Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Ôn tập cuối năm

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Ôn tập cuối năm

– Hồ Chí Minh, tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung. Sinh ngy 19-5-1890, trong một gia đình nh nho yu nước.

– Quê ở lng Kim Lin, x Kim Lin, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

– 1911 ra đi t×m ®­ng cu n­íc.

– 1919: Đưa bản yêu sách ở Hội Nghị VécXay

– 1925 : Thành lập Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội

 

doc 9 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	( kỳ I ) 
I_VĂN BẢN:
Stt
Thể loại 
Tên tác phẩm
Năm st
Tóm tắt tác giả
Giá trị nội dung/ nghệ thuật
1
Văn nghị luận
Tuyên ngôn độc lập
1945
Hồ Chí Minh, tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung. Sinh ngày 19-5-1890, trong một gia đình nhà nho yêu nước.
Quê ở làng Kim Liên, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
1911 ra đi t×m ®­êng cøu n­íc.
1919: Đưa bản yêu sách ở Hội Nghị VécXay
1925 : Thành lập Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội 
3/2/1930: thµnh lËp §CSVN. 
2/1941 người vỊ n­íc 
2/9/1945 ®äc Tuyªn ng«n ®éc lËp, khai sinh n­íc VN míi, b¾t ®Çu mét thêi ®¹i míi. Lµ l·nh tơ §¶ng, Chđ tÞch n­íc cho ®Õn khi tõ trÇn (2/9/1969). 
Văn thơ Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô giá là một bộ phận gắn bó hữu cơ với sự nghiệp cách mạng vĩ đại của người. Những tác phẩm văn học xuất sắc của Hồ Chí Minh đã thể hiện chân thật và sâu sắc tư tưởng, tình cảm và tâm hồn cao cả của một vị lãnh tụ vĩ đại.
Tuyên ngôn Độc lập là văn kiện lịch sử tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về việc chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến nửa nước ta, đánh dấu kỷ nguyên độc lập, tự do của nước Việt Nam mới .
Tác phẩm là một áng văn chính luận mẫu mực: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, ngôn ngữ hùng hồn, vừa tố cáo mạnh mẽ tội ác của thực dân Pháp , ngăn chặn âm mưu tái chiếm nước ta của các thế lực thù địch và các phe nhóm cơ hội quốc tế, vừa bộc lộ tình cảm yêu nước, thương dân và khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng của tác giả và toàn dân tộc.
2
Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc 
1963
Ph¹m V¨n §ång (1906 - 2000) quª ë x· §øc T©n, huyƯn Mé §øc tØnh Qu¶ng Ng·i.
Tham gia c¸ch m¹ng tõ khi ch­a ®Çy hai m­¬i tuỉi đã tõng bÞ bắt, bị tï ®µy
Sau c¸ch m¹ng tháng 8, Phạm Văn Đồng cã nhiỊu cèng hiÕn lớn trong viƯc x©y dùng và qu¶n lÝ nhµ n­íc Việt Nam. 
Là một nhà giáo dục tâm huyết, nhà lý luận văn hóa văn nghệ lớn, là học trò xuất sắc của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Viết phê bình (lý luận) văn học là một cách thức để cố thủ tướng phục vụ cách mạng. Là người có vốn sống tầm nhìn và nhân cách đủ để đưa ra những ý kiến đúng đắn, mới mẻ và lớn lao về những hiện tượng và vấn đề trong văn nghệ.
Bằng cách nhìn, cách nghĩ sâu rộng, mới mẻ và nhiệt tình của một người gắn bó hết mình với đất nước, với nhân dân, Phạm Văn Đồng đã làm sáng tỏ mối liên hệ khăng khít giữa thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu với hoàn cảnh tổ quốc lúc bấy giờ và với thời đại hiện nay. Đồng thời, tác giả hết lòng ca ngợi Nguyễn Đình Chiểu, một người trọn đời dùng cây bút làm vũ khí chiến đấu cho dân, cho nước, một ngôi sao sáng trong nền văn nghệ của dân tộc Việt Nam
Bài viết có sức lôi cuốn mạnh mẽ do cách nghị luận vừa xác đáng, chặt chẽ, vừa xúc động thiết tha, với nhiều hình ảnh, ngôn từ đặc sắc.
3
Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1_12_2003
2003
C«-phi An-nan sinh 8/4/1938 t¹i Ga-na, mét n­íc céng hßa thuéc ch©u Phi.
Làm việc ở tổ chức Liên Hợp quốc từ năm 1962 đến năm 1997 trở thành tỉng th­ kÝ Liªn hiƯp quèc và đảm nhiệm chức vụ này trong hai nhiƯm k× (tõ 1/1997 -> 1/2007)
Oâng và tổ chức Liên Hiệp Quốc được nhận gi¶i th­ëng N«ben Hoµ B×nh.
Bản thông điệp khẳng định phòng chống HIV/AIDS phải là mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại, và những cố gắng của con người về mặt này vẫn còn chưa đủ. Tác giả thiết tha kêu gọi các quốc gia và toàn thể nhân dân thế giới hãy coi việc đẩy lùi đại dịch đó là công việc của chính mình, hãy sát cánh bên nhau để cùng “đánh đổ các thành lũy của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử” với những người bị HIV/AIDS
Bài văn có sức thuyết phục mạnh mẽ vì đã thể hiện được những suy nghĩ sâu sắc và cảm xúc chân thành của tác giả.
4
Bút ký 
Người lái đò Sông Đà
1960
NguyƠn Tu©n (1910 – 1987) Ng­êi Hµ néi. Sinh ra trong mét gia ®×nh nhµ nho.
Nhµ v¨n tµi hoa, phong c¸ch nghƯ thuËt ®éc ®¸o: Lu«n tiÕp cËn cuéc sèng tõ gãc ®é tµi hoa uyªn b¸c ë ph­¬ng diƯn v¨n ho¸, nghƯ thuËt.
Ngßi bĩt phãng tĩng vµ cã ý thøc s©u s¾c vỊ c¸i t«i c¸ nh©n.
Së tr­êng lµ tuú bĩt.
Người lái đò Sông Đà là một áng văn đẹp được làm nên từ tình yêu đất nước say đắm, thiết tha cùa một con người muốn dùng văn chương để ca ngợi vẻ đẹp vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ mộng của thiên nhiên, và nhất là của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc.
Tác phẩm còn cho thấy công phu lao động nghệ thuật khó nhọc, cùng sự tài hoa, uyên bác của người nghệ sĩ Nguyễn Tuân trong việc dùng chữ nghĩa để tái tạo những kỳ công của tạo hóa và những kỳ tích lao động của con người.
5
Ai đã đặt tên cho dòng sông
1981
Hoµng Phđ Ngäc T­êng lµ mét trÝ thøc yªu n­íc, mét chiÕn sÜ trong phßng trµo ®Êu tranh chèng MÜ - Nguþ ë Thõa thiªn - HuÕ.
 – ¤ng quª gèc ë Qu¶ng TrÞ nh­ng sèng vµ häc tËp, ho¹t ®éng, tr­ëng thµnh vµ g¾n bã s©u s¾c víi HuÕ. Nhµ v¨n chuyªn viÕt vỊ bĩt kÝ víi ®Ị tµi kh¸ réng lín. T¸c phÈm cđa «ng ®· thĨ hiƯn nh÷ng nÐt riªng cđa c¶nh s¾c vµ con ng­êi kh¾p mäi miỊn ®Êt n­íc tõ B¾c vµo Nam. Nh­ng ®äng l¹i Ên t­ỵng s©u s¾c nhÊt ®èi víi ®éc gi¶ vÉn lµ nh÷ng bµi viÕt vỊ HuÕ, ThuËn Ho¸, Qu¶ng TrÞ, Qu¶ng Nam.
– NÐt ®Ỉc s¾c trong phong c¸ch nghƯ thuËt cđa Hoµng Phđ Ngäc T­êng: Sù kÕt hỵp nhuÇn nhuyƠn gi÷a chÊt trÝ tuƯ vµ tr÷ t×nh, gi÷a nghÞ luËn s¾c bÐn víi duy t¶ ®a chiỊu ®­ỵc tỉng hỵp tõ vèn kiÕn thøc s©u réng vỊ nhiỊu lÜnh vùc, lèi viÕt h­íng néi, sĩc tÝch, mª ®¾m vµ tµi hoa t¹o cho thĨ lo¹i bĩt kÝ mét phong c¸ch riªng, ®em ®Õn nh÷ng ®ãng gãp míi cho nỊn v¨n xu«i ViƯt Nam hiƯn ®¹i
 Đoạn trích bài bút ký Ai đã đặt tên cho dòng sông? Là đoạn văn xuôi súc tích và đầy chất thơ về sông Hương. Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn của đoạn văn là những xúc cảm sâu lắng được tổng hợp từ một vốn hiểu biết phong phú về văn hóa, lịch sử, địa lí và văn chương cùng một văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa .
