Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 39, 40

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 39, 40

A.Mục tiêu bài học

 Giúp HS:

 - Hiểu được vai trò của ngữ cảnh trong việc tạo lập và lĩnh hội VB

 - Vận dụng những kiến thức trên vào việc đoc- hiểu VB và LV.

B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV

C.Kiểm tra bài cũ

D.Hướng dẫn bài mới

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN

 

doc 15 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 39, 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39 (TV )
Ngữ cảnh
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp: 11I, 11K
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
 - Hiểu được vai trò của ngữ cảnh trong việc tạo lập và lĩnh hội VB
 - Vận dụng những kiến thức trên vào việc đoc- hiểu VB và LV.
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:HDHS tìm hiểu vai trò của ngữ cảnh trong tạo lập VB
- GV nêu ví dụ, cho HS nh.xét 
? Đọc câu văn và nhận xét về cách kết hợp từ trong câu đó?
Sự kết hợp không hợp lí dẫn đến điều gì?
? Từ đó có nhận xét gì về vai trò của ngữ cảnh trong việc dùng từ đặt câu?
- GV cho HS đọc và nhận xét VD về đoạn văn SGK. 
? Các câu trong đoạn văn có quan hệ với nhau về nghĩa ntn?
? Vai trò của văn cảnh trong việc đặt câu để tạo lập VB?
* HDHS tìm hiểu nội dung thứ hai.
?HCGT ả/hưởng đến ~ đặc trưng p.cách của VB được tạo lập ntn? Cho VD?
( GV phân tích các VD SGK)
*HĐ2:HDHS tìm hiểu vai trò của ngữ cảnh trong việc đọc- hiểu VB
? Văn cảnh giúp xác định từ ngữ được dùng trong VB ntn? Cho VD?
? Vì sao nói HCGT là nhân tố quy định cách hiểu ý nghĩa đích thực của câu nói ?
 ( GV phân tích ví dụ )
*HĐ3:HDHS luyện tập
- Gọi HS đọc lần lượt từng bài tập và trả lời theo yêu cầu .
- Gọi các HS khác nhận xét và bổ sung
 - GV bổ sung.
*HĐ 4: GV củng cố bài học
II.Vai trò của ngữ cảnh trong việc tạo lập văn bản :
 1.Văn cảnh chi phối cách dùng từ đặt câu:
 1.VD 1: Cho câu“ Lượng mưa năm nay kéo dài”.
 - NX: sự kết hợp từ không hợp lí -> sai về ngữ nghĩa 
 - Vai trò của văn cảnh trong việc dùng từ đặt câu: Một từ khi được dùng trong câu phải phù hợp ở mức độ nhất định về ngữ nghĩa, về NP với các từ ngữ khác trong câu
 2.VD 2: SGK 
- NX: các câu trong đoạn văn có quan hệ hợp lí về nghĩa: đều nói về bức tranh phố huyện lúc chiều tàn, các câu đều thuộc phong cách NT.
 - V.trò của văn cảnh trg.việc đặt câu để tạo lập VB: 1 câu được dùng trong VB phải có q.hệ hợp lí về nghĩa, tương đồng với p.cách với ~ câu đi trước và sau nó.
2.HCGT ảnh hưởng đến những đặc trưng phong cách của VB được tạo lập.
 - Chủ đề hay đối tượng được bàn đến của VB sẽ quyết định việc lựa chọn từ ngữ 
 VD: bàn về đề tài k.tế, cần dùng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực này như: tăng trưởng, lạm phát, thị trường...
 - Quan hệ giữa các NV GT sẽ quyết đinh cách lựa chọn từ ngữ xưng hô, từ ngữ mang sắc thái biểu cảm.
 VD: SGK
 - Cách thức GT , địa điểm và TG GT cũng ảnh hưởng đến cách diễn đạt. VD: SGK
III.Vai trò của ngữ cảnh trong việc đọc- hiểu VB
 1.Văn cảnh giúp x.định từ ngữ được dùng trong VB
 - Giúp xác định từ đồng âm, từ đa nghĩa ( VD SGK) 
 - Giúp hiểu được ~ từ ngữ liên quan đến đoạn VB đi trước ( hoặc đi sau) 
 - Giúp người nghe khôi phục lại ~ từ ngữ bị tỉnh lược .
