Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 12: Viết bài làm văn số 1 Nghị luận xã hội

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 12: Viết bài làm văn số 1 Nghị luận xã hội

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1

Nghị luận xã hội

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Giúp học sinh hệ thống hoá những kiến thức và kĩ năng biểu lộ ý nghĩa cảm xúc, về lập dàn ý và diễn đạt Đồng thời tự đánh giá những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm của mình từ đó có những định hướng cần thiết để làm tốt hơn ở những bài viết sau.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận ở lớp dưới vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận, viết bài văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế đời sống và học tập của học sinh phổ thông.

 2. Kĩ năng: Vân dụng kiến thức, viết được một bài văn nghị luận có nội dung sâu sắc và thực tế cuộc sống học tập của hs

 3. Thái độ: Kiểm tra, đánh giá năng lực bản thân của mỗi hs, từ đó rút ra kinh nghiệm điều chỉnh để bài làm sau tốt hơn

C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, giảng giải, trả lời các câu hỏi Tuỳ từng đối tượng ở mỗi lớp có cách trả bài riêng. Cần nắm chắc đặc điểm của từng lớp để định ra nội dung cách thức trả bài sao cho các em có thể rút kinh nghiệm, nâng cao trình độ ở những bài viết sau.

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1294Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 12: Viết bài làm văn số 1 Nghị luận xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:3 
Tieỏt ppct:12 
Ngaứy soaùn:23/10 
Ngaứy daùy:26/08/10 
Viết bài làm văn số 1 
Nghị luận xó hội
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Giúp học sinh hệ thống hoá những kiến thức và kĩ năng biểu lộ ý nghĩa cảm xúc, về lập dàn ý và diễn đạtĐồng thời tự đánh giá những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm của mình từ đó có những định hướng cần thiết để làm tốt hơn ở những bài viết sau.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận ở lớp dưới vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận, viết bài văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế đời sống và học tập của học sinh phổ thông.
 2. Kĩ năng: Vân dụng kiến thức, viết được một bài văn nghị luận có nội dung sâu sắc và thực tế cuộc sống học tập của hs 
 3. Thỏi độ: Kiểm tra, đánh giá năng lực bản thân của mỗi hs, từ đó rút ra kinh nghiệm điều chỉnh để bài làm sau tốt hơn 
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, giảng giải, trả lời các câu hỏi Tuỳ từng đối tượng ở mỗi lớp có cách trả bài riêng. Cần nắm chắc đặc điểm của từng lớp để định ra nội dung cách thức trả bài sao cho các em có thể rút kinh nghiệm, nâng cao trình độ ở những bài viết sau.
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số
2. Kieồm tra: Baứi cũ, bài soạn của học sinh.
 3. Bài mới: Vận dụng những hiểu biết về đề văn, luận điểm và các thao tác lập luận đã học để viết bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống. Biết trình bày và diễn đạt các nội dung bài viết một cách sáng sủa, đúng quy cách.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, bổ sung, ghi chộp. Học sinh thảo luận nhúm, nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để trả lời cõu hỏi theo định hướng của GV.
- GV phỏt đề trắc nghiệm cho HS làm bai và chộp đề tự luận lên bảng.
- Cho HS xác định lại nội dung yêu cầu của đề.
- HS tự hình dung lại bài viết của mình để chỉ ra nội dung trọng tâm.
Gv dựa vào trình độ của hs ra một số đề bài 
 Ví dụ: + Đề 1: “ Truyện cười tam đại con gà gợi cho anh/chị suy nghĩ gì khi gặp một tình huống hay một vấn đề vượt quá tầm hiểu biết của mình?