6
Thơ
Tây Tiến 
1948 
Quang Dịng (1921 - 1988) tªn khai sinh lµ Bïi §×nh DiƯm
Quª Ph­ỵng Tr× (Phïng) - §an Ph­ỵng - Hµ T©y
Quang Dịng lµ một nghệ sỹ ®a tµi, viết văn, làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc. Nhưng Quang Dịng trước hết là một nhà thơ mang hån thơ phãng kho¸ng l·ng m¹n và rất mực tài hoa.
 Với cảm hứng lãng mạng và ngòi bút tài hoa, Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên cái nền cảnh thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội và mĩ lệ. Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạng, đậm chất bi tráng sẽ còn sức hấp dẫn lâu dài đối với người đọc.
7
Việt Bắc 
1954
Tè H÷u (1920- 2002) tªn khai sinh lµ NguyƠn Kim Thµnh.
Quª : Lµng Phï Lai, X· Qu¶ng Thä, huyƯn Qu¶ng §iỊn, tØnh Thõa Thiªn- HuÕ
12 tuổi mồ côi mẹ, 1 năm sau đó học trường Quốc Học Huế.
Tuổi thanh niên tham gia phong trào cách mạng sớm.
Gia nhập đảng năm 1938.
1939 bị thực dân Pháp bắt giam sau đó vượt ngục.
Sau cách mạng tháng 8 liên tục giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo đảng và nhà nước.
Thơ Tố Hữu là tấm gương trong sáng phản chiếu tâm hồn một người chiến sĩ cách mạng suốt đời phấn đấu hi sinh cho dân tộc cũng là tấm gương phản chiếu tâm hồn dân tộc, đời sống dân tộc trên con đường lớn của cách mạng.
Hồn thơ Tố Hữu hướng tới cái ta chung với cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lịch sử dân tộc bằng một giọng thơ tâm tình tự nhiên đằm thắm.
 Việt Bắc là khúc hùng ca và cũng là khúc tình ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến. Thể thơ lục bát, kiểu kết cấu đối đáp, ngôn ngữ đậm sắc thái dân gian – tất cả đã góp phần khắc sâu lời nhắn nhủ của Tố Hữu: Hãy nhớ mãi và phát huy truyền thống quý báu anh hùng bất khuất, ân nghĩa thủy chung của cách mạng, của con người Việt Nam.
8
Đất nước 
1971
Nguyễn Khoa Điềm (1943) quê ở Thừa Thiên Huế.
Xuất thân trong gia đình tri thức cĩ truyền thống yêu nước và cách mạng.
Học tập và trưởng thành trên miền bắc trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội nhưng tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ ở miền Nam.
Từng giữ chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo đảng và nhà nước.
Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng thành trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước.
Thơ ông hấp dẫn bởi sự kết hợp giữa xúc cảm nồng nàn và suy tư sâu lắng về trí thức, đất nước của con người Việt Nam.
Đoạn trích thể hiện cảm nghĩ mới mẻ của tác giả về đất nước qua những vẻ đẹp được phát hiện ở chiều sâu trên nhiều bình diện: lịch sử, địa lí, văn hóa,..
Đóng góp riêng của đoạn trích là ở sự nhấn mạnh tư tưởng “ Đất Nước của Nhân dân” bằng hình thức biểu đạt giàu suy tư, qua giọng thơ trữ tình – chính luận sâu lắng thiết tha.
Các chất liệu của văn hóa dân gian được sử dụng nhuần nhị, sáng tạo, đem lại sức hấp dẫn cho đoạn trích.
9
Sóng
1967
Xu©n Quúnh (1942 - 1988) Tªn thật lµ NguyƠn ThÞ Xuân Quỳnh. 
Quª qu¸n : Lµng La Khª, huyƯn Hoµi §øc, Hµ T©y.
Xuất thân trong một gia đình công chức, tõng lµ diƠn viªn mĩa, biªn tËp b¸o v¨n nghƯ, ủ viªn ban chÊp hµnh Héi nhµ v¨n ViƯt Nam khãa III
Là một trong số những nhà thơ tiêu biểu nhất của thÕ hƯ c¸c nhµ th¬ trỴ thêi kú chèng Mü. Th¬ Xu©n Quúnh lµ tiếng lòng của một tâm hån phơ n÷ nhiỊu tr¾c Èn, hån nhiªn, t­¬i t¾n, ch©n thµnh, ®»m th¾m, da diÕt trong kh¸t väng vỊ t×nh yªu vµ h¹nh phĩc ®êi th­êng.
 Qua hình tượng Sóng trên cơ sở khám phá sự tương đồng, hòa hợp giữa sóng và em, bài thơ diễn tả tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người. Từ đó thấy được tình yêu là một tình cảm cao đẹp, một hạnh phúc lớn lao của con người.
10
Đàn ghita của Lorca 
1985
Thanh Thảo_Tªn khai sinh : Hå Thµnh C«ng, sinh n¨m 1946.
Quª : Mé §øc, Qu¶ng Ng·i.
Tốt nghiệp khoa Ngữ văn, trường Đại học tổng hợp Hà Nội.
Thơ Thanh Thảo lµ tiÕng nãi cđa ng­êi trÝ thøc nhiỊu suy t­, tr¨n trë vỊ các vấn đề xã hội và thời đại. Tuy nhiên, ông muốn cuộc sống phải được cảm nhận và thể hiện ở bề sâu nên luôn khước từ lối biểu đạt dễ dãi. Oâng được coi là một trong số không nhiều cây bút luôn nỗ lực cách tân thơ Việt với xu hướng đào sâu vào cái tôi nội cảm, tìm kiếm những cách biểu đạt mới.
 - Bài thơ Đàn ghita của Lorca thể hiện nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết bi thảm của Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca, nhà thơ thiên tài Tây Ban Nha.
- Thái độ ngưỡng mộ người nghệ sĩ đại diện cho tinh thần tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật của thế kỷ XX bị giết hại một cách phũ phàng được biểu đạt bằng một hình thức độc đáo : kết hợp hài hòa hai yếu tố thơ và nhạc về cấu tứ; sức gợi mở đa đạng, phong phú về hình ảnh và sự mới mẻ về ngôn từ.
II_TIẾNG VIỆT:
STT
Bài 
Ghi nhớ
1
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Sự trong sáng là phẩm chất của tiếng Việt. Phẩm chất đó được biểu hiện ở những phương diện chủ yếu như : tính chuẩn mực, có quy tắc của tiếng Việt ; sự không lai căng, pha tạp và tính lịch sự, văn hóa trong lời nói,
Muốn đạt được sự trong sáng khi sử dụng tiếng Việt, mỗi cá nhân cần có tình cảm quý trọng, có hiểu biết về tiếng Việt, có ý thức và thói quen sử dụng tiếng Việt theo các chuẩn mực, các quy tắc chung, sao cho lời nói vừa đúng, vừa hay, vừa có văn hóa.
2
Phong cách ngôn ngữ khoa học 
Văn bản khoa học gồm ba loại chính : các văn bản khoa học chuyên sâu, các văn bản khoa học giáo khoa, các văn bản khoa học phổ cập.
Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là trong các văn bản khoa học.
Phong cách ngôn ngữ khoa học có ba đặc trưng cơ bản: tính khái quát, trừu tượng ; tính lý trí, lôgíc ; tính khách qua, phi cá thể. Các đặc trưng đó thể hiện ở các phương diện ngôn ngữ như từ ngữ, câu, đoạn văn, văn bản.
3
Luật thơ
 Trong luật thơ, tiếng là đơn vị quan trọng. Số tiếng định hình trong dòng thơ, sự phối hợp thanh điệu, sự liên kết bằng vần của tiếng, sự đối lập hay kết dính ở dòng trước với dòng sau, cách ngắt nhịp thơ, đều trở thành những quy tắc của thơ ca truyền thống, đặc biệt là các thể thơ Đường luật. Thơ hiện đại đã biến đổi nhiều, tuy nhiên, nhiều trường hợp vẫn dựa trên các quy tắc trong thơ truyền thống.
4 
Phát biểu theo chủ đề
Để phát biểu ý kiến theo chủ đề có hiệu quả, cần lưu ý: 
Lựa chọn nội dung phát biểu phù hợp với chủ đề chung và tình hình thảo luận.
Dự kiến nội dung chi tiết và sắp xếp nhanh thành đề cương phát biểu.
Có thái độ, cử chỉ đúng mực, lịch sự ; điều chỉnh giọng nói phù hợp với nội dung và cảm xúc.