 2.HCGT là nhân tố quy định cách hiểu ý nghĩa đích thực của câu nói 
 - HCGT giúp hiểu được nghĩa của ~ từ ngữ gắn bó mật thíêt với tình huống nói năng. ( VD SGK) 
 - Quan trọng hơn, HCGT cụ thể giúp ta hiểu được ý nghĩa đích thực của câu nói ( VD SGK) 
 - Bối cảnh văn hoá XH cũng quy định việc hiểu nghĩa câu nói : VD : SGK
*Luyện tập 
 1.Bài 1:
 - Câu “ Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân” -> từ “ xuân” chỉ MX, một trong 4 mùa của năm
 - Câu “ Nửa chừng xuân..” -> từ “ xuân” chỉ tuổi trẻ của một đời người.
 - “ ..ngoài 70 xuân” -> từ “ xuân” có nghĩa là tuổi. 
 2.Bài 2:
 a.từ “ đây” được dùng như ĐT XH ngôi thứ nhất.
 b. Chính ngữ cảnh là nhân tố khiến từ “ đây” được hiểu như trên ( xét văn cảnh và HCGT) 
 3.Bài 3: 
 - Sự thay đổi trong cách xưng hô của Đổng mẫu đã thể hiện thái độ kiên quyết, không chấp nhận bất kì sự thoả hiệp nào của Đổng Mẫu, bà thà chết chứ không để Kim Lân bị ung lạc bởi mưu kế của Ôn Đình.
 - Trong GT hằng ngày sự thay đổi từ ngữ tr.cách xưng hô có thể báo hiệu sự thay đổi q.hệ giữa các bên GT 
 4.Bài 4: 
 - Câu “ Anh ăn cơm chưa?” có thể mang nhiều hàm ý khác nhau phụ thuộc vào ngữ cảnh ( VD: mời ăn cơm) 
 - Trong 1 ngữ cảnh khác : nhắc người uống thuốc.
 5.Bài 5:Trong c.sống có khi vì lí do tế nhị, người ta không thể nói trực tiếp mà phải nói xa nói gần, nói một cách “ ý nhị” 
* Củng cố: 
 - Vai trò của ngữ cảnh trong việc tạo lập VB
 - Vai trò của ngữ cảnh trong việc lĩnh hội VB
E.Hướng dẫn học ở nhà
 - Vai trò của ngữ cảnh trong việc tạo lập và lĩnh hội VB
 - Xem trước bài luyện tập thao tác lập luận PT
G.Tài liệu tham khảo
 - SGV ngữ văn 11 nâng cao. Học tốt văn 11 nâng cao
H.Kiến thức bổ sung
Tiết 40 (LV )
Luyện tập thao tác lập luận phân tích
	( Về TP văn xuôi)	
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp: 11I, 11K
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
 - Luyện tập để nắm chắc kĩ năng phân tích văn học ( TP văn xuôi)
 - Bước đầu viết đoạn văn phân tích TP văn xuôi
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV, bang phụ, câu hỏi trắc nghiệm in sẵn.
C.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài.
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:HDHS làm BT thực hành nhận biết
 - GV gọi HS đọc đoạn văn SGK ( BT1) 
 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi a SGK
? Nội dung chính mà người viết muốn làm nổi bật? Có thể đặt tên cho đoạn PT này ntn?
- Gọi 3 HS lên bảng làm BT1 SGK ( b) 
? ~ yếu tố nào của TP được người viết PT làm nổi bật ND cần PT?
- Cho các HS khác nhận xét và bổ sung . 
- GV kết kuận lại
*Từ việc làm BT trên, cho HS rút ra kĩ năng PT TP VX nói chung
( GV cho HS theo dõi bảng phụ)
*HĐ2: HDHS thực hành tạo lập ( BT 2)
- Yêu cầu HS vận dụng ~ KT đã học về thao tác lập luận PT để viết đoạn văn PT một yéu tố NT trong TP văn xuối vừa mới học . 
- GV gợi ý cho HS về yêu cầu của BT2 ( c) 
- HS viết vào giấy nháp
- Gv yêu cầu một số HS trình bày
- GV nhận xét.
*HĐ3: GV củng cố bài học
- GV phát câu hỏi trắc nghiệm và yêu cầu HS chọn bằng cách giơ tay. GV nêu đáp án đúng. 
1.Thực hành nhận biết (bài tập 1): 
 a.ND chính: chỉ ra và PT những thành công về NT của truyện ngắn “ HĐT” hoặc PT những nét đặc sắc về NT của truyện ngắn “ HĐT” của TL
