến trong giai đoạn này phức tạp
 B. Sự khác nhau về quan điểm nghệ thuật và khuynh hướng thẩm mĩ
 C. Sự phát triển đa dạng và phong phú của đội ngũ nhà văn
 D. ảnh hưởng của văn hoá phương Tây 
 2.Khái niệm Thơ mới chủ yếu dùng để chỉ xu hướng VH nào?
 A. Xu hướng thơ lãng mạn
 B. Xu hướng thơ cách mạng
 C. Xu hướng thơ trào phúng
 D. Cả ba xu hướng trên
 3.Câu thơ nào sâu đây chép sai so với bài thơ " Tràng giang" của Huy Cận?
 A. Lơ thơ cồn cỏ gió đìu hiu B. Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
 C. Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; D. Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.
 4.Câu thơ nào thể hiện rõ nét cách tân mĩ học của Xuân Diệu:
 A. Của ong bướm này đây tuần tháng mật
 B. Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa
 C. Tháng giêng ngon như một cạp môi gần
 D. Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật 
 5. Dòng nào sau đây nêu đúng các bài thơ thuộc phong trào Thơ mới ( 1932- 1945)?
 A. Lưu biệt khi xuất dương, Vội vàng, Tương tư, Tống biệt hành
 B. Hầu trời, Vội vàng, Chiều xuân, Tràng giang, Tống biệt hành
 C. Đây mùa thu tới, Đây thôn Vĩ Dạ, Thơ duyên, Tống biệt hành
 D. Lưu biệt khi xuất dương, Đây mùa thu tới, Thơ duyên, Tương tư.
 6. Cảm xúc của thi sĩ Hàn Mặc Tử trong toàn bài thơ " Đây thôn Vĩ Dạ" là: 
 A. Mơ tưởng hoài nghi B. Ước ao đắm say
 C. Mong ngóng, lo âu D. Cả ba phương án trên.
Phần II: Tự luận ( 7 điểm) 
 Câu 1: Nêu vắn tắt những cách đọc thơ.
 Câu 2: Chỉ ra cách cảm nhận mới mẻ của Xuân Diệu về mùa xuân qua đoạn thơ:
... Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
 Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
 Này đây lá của cành tơ phơ phất;
 Của yến anh này đây khúc tình si;
 Và này đây ánh sáng chớp hàng mi;
 Mỗi sáng sớm, thần vui hằng gõ cửa;
 Tháng giêng ngon như một cặp môi gần...
( Vội vàng)
 Kiểm tra văn học ( 45') ( Đề lẻ)
Họ và tên : Lớp:
Phần I: Trắc nghiệm ( Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm, tổng cộng 3 điểm) 
 1.Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với VH Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CM tháng Tám 1945?
 A. Nền VH được hiện đại hoá
 B. Nhịp độ phát triển đặc biệt mau lẹ
 C. Hấp thu tinh hoa VH Trung Quốc trên tinh thần Việt hoá
 D. Sự phân hoá phức tạp thành nhiều xu hướng trong quá trình phát triển
 2. Hiện tượng VH nào sau đây thuộc bộ phận VH phát triển bất hợp pháp trong giai đoạn VH từ đầu thế kỉ XX đến CM tháng Tám 1945?
 A. Thơ mới lãng mạn
 B. Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
 C. Tiểu thuyết và truyện ngắn hiện thực
 D. Thơ văn cách mạng
 3 .Đâu là đóng góp mới của VH Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CM tháng Tám 1945 vào truyền thống tư tưởng lớn của VH dân tộc? 
 A. Chủ nghĩa yêu nước B. Chủ nghĩa anh hùng
 C. Tinh thần dân chủ D.Chủ nghĩa nhân đạo 
 4.Tư tưởng cơ bản chi phối cảm hứng sáng tạo của Xuân Diệu là gì?
 A. Niềm khát khao giao cảm với đời B. Khẳng định cái tôi cá nhân
 C. Ca ngợi mùa xuân, tình yêu, tuổi trẻ.
 D. Xây dựng thế giới nghệ thuật đầy xuân sắc và tình tứ.
 5. Nhận định nào sau đây là đúng nhất về Hàn Mặc Tử
 A. là nhà thơ xuất sắc của Thơ mới B. là nhà thơ có sáng tác dồi dào nhất
 C. là thi sĩ tài hoa nhất của Thơ mới D. là hiện tượng kì lạ nhất của Thơ Mới.
 6. Nhận định nào đúng nhất về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ " Tràng giang"?
 Tràng giang là bức tranh thiên nhiên: 
 A. hết sức sinh động , đa dạng về thời gian, không gian
 B. gợi sự mênh mông vô biên, thiên nhiên cổ sơ lặng lẽ.
 C. khắc đậm sự mênh mông vô biên, hoang sơ hiu quạnh.
 D. được nhìn ngắm qua cái tôi cá thể đầy " ảo não" của nhà thơ.
Phần II: Tự luận ( 7 điểm) 
 Câu 1: Đặc điểm cơ bản nổi bật nhất của thơ trong hai câu thơ sau là gì? Vì sao? 