III_LÀM VĂN:
Stt
Bài 
Ghi nhớ
1
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
 - Bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí thường có một số nội dung sau : 
Giới thiệu, giải thích tư tưởng đạo lý cần bàn luận 
Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận.
Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lí.
 - Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc ; có thể sử dụng một số phép tu từ và yếu tố biểu cảm nhưng phải phù hợp và có chừng mực.
2
Nghị luận về một hiện tượng đời sống
Bài nghị luận về một hiện tượng đời sống thường có các nội dung : nêu rõ hiện tượng, phân tích các mặt đúng – sai, lợi – hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết về hiện tượng xã hội đó.
Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc ; có thể sử dụng một số phép tu từ và yếu tố biểu cảm, nhất là phần nêu cảm nghĩ riêng.
3
Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
– Đối tượng của bài nghị luận về thơ rất đa dạng (một bài thơ, một đoạn thơ, hình tượng thơ,). Với kiểu bài này, cần tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhip điệu, cấu tứ, của bài thơ, đoạn thơ đó.
– Bài viết thường có các nội dung sau :
Giới thiệu khái quát về thơ, đoạn thơ.
Bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ.
Đánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ.
4
Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học 
Đối tượng nghị luận về một ý kiến bàn về văn học rất đa dạng : về văn học sử, về lí luận văn học, về tác phẩm văn học,
Việc nghị luận về một ý kiến bàn về văn học thường tập trung vào giải thích , nêu ý nghĩa và tác dụng của ý kiến đó đối với văn học và đời sống.
5
Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận
Trong văn nghị luận, phương thức biểu đạt nghị luận luôn giữ vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, người làm văn nghị luận vẫn có thể và nên vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, Việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận phải xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận.
Nếu được sử dụng hợp lý và khéo léo, các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh có thể làm cho bài (đoạn) văn nghị luận trở nên đặc sắc, có sức thuyết phục, hấp dẫn ; từ đó, hiệu quả nghị luận được nâng cao.
6
Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
 Khi viết văn nghị luận, nên chú ý tránh một số lỗi:
Nêu luận điểm trùng lặp hoặc không rõ ràng, không phù hợp với bản chất của vấn đề cần giải quyết.
Nêu luận cứ thiếu chính xác, thiếu chân thực, không đầy đủ, không liên quan mật thiết đến luận điểm cần trình bày, trùng lặp hoặc quá rườm rà
Lập luận mâu thuẫn, luận cứ không phù hợp với luận điểm.
1_Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam 1945 – 1975:
Nền Văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
Nền văn học hướng về đại chúng
Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạng.
2_Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh:	
Hồ Chí Minh coi văn học là một vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng.
Hå ChÝ Minh lu«n chĩ träng tÝnh ch©n thËt vµ tÝnh d©n tộc cđa v¨n học 
Khi cÇm bĩt, Hå ChÝ Minh bao giê cịng xuÊt ph¸t tõ mơc ®Ých, ®èi t­ỵng tiÕp nhËn ®Ĩ quyÕt ®Þnh néi dung vµ h×nh thøc cđa t¸c phÈm 
3_Tuyên ngôn độc lập:
Tuyên bố độc lập 
Bác bỏ những luận điểm xảo trá của thực dân Pháp 
Tranh thủ sự hưởng ứng của nhân dân thế giới 
Đối tượng: toàn thể nhân dân, nhân dân thế giới trong đó chủ yếu là Anh, Pháp, Mỹ.
4_Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị sâu sắc: 
Hồn thơ Tố Hữu luôn hướng tới cái chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân tộc. 
Không đi sâu vào cuộc sống và tình cảm riêng tư mà tập trung thể hiện những tình cảm lớn mang tính chất tiêu biểu phổ biến của con người cách mạng.
Niềm vui trong thơ Tố Hữu không nhỏ bé tầm thường mà là niềm vui lớn.
Thơ Tố Hữu mang đậm chất sử thi, coi những sự kiện chính trị lớn của đất nước là đối tượng thể hiện chủ yếu luôn đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa, có tính chất toàn dân.
Cảm hứng chủ đạo trong thơ Tố Hữu là cảm hứng lịch sử_ dân tộc chứ không phải là cảm hứng thế sự đời tư.
5_Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc:
Thể thơ : lục bát
Hình ảnh: gần gũi, quen thuộc, truyền thống.
Cảm hứng: từ cuộc chia tay lưu luyến giữa người chiến sĩ và người dân Tây Bắc.
Ngôn ngữ : sử dụng đại từ xưng hô mang tính dân tộc “mình_ta”.
