A/. MỤC TIÊU:
Giúp H:
1/.Củng cố hiểu biết về hướng l/kết trong VB.
2/.Có kĩ năng phân tích liên kết trong VB để vận dụng vào đọc – hiểu văn bản và làm văn.
B/.CHUẨN BỊ:
· GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
· HS: SGK, k/thức c/bản về các hướng liên kết.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
G tổ chức giờ dạy theo cách k/hợp giữa trao đổi th/luận và thực hành luyện tập.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu của TTVBTM như thế nào?
H trả lời như mục I phần 2.
Muốn tóm tắt một VBTM ta phải làm gì?
H trả lời như mục I phần 3.
3.Giảng bài mới:
Tiết: 102 Ngày dạy LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN(TT) A/. MỤC TIÊU: Giúp H: 1/.Củng cố hiểu biết về hướng l/kết trong VB. 2/.Có kĩ năng phân tích liên kết trong VB để vận dụng vào đọc – hiểu văn bản và làm văn. B/.CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học. HS: SGK, k/thức c/bản về các hướng liên kết. C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức giờ dạy theo cách k/hợp giữa trao đổi th/luận và thực hành luyện tập. D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Oån định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ: ? Yêu cầu của TTVBTM như thế nào? H trả lời như mục I phần 2. ? Muốn tóm tắt một VBTM ta phải làm gì? H trả lời như mục I phần 3. 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC G đặt câu hỏi H trả lời. - Vai trò của liên kết trong VB ntn? - Có mấy hướng LK trong VB về p/diện nội dung? BT1 SGK/94 H thảo luận và cử đại diện trình bày BT2 SGK/94,95 BT3 SGK/95 BT4 SGK/95,96 I/. Tìm hiểu chung: 1/. Vai trò của liên kết trong VB: Vai trò của liên kết rất lớn. - Nhờ có LK mà VB phân biệt được với chuỗi câu sắp đặt cạnh nhau một cách ngẫu nhiên. - Các câu, các đoạn trong VB khi liên kết với nhau, cùng phục vụ cho đề tài, chủ đề chung của VB thì có giá trị nhất định đối với nhau. Vì vậy, nhiều câu tách khỏi mạch liên kết của VB sẽ khó hiểu hoặc không hiểu được. 2/. Hướng liên kết: * Liên kết về nội dung có 3 hướng: a) Liên kết hồi chỉ (liên kết chiều ngược). Nghĩa muốn hiểu câu sau phải tìm hiểu câu trước nó. b) Liên kết khứ chỉ (liên kết chiều xuôi). Nghĩa muốn hiểu câu trước phải tìm câu sau nó. c) Liên kết hồi, khứ chỉ (liên kết theo chiều ngược, xuôi) nghĩa là muốn tìm hiểu câu thứ 2 phải ngược về câu 1 và xuôi về câu 3. II/. Luyện tập: BT1 SGK/94 - Nếu bỏ câu 4, ý nghĩa VB sẽ khác. Lời chúc sẽ là tiếng chửi và nguyền rủa. - Nếu có câu 4 thì lời chúc ấy trở nên có ý định tốt. BT2 SGK/94,95 a) HT: phép thế đại từ; ND: liên kết theo hướng hồi chỉ. b) HT: phép lặp; ND: liên kết theo hướng hồi, khứ chỉ. c) HT: phép nối “ với”, phép lặp “ quan niệm” ND: liên kết theo hướng hồi, khứ chỉ. d) HT: phép lặp “ hát”; ND: liên kết theo hướng hồi, khứ chỉ. đ) HT: phép thế đại từ “ chúng tôi” ND: liên kết theo hướng hồi, khứ chỉ. BT3 SGK/95 Cũng thích thích Vẫn mưa mưa Còn đi đó Như sau BT4 SGK/95,96: Cách sắp xếp theo thứ tự: 2 – 1 – 4 – 5 – 3 . 2 – 4 – 5 – 3 – 1 . 4/. Củng cố và luyện tập: - Vai trò của liên kết trong VB? - Hướng liên kết? 5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà: Học bài và làm BT5; Chuẩn bị bài: Luận điểm trong bài văn nghị luận. + Luận điểm ?Yêu cầu của luận điểm ? Cách xác định luận điểm? E/. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: