Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Ôn tập về văn học

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Ôn tập về văn học

A.Mục tiêu bài học

 Giúp HS:

 - Củng cố và hệ thống hóa các tri thức cơ bản về VH trong SGK ngữ văn 11 Nâng cao tập hai

B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV

C.Kiểm tra bài cũ

D.Hướng dẫn bài mới

 

doc 5 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Ôn tập về văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 129
Ôn tập về văn học
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
 - Củng cố và hệ thống hóa các tri thức cơ bản về VH trong SGK ngữ văn 11 Nâng cao tập hai 
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:HDHS ôn tập các KT cơ bản về VHVN
- GV đặt câu hỏi, HS trả lời, GV nhận xét bổ sung và củng cố nhữngtri thức quan trọng 
? Kể tên các TP thơ đã học?
? TP nào là tiêu biểu cho giai đoạn 1? TL và ND của bài thơ?
? TP nào là tiêu biểu cho giai đoạn 2 ? Chỉ ra tính chất quá độ giao thời trong bài thơ đó? 
? Tiêu biểu cho GĐ3 là các bài thơ nào? Trong đó bài nào tiêu biểu nhất? Vì sao?
? Các bài văn xuôi đã học?
? Sức thuyết phục cảu những bài VX là ở điểm nào?
*HĐ2:HDHS ôn tập các KT cơ bản về VH nước ngoài
? Kể tên các TP VH nước ngoài đã học và thể loại của từng TP?
*HĐ3:HDHS ôn tập các KT cơ bản về LLVH.
? Kể tên các bài LLVH đã học và đặc điểm của từng bài?
*HĐ4:GV củng cố bài học
A.Nội dung ôn tập
 I.Văn học Việt Nam
 1. VHVN đầu TK XX đến CM tháng Tám 1945
 - Đây là thời kì VH được hiện đại hóa qua 3 giai đoạn , đi từ cổ điển đến hiện đại , TP ở mỗi giai đoạn có ~ nét chuyển biến khác nhau trên quá trình hiện đại hóa.
 ( GĐ1: 20 năm đầu TK; GĐ2: những năm 20, GĐ3: 1932- 1945)
 a.Về thơ:
 - Tiêu biểu cho GĐ1 là " Lưu biệt khi xuất dương"( PBC) Bài thơ thuộc loại thơ NT, là thơ nói chí, vẫn là hình tượng trượng phu quân tử, là con người của vũ trụ càn khôn , vì vậy vẫn là thơ chữ Hán , thể ĐL nghiêm chỉnh.
 - Tiêu biểu cho GĐ thứ 2là " Hầu trời"( TĐ) Tính chất quá độ giao thời khá rõ: 
 + Cái ngông của nhà nho tài hoa bất đắc chí đã pha màu sắc của cái tôi cá nhân 
 + Làm thơ được coi là một nghề, thơ trở thành một thứ hàng hóa 
 + Cảm hứng LM phóng tún, phát huy cao độ trí tưởng tượng 
 + Bài thơ chia thànhnhiều khổ
 Tuy vậy cái Tôi TĐ về căn bản vẫn chưa phải là cái tôi hiện đại, vẫn có cốt cách ung dung, ngang tàng cổ điển kiểu N.Công Trứ, Tú Xương..
 - Tiêu biểu cho giai đoạn thứ 3 là các bài thơ của XD, Huy Cận, HMT, ( các nhà thưo mới ) Tiêu biểu hơn cả là "Vội vàng"- "nhà thơ mới nhất trong các nhà...mới "
 + Hệ thống ước lệ có tính phi ngã của thơ cũ bị phá bỏ hoàn toàn , nhà thơ nhìn thế giới bằng con mắt trẻ trung đầy khám phá , t/cảm dạt dào say đắm, một cái tôi yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt nên hoảng hốt trước TG một đi ko trở klại 
