Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Ôn tập làm văn

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Ôn tập làm văn

A.Mục tiêu bài học

 Giúp HS:

 - Nắm vững các thao tác lập luận so sánh, phân tích, bác bỏ

 - Biết vận dụng các kĩ năng PT , bác bỏ, so sánh trong văn NL

 - Biết tóm tắt VBNL , chuẩn bị và tham gia thảo luân vấn đề cho trước

B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV

C.Kiểm tra bài cũ

D.Hướng dẫn bài mới

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Ôn tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 127 (LV)
Ôn tập làm văn
( Học kì II) 
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
 - Nắm vững các thao tác lập luận so sánh, phân tích, bác bỏ
 - Biết vận dụng các kĩ năng PT , bác bỏ, so sánh trong văn NL
 - Biết tóm tắt VBNL , chuẩn bị và tham gia thảo luân vấn đề cho trước
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:HDHS ôn tập lại những KT có bản về LV 
( GV hdhs trả lời các câu hời SGK) 
*HĐ2:HDHS vận dung KT để làm BT SGK
( GV gợi ý ) 
*HĐ3:HDHS thống kê phân loại và nhận xét 
( GV lưu ý HS về dạng đề mở) 
*HĐ4:GV củng cố bài học
I.Ôn lại nội dung phần Làm văn đã học trong SGK 11 nâng cao :
 1.Thao tác lập luận bình luận:
 - Khái niệm: ( SGK tr 93- t1) BL là bàn bạc và đánh giá về sự đúng sai, thật giả, hay dở, lợi hại của các hiện tượng đời sống 
 - Yêu cầu: xác định đối tượng BL, giới thiệu đối tượng BL, đề xuất ý kiến BL 
 - Ví dụ: " Thời gian nhàn rỗi" ( tr 94) 
 2.Thao tác lập luận bác bỏ:
 - Khái niệm: Dùng lí lẽ và dẫn chứng để phê phán, bác bỏ ý kiến sai, khẳng định ý kiến đúng 
 - Yêu cầu:
 + Trước hết phải chỉ ra chỗ sai . Muốn chỉ ra chỗ sai có sức thuyết phục phải tuyệt đối tôn trọng sự thật, tôn trọng ý kiến đối phương , không tôn trọng, bịa đặt...
 + Từ thực tế đó mà phát hiện ra chỗ sai trong LĐ, LC hoặc cách lập luận...
 - Ví dụ: Có tiền là có HP
 3.Tóm tắt VBNL
 - Yêu cầu: - YC: 
 + Người TT phải có năng lực hiểu rõ VB cần TT và có năng lực tổng quát 
 + Phải cân nhắc khi TT để Vb gọn mà không sai, ngắn mà không thiếu
 + Cần lưu ý: ko nên biến ND bài TT thành bài PT VB hay bài nhận xét nguyên bản một cách chủ quan
 - Phương pháp : Đọc kĩ VB -> Lược bỏ chi tiết ->Lập dàn ý -> Thuật lại ND cơ bản 
 4.Tranh luận bác bỏ:
 - Những yêu cầu: 
 + Xác định vấn đề cần bác bỏ và cần khẳng định 
 + lựa chọn cách thức khẳng định và bác bỏ
 + Xây dựng đề cương trình bày 
II.Vận dụng để làm các BT:
 1. BL câu cách ngôn: Thất bại là mẹ thành công 
 - Khi viết bài cần chú ý MQH giữa các thap tác lập luận : PT, GT, CM, SS .
 - Cần sử dụng các VDcó thật: trong cs của mỗi người, trong KH, SX, chiến đấu CM của đất nước, của DT 
 2.Bình luận các câu thành ngữ " Ngựa non háu đá', " Trứng khôn hơn vịt" 
 - Hai câu này người già dùng để răn đe ~ người trẻ tuổi : + Câu 1: vừa đúng vừa sai ( SGV tr 195) 
 + Câu 2: ko thể xảy ra, là h/ảnh để phủ nhận khả năng người trẻ có thể biết hơn người già - một tư tưởng coi thường lớp trẻ, ko thích hợp với thời hiện đại . Người sinh sau có khả năng biết hơn, hiểu hơn người sinh trước đó là một thực tế. 
 3. Cách nêu v.đề trong đoạn văn" Ai là tổ nước ta":
 - Tác giả đã sử dụng thao tác lậpluận: dùng phép tương đồng và đối lập , tương phản để nêu vấn đề ( người nước ta thuộc sử Tàu, sử Tây hơn sử mình) 
 - Hiệu quả của thao tác đó: gây được ấn tượng 
 - Mô phỏng thao tác LL đó : Sách viết ra là để HS đọc nhưng nhiều người ko đọc ...
 4. Nhận xét cách bình văn của Hoài Thanh : 
 - TG vận dụng thao tác: dùng phép so sánh ( SGV tr 196) -> làm nổi bật vấn đề cần nói 
 - Mô phỏng : so sánh cách mời trầu của HXH với cách mời trầu thông thường trong DG 
 III.Thống kê phân loại và n.xét hệ thống đề văn th.khảo cho các bài viết tr.SGK 11 nâng cao( Tập 1,2) 
 - Đề NLXH, Đề NLVH 
 -Trong mỗi loại đề có các tiểu loại 
 + Loại có y/cầu cụ thể: Cách lập ý dựa vào yêu cầu cụ thể 
 + Loại đề mở : Dựa vào ND và yêu cầu để tìm ý.
IV.Củng cố:
 - Các thao tác bình luận bác bỏ
 - Yêu cầu làm bài PT, SS, NLXH và NLVH 
E.Hướng dẫn học ở nhà
 - Nắm chắc các KT có bản về LV NL
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 11
 - SGV 11 Nâng cao
H.Kiến thức bổ sung
Ôn tập Tiếng Việt 
 1.Nghĩa của câu
Nghĩa sự việc
Nghĩa tình thái
- Hướng về sự việc
 - Hướng về người đối thoại 
 - PCNNCL
- Đặc điểm loại hình TV 

Tài liệu đính kèm:

  • docT127 On tap LV.doc