 Có thể đặt tên cho đoạn PT: Đôi điều về NT truyện ngắn “ HĐT” 
 b. Nhận xét đặc sắc trong cách PT truyện:
Để làm nổi bật ND cần PT, người viết đã dựa vào ~ yếu tố của TP: 
 - Người viết đã bám sát vào VB ( câu, chữ)
 - Chỉ ra được những hình thức NT cùng với các chi tiết đáng PT 
 + Sự xung đột giữa bóng tối và ánh sáng 
 + NT miêu tả 
 + Nét đặc sắc của lời văn NT 
 - P.tích được vai trò t.dụng của các hình thức NT trên. 
 + “ Truyện của xung đột giữa ánh sáng và bóng tối.... có thể thấy triết lí của TL. 
 + Nhà văn miêu tả ~ biến động vừa lặng lẽ..gay gắt..
 + Ông sáng tạo nên 1ngôn từ NT riêng, để biểu đạt cái xao động, cái náo nức của sự sống khẽ vang lên 
 + Câu văn của ông ngắn, khiêm nhường...
 - Người viết đã thể hiện sự c.nhận tinh tế, s.sắc của 1 con người từng trải, giàu vốn sống, am hiểu cuộc đời. 
 - Người viết có vốn NN phong phú, diễn đạt trong sáng, uyển chuyển, truyền cảm, giàu chất văn.
 ->.Kĩ năng phân tích TPVX:
 - Tóm tắt được cốt tr. một cách ngắn gọn mà đầy đủ
 - Bám sát vào VB ( từ ngữ, câu văn, chi tiết, hình ảnh, sự kiện...) 
 - Chỉ ra được những hình thức NT tiêu biểu cùng các chi tiết đáng PT.
 - Phân tích được vai trò, tác dụng của các hình thức NT đã được sử dụng.
 - Phải thực sự thâm nhập vào TP, rung động với TP, có sự cảm nhận sâu sắc về TP. 
 - Từ ngữ sử dụng phải chính xác, trong sáng, giản dị phong phú và giàu chất văn .
 2.Thực hành tạo lập ( bài tập 2) 
 - Chọn : Chất thơ trong truyện “ Hai đứa trẻ” của TL
 - Phải hiểu được khái niệm chất thơ và tác dụng của chất thơ trong một TP VX .
 + Chất thơ: lời văn nhiều chỗ truyền cảm và đẹp như thơ. Lời văn là tiếng nói của tình cảm, cảm xúc được biểu hiện bằng những vần điệu êm ái , nhẹ nhàng, man mác như một bài thơ
 + Tác dụng: đem đến cho người đọc một cái gì nhẹ nhõm , thơm lành mát dịu. ( nhẹ nàhng, thanh thản )
 - Chỉ ra được biểu hiện của chất thơ trong truyện và tác dụng của nó trong việc làm nổi bật chủ đề truyện.
 + Lời văn êm ả, giàu hình ảnh, nhạc điệu như những câu thơ đưa ta về nơi miền quê yên bình của nông thôn VN. “ Chiều rồi...”. “ đêm mùa hạ êm như nhung..” 
 + Hướng về người nghèo, cảm thông với nỗi đau khổ của họ, nhưng ông không tập trung làm nổi bật mâu thuẫn giai cấp mà ông lặng lẽ ghi lại ~ niềm vui nhỏ bé hiếm hoi trong c.đ buồn thảm của họ một cách trân trọng, cảm thông.
 + Cách láy đi láy lại một số từ ngữ chỉ hành vi tâm lí “ Liên thấy, Liên nghe, Liên cảm thấy, Liên dõi theo, Liên nhớ lại..” tạo nên tính nhạc cho câu văn.
*Củng cố: 
- Làm BT trắc nghiệm
E.Hướng dẫn học ở nhà
 - Nắm chắc kĩ năng phân tích văn học ( TP văn xuôi)
 - Tập viết đoạn văn phân tích TP văn xuôi
G.Tài liệu tham khảo
 - SGV ngữ văn 11 nâng cao
 - Học tốt văn 11
 - VHLM Việt Nam
H.Kiến thức bổ sung
Bài tập trắc nghiệm:
 Đọc đoạn văn và chọn phương án trả lời anh ( chị) cho là đúng nhất?
 “ Trong buổi chiều quê mơ hồ và man mác ấy, mọi thứ hiện lên thật lặng lẽ. Âm thanh dường như cố nhỏ lại , màu sắc nhoè đi, hoạt động của con người cũng thật khẽ khàng. Thạch Lam đã lắng nghe được nhịp cuộc đời trong sự tĩnh lặng ấy. Ông dường như nghe được cả tiếng rì rào của đất đai, hơi thở của cây cỏ và nỗi bâng khuâng của lòng người . Ông cảm nhận được từ “ tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng theo gió nhẹ đưa vào”, cho đến tiếng “ muỗi đã bắt đầu vo ve..” .Những âm thanh nhẹ và mỏng như thoảng trong gió ấy tạo nên cảm giác yên tĩnh của chiều quê và sự tinh tế của cảm xúc. Ông nhìn thấy cảnh vật cũng nhoè đi trong nỗi bâng khuâng...