 - Tuy cùng một thể thơ và cùng được sáng tác trong một giai đoạn VH , nhưng ND và HT có nhiều nét khác biệt in đậm dấu ấn riêng ( SGV tr 201) 
 b.Về văn xuôi
 - Có 3 bài : 
 - Sức thuyết phục: chủ yếu ở lí lẽ đanh thép , luận cứ hùnh hồn 
 - Bài" Một thời đại trong thi ca" là một bài NL nhưng đối tượng NL là văn chương, là cái đẹp. Vì thế bài viết vừa làm sáng tỏ ~ khái niệm đối với lí trí, vừa diễn tả tình cảm, cảm xúc thẩm mĩ làm rung động tâm hồn người đọc . 
 II.Vân học nước ngoài :
 - Thể loại : văn NL ( ba cống hiến,,) , Tiểu thuyết ( trích đoạn " Những người khốn khổ", và " Lão Gô-ri-ô" , truyện ngắn " người trong bao" , thơ " Tôi yêu em" , thơ văn xuôi" Bài thơ số 28"
 - Tất cả TP được chọn đều là ~ kiệt tác có nhiêu sáng tạo độc đáo từ nội dung đến NT . 
III. Lí luận văn học 
 - Bài đọc thơ và đọc văn NL 
 - Đặc điểm của hai TL cơ bản : thơ và văn NL
 - Sự khác nhau giữa NLXH, CT và NL VH ( so sánh hai bài " Về luân lí XH ở nước ta", " Một thời đại trong thi ca" 
*Củng cố:
 - Kiến thức cơ bản về VH VN, VHNN, LLVH 
E.Hướng dẫn học ở nhà
 - Nắm những KT cơ bản của các TP 
 - Biết cách phân tích thơ .
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 11
 - SGV 11 Nâng cao
H.Kiến thức bổ sung
Ôn tập ngoài SGK ( lớp 11) 
 A.Phần VH
 I.VHVN
 1.Thơ
 a. Thống kê các TP đã học
TP-TG
ND chính
TL thơ và NT nổi bật
Đặc điểm riêng 
Lưu biệt khi xuất dương - PBC
Tính chất giao thời về NT .
 b. Sự khác nhau giữa thơ mới và thơ TĐ:
 * Thơ TĐ: 
 - Theo các thể loại thơ ĐL TQ với hệ thông ước lệ tượng trưng dày đặc, sử dụng nhiều điển tích điển cố
 - Có tính phi ngã : ko nới đến cái tôi cá nhân 
 - TN được nhìn nhận như ~ chủ thể 
 * Thơ Mới:
 - Thoát khỏi hệ thống ước lệ tượng trương , tự do trong hình thức TL 
 - Thể hiện cái tôi cá nhân rõ nét 
 - Trong quan hệ với TN con người được nhìn nhận như chủ thể . 
 c.Quá trình hiện đại hóa thơ ca từ đầu TK XX -> CM t8 1945:
 *Bước thứ nhất diễn ra trong khoảng 20 năm đầu TK XX
 - Trước hết đây là bước chuẩn bị ráo riết ~ điều kiện cho sự hình thành và phát triển của nên VH hiện đại:
 + Trong sáng tác VH, có sự cách tân sâu sắc dựa trên 2 điều kiện: kế thừa phát huy truyền thống VH DT và tiếp nhận kinh nghiệm nước ngoài.
 VD: Lưu biệt khi xuất dương 
 *Bước thứ hai diễn ra trong 1 thập kỉ ( từ 1920- 1930) 
 *Đặc trưng: 
 + Các đ.kịên ph.triển VH càng được c.cố vững vàng hơn.
 + Hàng loạt tác giả ra đời vào ~ năm 20 , phần lớn là ~ trí thức Tây học.
 + Phong trào thơ Mới ra đời – chấm dứt uy quyền dai dẳng của thơ cũ.
 *.Bước thứ ba diễn ra trong khoảng từ 1930 đến 1945