Nhạc điệu : mang bản sắc dân tộc.
6_Luận điểm trong bài Nguyễn Đình Chiểu:
Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu.
Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại phong trào yêu nước suốt 20 năm 
Lục Vân Tiên là tác phẩm sống lâu nhất trong lòng người dân Nam Bộ.
à Tác giả đi từ khái quát đến cụ thể.
7_Vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến:
Người lính mang vẻ đẹp hào hùng, hào hoa của những chàng trai Hà Nội lên đánh giặc ở miền Tây Bắc buổi đầu cuộc kháng chiến gian khổ.
Ngoại hình đoàn binh Tây Tiến mang nét phi thường dữ dội nhưng độc đáo, đối lập hài hòa với vẻ đẹp tâm hồn vừa phong phú hào hoa lãng mạng của những chàng trai kinh thành.
Người lính mang trong tâm hồn mình lý tưởng cao đẹp coi cái chết rất nhẹ.
Sự hi sinh của họ trở thành bất tử.
8. §Ị tµi quª h­¬ng ®Êt n­íc qua §Êt n­íc (NguyƠn §×nh Thi), ®o¹n trÝch §Êt n­íc trong tr­êng ca MỈt ®­êng kh¸t väng (NguyƠn Khoa §iỊm)
Kh¸m ph¸ riªng tõ quª h­¬ng ®Êt n­íc
a) NguyƠn §×nh Thi
- H×nh ¶nh ®Êt n­íc qua hai mïa thu (Mïa thu x­a : ®Đp, buån/ Mïa thu nay : ®Đp, vui)
- §Êt n­íc hµo hïng trong chiÕn ®Êu.
+ TruyỊn thèng bÊt khuÊt cđa «ng cha
+ C¨m thï giỈc, chiÕn ®Êu dịng c¶m
- §Êt n­íc vinh quang trong chiÕn th¾ng.
 Tãm l¹i, NguyƠn §×nh Thi tù hµo, ngỵi ca ®Êt n­íc vÊt v¶ ®au th­¬ng, bÊt khuÊt, anh hïng trong chiÕn th¾ng chèng Ph¸p.
b) NguyƠn Khoa §iỊm
§Êt n­íc b¾t nguån tõ nh÷ng g× gÇn gịi nhÊt, th©n thiÕt nhÊt vµ b×nh dÞ nhÊt trong ®êi sèng vËt chÊt vµ ®êi sèng t©m linh cđa con ng­êi. 
- §Êt n­íc ®­ỵc c¶m nhËn tõ ph­¬ng diƯn ®Þa lÝ vµ lÞch sư thêi gian vµ kh«ng gian.
- §Êt n­íc lµ n¬i thèng nhÊt c¸c yÕu tè lÞch sư, v¨n ho¸, phong tơc.
- Tõ sù c¶m nhËn Êy dÉn ®Õn mét th¸i ®é ®Çy tr¸ch nhiƯm Êy cđa mçi c¸ nh©n trong céng ®ång. Mét sù c¶m nhËn riªng mang tÇm thêi ®¹i. T­ t­ëng ®Êt n­íc cđa nh©n d©n.
Tãm l¹i, NguyƠn Khoa §iỊm thøc tØnh tuỉi trỴ vµ mçi ng­êi nhËn biÕt vỊ céi rƠ vµ nguån m¹ch chÝnh cđa §Êt N­íc. Kh¸m ph¸ truyỊn thèng "®Êt n­íc cđa nh©n d©n". C¶m xĩc l¾ng s©u trong nhËn thøc vµ tr¸ch nhiƯm, c¶m xĩc l¾ng s©u trong nhËn thøc vµ tr¸ch nhiƯm, h×nh ¶nh th¬ ®­ỵc kh¬i nguån trong ca dao thÇn tho¹i
+ Hai bµi th¬ ra ®êi trong hai thêi ®iĨm kh¸c nhau, hai nhµ th¬ cã tiÕng nãi thêi ®¹i kh¸c nhau vµ hä ®· cã nh÷ng b¶n th«ng ®iƯp kh¸c nhau vỊ ®Êt n­íc tõ nh÷ng gãc nh×n v¨n hãa kh¸c nhau. Nh­ng ®iĨm gỈp gì vµ héi tơ lµ t×nh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc vµ ý thøc tr¸ch nhiƯm ph¶i gi÷ g×n, b¶o vƯ non s«ng ®Êt n­íc.

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap cuoi nam 11.doc