 + Đề 2; Hãy viết một bài văn nghị luận để phát biểu ý kiến của anh/ chị về một trong các câu tục ngữ : “ Có chí thì nên” “Thất bại là mẹ thành công” “ Kiến tha lâu cũng đầy tổ”
* - Xác định vấn đề cần nghị luận
 - Xác định luận điểm luận cứ, lựa chọn thao tác lập luận 
 - Lập dàn ý cho bài viết
- HS viết bài làm của mỡnh sau khi làm xong phần trắc nghiệm. Cụ thể là :
1- Lập dàn ý cho bài văn nghị luận (Sgk ngữ văn 10
 - Lập luận trong văn nghị luận (Sgk ngữ văn 10. Các thao tác nghị luận (Sgk ngữ văn 10
2- Đọc lại 2 văn bản nghị luận trong sgk ngữ văn 10
* Hs đọc phần gợi ý cách làm bài sgk ngữ văn11. - Hs làm bài. Gv quan sát
*Gv yêu cầu hs ôn lại những kiến thức đã học ở lớp 10: 
thức, diễn đạt, chính tả đọc và cùng các em sửa , rút kinh nghiệm.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
A. Ra đề :
 1. Câu Hỏi: Quan niệm của em về lối sống giản dị?
 2. Trong năm học tới, Bộ Giáo dục và Đào tạo có chủ trương tin học hoá trong nhà trường, đưa trò chơi dân gian vào trong nhà trường, xây dựng trường học thân thiện. Hãy nêu suy nghĩ của em về vấn đề này.
 3. Những cơ hội và thách thức đang đặt ra với học sinh ngày nay. Em phải làm gì để có thể tận dụng những cơ hội và chiến thắng những thách thức đó.
 4. Con người đang phải đối mặt với những hiểm hoạ gì? Chúng ta cần phải làm gì để chống lại những hiểm hoạ đó.
B. Lập dàn ý.
 1. Mở bài: Giới thiệu khái quát, tác giả tác phẩm , nội dung chính của yêu cầu đề bài. Có dẫn dắt vào phần thân bài ( tự nhiên, không gượng ép)
 2. Thân bài: - Nêu ý kiến đánh giá của cá nhân đối với vấn đề cần nghị luận
 3. Kết bài: Tóm lại nội dung, nghệ thuật chính của tác phẩm, kháI quát vấn đề đã trình bày. Nêu ý kiến đánh giá của cá nhân, thái độ, tình cảm của bản thân đối với đóng góp của tác giả, giá trị của tác phẩm.
II. Yêu cầu.
 1. Kĩ năng.
- Học sinh biết cách làm một bài nghị luận xã hội.
- Vận dụng những hiểu biết về xã hội, văn học và cuộc sống xung quanh để làm bài.
 2. Kiến thức.
- Học sinh có nhiều cách trình bày khác nhau tuy nhiên phải đảm bảo được những kiến thức cơ bản sau.
+ Nêu quan niệm của mình về lối sống giản dị: Thế nào là lối sống giản dị? Lối sống giản dị ấy biểu hiện ở những phương diện nào? Vẻ đẹp của lối sống giản dị?
+ Tại sao cần đề cao lối sống giản dị? Phê phán lối sống xa hoa, lãng phíđua đòi buông xuôi, cẩu thả.
+ Lối sống ấy đã được thể hiện qua cuộc sống và văn học qua những tấm gương tiêu biểu nào? ( Chứng minh)?
+ Rút ra bài học và liên hệ với lối sống của bản thân mình?
3. Tiến trình tổ chức dạy học
 a. Xác định yêu cầu của bài làm.
GV cho học sinh đọc lại đề bài 
 b. Nhận xét chung: Đa số các em còn mắc lỗi chính tả, có những em rất nghiêm trọng ( Thường là những em có điểm kém). Thầy giáo đã sửa trong bài viết, yêu cầu về nhà tự giác sửa lỗi, có kiểm tra.
 c. Đánh giá, rút kinh nghiệm 
 - Điểm giỏi: Xác định rõ vấn đề nghị luận. Xác định các luận cứ, luận điểm đầy đủ. Sắp xếp triển khai các ý một cách khoa học. Biết liên hệ mở rộng , lật đi lật lại vấn đề ở nhiều phương diện . Hành văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi từ, câu
 - Điểm khá: Như điều kiện của điểm giỏi, nhưng còn mắc một số lỗi về hành văn
- Điểm trung bình: Xác định đúng luận đề
+ Luận điểm luận cứ chưa thực sự đầy đủ 
+ Biểt trình bày các luận điểm luận cứ một cách khoa học 
 - Điểm kém: + Hoặc chưa xác định được luận đề 
+ Hoặc chưa biết triển khai các luận điểm luận cứ để làm sáng rõ yêu cầu của đề bài 
+ Hành văn yếu, mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌCuag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc12 Bai viet so 1.doc