 - Tác giả: đều là ~ cây bút rất trẻ – con đẻ thực sự của Tây học, không còn vương vấn gì với đạo Nho, với Hán học.
 - Đặc trưng: + Cách tân hiện đại hoá VH triệt để hơn, toàn diện hơn: PT thơ mới ,“ Tự lực văn đoàn” , tiểu thuyết, tr.ngắn.... 
 + Hoà nhập thực sự với nền VH thế giới.
 2. Văn xuôi:
TP-TG
ND tư tưởng 
Đặc sắc NT 
 3. So sánh sự khác nhau giữa văn hình tượng và văn NL
Văn hình tượng
văn NL
 II,VHNN
TP- TL
KT cơ bản về TG
ND cơ bản 
Đặc sắc NT 
B.Phần tiếng Việt:
 1.NN chung và lời nói cá nhân
 - NN là tài sản chung của XH : do XH sản sinh ra và sử dụng thống nhất để giao tiếp chung cho tất cả mọi ngừoi 
 - Lời nói : Mỗi người đều vận dụng NN chung tạo lập nên VB viết và nói dùng để GT -> ( là SP của cá nhân - vì do cá nhân tạo ra ) 
 2. Mối quan hệ hai chiều giữa NN chung và lời nói cá nhân thể hiện qua việc sử dụng ngôn ngữ để sáng tạo nên hình tượng bà Tú: 
 VD: Quanh năm buôn bán ở mom sông
 Nuôi đủ năm con với một chồng
 - NN chung: qua từ ngữ, câu văn, ta hiểu được
 + Công việc LĐ vất vả, khó khăn 
 + Sự đảm đang tảo tần của bà Tú
 - Lời nói cá nhân:
 + Lời khen của TX đối với vợ
 + Sự cảm thông 
 + Sự ăn năn : người chồng vô tích sự bắt vợ nuôi 
 3.Đánh dấu vào lời giải thích đúng ( SGK) : ý thứ hai 
 4. Bối cảnh bài " Văn tế NSCG" :
 - Trận Cần Giuộc ( trong k/c chống Pháp của nd Nam Bộ) hơn hai mươi nghĩa sĩ đa hi sinh, 
 - Phân tích: Ôi thôi thôi, chùa Tông Thạnh năm canh ưng đóng lạnh ...
 5. 
Nghĩa sự việc
Nghĩa tình thái
- Phản ánh sự tình 
Phản ánh thái độ, sự đánh giá của con người đối với sự việc hoặc người đối thoại 
 6.- Hôm nay trong ông giáo cũng có tổ tôm. Dễ họ không phải đi gọi đâu 
 - Nghĩa sự việc : nói hôm nay trong nhà ông giáo có tổ chức trò chơi đánh tổ tôm ( đánh bài ăn tiền ) nên không có người nhà đi gọi 
 - Nghĩa tình thái: Thái độ người nói bề ngoài có vẻ bình thường nhưng thể hiện sự thất vọng 
 7. Đặc điểm loại hình NN TV
 - TV thuộc loại hình NN đơn lập 
 - Đặc điểm 
Đặc điểm loại hình TV
VD
1.Tiếng có thể là từ hoặc yếu tố tạo từ 
2. Từ không biến đổi hình thái 
3.Từ sáp đặt theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ để biểu thị ý nghĩa NP 
 - Bàn, ghế , bàn bạc 
 - Cười ngừoi chớ vội cười lâu .
 Cười người hôm trước hôm sau người cười 
-> " người có vai trò NP khác nhau nhưng kô thay đổi hình thái 
- Tôi ăn cơm. - Ăn cơm với tôi . Ăn phần cơm của tôi nhé. 
 8. Lập bảng đối chiếu 
PCNNBC
PCNNCL
1. NN
 2.Các phương tiện diễn đạt
3.Đặc trưng :
 - Tính thông tin thời sự 
 - Tính ngắn gọn
 - Tính sinh đông hấp dẫn 
1
2
3:
 - Tính công khai về qđiểm chính trị 
 - Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận
 - tính truyền cảm thuyết phục
C.Phần làm văn:
 - Các TL và kiểu bài LV : NLVH , NLXH 
 - NLVH: PT thơ 

Tài liệu đính kèm:

  • docT129 On tap VH.doc