 A.Người viết đã chỉ ra được những hình thức NT cùng với các chi tiết đáng PT 
 B. Người viết đã chỉ ra được những hình thức NT tiêu biểu và phân tích được vai trò tác dụng của các hình thức NT trên.
 C. Người viết đã thể hiện sự cảm nhận tinh tế, sâu sắc của một con người từng trải, am hiểu cuộc đời, với cách diễn đạt trong sáng, giàu chất văn.
D. Người viết có vốn ngôn ngữ phong phú, diễn đạt trong sáng, uyển chuyển, truyền cảm, giàu chất văn
Tiết 41 (ĐV )
Chữ người tử tù
Nguyễn Tuân
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp: 11I, 11K
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
 - Thấy được ở hình tượng Huấn Cao vẻ đẹp của khí phách, tài hoa và “ thiên lương”, đồng thời hiểu được quan điểm thẩm mĩ của Nguyễn Tuân qua NV này.
 - Hiểu ~ đặc sắc cơ bản về NT của truyện: tình huống truyện độc đáo, tạo không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, NN giàu tính tạo hình và có nhịp điệu.
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ: Tâm trạng của “ Hai đứa trẻ” thể hịên trong truyện ntn? Qua đó nhận xét về NT miêu tả tâm trạng của TL?
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:
*HĐ2:
*HĐ3:
*HĐ4:
E.Hướng dẫn học ở nhà
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 10
H.Kiến thức bổ sung
Tiết ( )
Bài 
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:
*HĐ2:
*HĐ3:
*HĐ4:
E.Hướng dẫn học ở nhà
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 10
H.Kiến thức bổ sung
Tiết ( )
Bài 
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:
*HĐ2:
*HĐ3:
*HĐ4:
E.Hướng dẫn học ở nhà
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 10
H.Kiến thức bổ sung
Tiết ( )
Bài 
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:
*HĐ2:
*HĐ3:
*HĐ4:
E.Hướng dẫn học ở nhà
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 10
H.Kiến thức bổ sung
Tiết ( )
Bài 
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:
*HĐ2:
*HĐ3:
*HĐ4:
E.Hướng dẫn học ở nhà
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 10
H.Kiến thức bổ sung
Tiết ( )
Bài 
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:
*HĐ2:
*HĐ3:
*HĐ4:
E.Hướng dẫn học ở nhà
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 10
H.Kiến thức bổ sung
Tiết ( )
Bài 
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:
*HĐ2:
*HĐ3:
*HĐ4:
E.Hướng dẫn học ở nhà
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 10
H.Kiến thức bổ sung
Tiết ( )
Bài 
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:
*HĐ2:
*HĐ3:
*HĐ4:
E.Hướng dẫn học ở nhà
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 10
H.Kiến thức bổ sung
Tiết ( )
Bài 
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:
*HĐ2:
*HĐ3:
*HĐ4:
E.Hướng dẫn học ở nhà
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 10
H.Kiến thức bổ sung
Tiết ( )
Bài 
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:
*HĐ2:
*HĐ3:
*HĐ4:
E.Hướng dẫn học ở nhà
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 10
H.Kiến thức bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docT39-40.doc