 Gió theo lối gió, mây đườngmây
 Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay, ( HMT)
 Câu 2: Chỉ ra cách cảm nhận mới mẻ của Xuân Diệu về mùa xuân qua đoạn thơ:
 ... Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
 Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
 Này đây lá của cành tơ phơ phất;
 Của yến anh này đây khúc tình si;
 Và này đây ánh sáng chớp hàng mi;
 Mỗi sáng sớm, thần vui hằng gõ cửa;
 Tháng giêng ngon như một cặp môi gần...
 ( Vội vàng)
 Kiểm tra văn học (45') ( Đề chẵn)
Họ và tên : Lớp:
Phần I: Trắc nghiệm ( Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm, tổng cộng 3 điểm) 
 1.Nguyên nhân nào trực tiếp dẫn đến sự phân hoá thành nhiều xu hướng trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng thánh Tám 1945? 
 A. Xã hội thuộc địa nửa phong kiến trong giai đoạn này phức tạp
 B. Sự khác nhau về quan điểm nghệ thuật và khuynh hướng thẩm mĩ
 C. Sự phát triển đa dạng và phong phú của đội ngũ nhà văn
 D. ảnh hưởng của văn hoá phương Tây 
 2.Khái niệm Thơ mới chủ yếu dùng để chỉ xu hướng VH nào?
 A. Xu hướng thơ lãng mạn
 B. Xu hướng thơ cách mạng
 C. Xu hướng thơ trào phúng
 D. Cả ba xu hướng trên
 3.Câu thơ nào sâu đây chép sai so với bài thơ " Tràng giang" của Huy Cận?
 A. Lơ thơ cồn cỏ gió đìu hiu B. Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
 C. Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; D. Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.
 4.Câu thơ nào thể hiện rõ nét cách tân mĩ học của Xuân Diệu:
 A. Của ong bướm này đây tuần tháng mật
 B. Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa
 C. Tháng giêng ngon như một cạp môi gần
 D. Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật 
 5. Dòng nào sau đây nêu đúng các bài thơ thuộc phong trào Thơ mới ( 1932- 1945)?
 A. Lưu biệt khi xuất dương, Vội vàng, Tương tư, Tống biệt hành
 B. Hầu trời, Vội vàng, Chiều xuân, Tràng giang, Tống biệt hành
 C. Đây mùa thu tới, Đây thôn Vĩ Dạ, Thơ duyên, Tống biệt hành
 D. Lưu biệt khi xuất dương, Đây mùa thu tới, Thơ duyên, Tương tư.
 6. Cảm xúc của thi sĩ Hàn Mặc Tử trong toàn bài thơ " Đây thôn Vĩ Dạ" là: 
 A. Mơ tưởng hoài nghi B. Ước ao đắm say
 C. Mong ngóng, lo âu D. Cả ba phương án trên.
Phần II: Tự luận ( 7 điểm) 
 Câu 1: Đặc điểm cơ bản nổi bật nhất của thơ trong hai câu thơ sau là gì? Vì sao? 
 Lòng quê dợn dợn vời con nước
 Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà ( HC) 
 Câu 2: Chỉ ra cách cảm nhận mới mẻ của Xuân Diệu về mùa xuân qua đoạn thơ:
 ... Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
 Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
 Này đây lá của cành tơ phơ phất;
 Của yến anh này đây khúc tình si;
 Và này đây ánh sáng chớp hàng mi;
 Mỗi sáng sớm, thần vui hằng gõ cửa;
 Tháng giêng ngon như một cặp môi gần...
 ( Vội vàng)
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:
*HĐ2:
*HĐ3:
*HĐ4:
E.Hướng dẫn học ở nhà
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 10
H.Kiến thức bổ sung
Tiết ( )
Bài 
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:
*HĐ2:
*HĐ3:
*HĐ4:
E.Hướng dẫn học ở nhà
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 10
H.Kiến thức bổ sung
Tiết ( )
Bài 
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:
*HĐ2:
*HĐ3:
*HĐ4:
E.Hướng dẫn học ở nhà
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 10
H.Kiến thức bổ sung
Tiết ( )
Bài 
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:
*HĐ2:
*HĐ3:
*HĐ4:
E.Hướng dẫn học ở nhà
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 10
H.Kiến thức bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docT91- KTra VH.doc