Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Năm 2010

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Năm 2010

A. Mục tiêu bài học

Giúp HS:

- Củng cố vững chắc kĩ năng viết đoạn văn đã học; đồng thời thấy được mối liên quan chặt chẽ giữa các kĩ năng đó với kĩ năng lập dàn ý.

- Vận dụng các kĩ năng đó để viết được một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi với đời sống hoặc công việc học tập của các em.

B. Phương tiện thực hiện:

 - Sgk, sgv, ga

 - Tài liệu tham khảo khác

C. Cách thức tiến hành

 

doc 92 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn:...../..../ 2010
	Ngày giảng:..../..../ 2010
Tiết 70 Làm văn 
	 luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
a. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
Củng cố vững chắc kĩ năng viết đoạn văn đã học; đồng thời thấy được mối liên quan chặt chẽ giữa các kĩ năng đó với kĩ năng lập dàn ý.
Vận dụng các kĩ năng đó để viết được một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi với đời sống hoặc công việc học tập của các em.
B. Phương tiện thực hiện:
 - Sgk, sgv, ga
 - Tài liệu tham khảo khác
C. Cách thức tiến hành
 Phát vấn, trao đổi thảo luận, ôn lại kiến thức
D.Tiến trình giờ học
ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra bài cũ:
? Khái quát phẩm chất, tính cách của Ngô Tử Văn qua hành động phi thường, động trời của chàng?
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Thế nào là một đoạn văn? một đoạn văn phải đạt được những yêu cầu nào trong sgk đã nêu? (GV cho HS nêu rồi chốt lại kiến thức đã có trong sgk, không cần cho ghi)
Hs: Trả lời
? Giữa đoạn văn tự sự và thuyết minh có điểm giống và khác nhau ntn?
Hs: Trao đổi nhóm bàn, trả lời theo nhóm.
? Một đoạn văn thuyết minh có thể gồm bao nhiêu phần chính? Các ý trong đoạn văn thuyết minh được sắp xếp theo trình tự nào?
Hs: Trả lời
Hs: Đọc đoạn văn thuyết minh trong sgk tr 63
? Tìm chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn.
? Trình tự sắp xếp, pp thuyết minh?
Hs: Trao đổi thảo luận, trả lời.
Gv: Hướng dẫn hs lạp dàn ý cho đề bài.
Hs: Trao đổi nhóm bàn.
i. đoạn văn thuyết minh
1. Đoạn văn: là đoạn nằm giữa 2 chỗ xuống dòng. Nó phải thể hiện được những yêu cầu sau:
Tập trung làm rõ ý chung, một chủ đề chung thống nhất.
Liên kết chặt chẽ với các đoạn văn đứng trước và sau nó.
Diễn đạt chính xác, trong sáng.
Gợi cảm, hùng hồn.
2. Điểm giống và khác nhau giữa đoạn văn tự sự và thuyết minh:
Giống nhau: cùng trình bày về một sự kiện, miêu tả về một sự vật. Người viết đều phải quan sát cẩn thận.
Khác nhau: 
 + Đoạn văn thuyết minh phải căn cứ vào mục đích để có các phương pháp: giải thích, liệt kê, định nghĩa, so sánh, phân tích. 
 + Tự sự là kể lại.
- Số lượng phần chính của đoạn thuyết minh hoàn toàn phụ thuộc vào đối tượng thuyết minh.
- Đoạn văn thuyết minh có thể được sắp xếp theo các trình tự thời gian, không gian, nhận thức, phản bác – chứng minh.
ii. viết đoạn văn thuyết minh
1.Ngữ liệu
- Chủ đề: Quan niệm của Anhxtanh về thời gian tương đối - câu chủ đề câu 1.
- PP thuyết minh: Nêu vd, so sánh, cm giả thuyết.
- Trình tự sắp xếp: Diễn dịch,đạt 2 tiêu chuẩn : chuẩn xác và hấp dẫn.
2. Viết đoạn văn thuyết minh:
a. Lập dàn ý
Đề bài: Thuyết minh về một tác phẩm văn học.
1.Mở bài: Giới thiệu chung về tác phẩm.
2. Thân bài: 
 a. Nội dung chính của tác phẩm.
 b. Những nét nổi bật về nghệ thuật của tác phẩm.
 c. Điểm đáng lưu ý nhất của tác phẩm.
 d.ấn tượng của người thuyết minh.
3. Kết bài: ý nghĩa của đối với độc giả và sự phát triển của văn học. 
4. Củng cố: 
	? Có mấy phương pháp thuyết minh? Thuyết minh cần đạt những yêu cầu 	nào?
5. Dặn dò:
 - Soạn bài ở nhà
 - Chuẩn bị bài mới
	....................................................................................
	Ngày soạn:...../..../ 2010
	Ngày giảng:..../..../ 2010
Tiết 71 Làm văn 
	 luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
a. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
Củng cố vững chắc kĩ năng viết đoạn văn đã học; đồng thời thấy được mối liên quan chặt chẽ giữa các kĩ năng đó với kĩ năng lập dàn ý.
Vận dụng các kĩ năng đó để viết được một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi với đời sống hoặc công việc học tập của các em.
B. Phương tiện thực hiện:
 - Sgk, sgv, ga
 - Tài liệu tham khảo khác
C. Cách thức tiến hành
 Phát vấn, trao đổi thảo luận, ôn lại kiến thức
D.Tiến trình giờ học
1. ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
? Khái quát phẩm chất, tính cách của Ngô Tử Văn qua hành động phi thường, động trời của chàng?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Phác qua dàn ý đại cương tp “Đại cáo bình Ngô”của Nguyễn Trãi, phần thân bài.
GV chia nhóm cho HS thực hiện viết đoạn văn: tổ 1 – ý a, tổ 2 – ý b, tổ 3 – ý c, tổ 4 – ý d.
Các tổ thảo luận thống nhất viết rồi trình bày trước lớp.
GV nhận xét ưu, khuyết điểm của từng tổ.
Hs: Tự làm ở nhà
Gv: Hướng dẫn hs tự làm ở nhà
ii. viết đoạn văn thuyết minh
 2. Viết đoạn văn thuyết minh
 Giới thiệu tác phẩm “Đại cáo bình Ngô”của Nguyễn Trãi, phần thân bài.
Hoàn cảnh ra đời của bài cáo:
Tháng 1- 1428, khi đất nước sạch bóng quân thù.
NT đã viết bài cáo trong xúc cảm đặc biệt.
NT nêu cao luận đề chính nghĩa:
Tư tưởng nhân nghĩa.
Quyền độc lập tự chủ.
Nguyên nhân và quá trình chinh phạt thắng lợi:
Âm mưu và tội ác của kẻ thù.
Lấy chí nhân that cường bạo.
Khắc phục gian nan.
Quyết tâm chiến đấu.
Chiến đấu thắng lợi.
Tuyên bố độc lập, rút ra bài học lịch sử:
Khẳng định chủ quyền độc lập trên toàn vẹn lãnh thổ.
Rút ra bài học lịch sử
iii. ghi nhớ: sgk
iv. luyện tập
Bài tập 1: Viết đoạn văn nối tiếp theo đoạn văn vừa hoàn thành trên lớp.
Bài tập 2: Viết một bài văn thuyết minh để giới thiệu một con người, một miền quê, một danh lam thắng cảnh hoặc một phong trào hoạt động mà anh (chị) có dịp hoạt động.
4. Củng cố:
 Gv yêu cầu hs nhắc lại kiến thức trọng tâm.
5. Dặn dò: - Soạn bài ở nhà
 - Chuẩn bị bài mới
	Ngày soạn:...../..../ 2010
	Ngày giảng:..../..../ 2010
Tiết 72: Làm văn
Trả bài làm văn số 5
	 Viết bài làm văn số 6
A. Mục tiờu bài học:
Giỳp học sinh:
 - Củng cố thờm những kiến thức và kỹ năng về văn thuyết minh (đặc biệt là về tớnh chuẩn xỏc, hấp dẫn của kiểu văn bản này), cũng như về cỏc kỹ năng cơ bản khỏc như lập dàn ý hay diễn đạt,...
 - Tự đỏnh giỏ được những ưu - nhược điểm trong bài làm của mỡnh về cả hai mặt: vốn tri thức và trỡnh độ làm văn.
B. Phương tiện thực hiện:
- Sgk, sgv,ga
- bài làm của hs.
C. Cỏch thức tiến hành:
	- Gv nhận xột, trả bài, hs xem bài và sủa lỗi.
	- Gv ra đề bài cho hs.
D. Tiến trỡnh giờ học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: (khụng)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cần đạt
GV: Yờu cầu hs đọc lại đề bài
Gv: Nhận xột bài làm của hs:
Gv: Trả bài cho hs.
Hs: Xem bài, phỏt hiện lỗi, sửa lỗi.
Gv: Ra đề bài làm văn số 6
Gv: Hướng dẫn hs làm bài ở nhà. 
I. Trả bài:
-Đề bài: Tỏc hại của ma tuý, rượu hoặc thuốc lỏ đối với đời sống con người.
- Nhận xột:
* Kiểu bài:
* Cấu trỳc:
* Ưu điểm và hạn chế:
II. Ra đề bài làm văn số 6:
 1. Đề bài: Người nước ngoài rất ngưỡng mộ tỏc phẩm Đại cỏo bỡnh Ngụ của Nguyễn Trói, anh (chị) hóy viết bài văn thuyết minh về tỏc phẩm này để giới thiệu cho những du khỏch nước ngoài.
 2. Hướng dẫn làm bài:
- Về kỹ năng: kiểu văn bản thuyết minh.
 - Về kiến thức: 
 + Giới thiệu ngắn gọn, sinh động về Nguyễn Trói và tỏc phẩm.
 + Giới thiệu giỏ trị nội dung của tỏc phẩm.
 + Giới thiệu giỏ trị nghệ thuật tỏc phẩm.
 + Vị trớ, giỏ trị tỏc phẩm trong nền văn học Việt Nam, trong lịch sử đất nước.
4.Củng cố:
	Cỏch làm bài văn thuyết minh để cú được tớnh chuẩn xỏc và hấp dẫn
5. Dặn dũ
 - Xem lại cỏc kiến thức cơ bản.
 - Tự chữa lỗi trong bài viết của mỡnh.
 - Viết bài làm văn số 6
	Ngày soạn:...../..../ 2010
	Ngày giảng:..../..../ 2010
Tiết 73 : Tiếng Việt: 
NHững yêu cầu về sử dụng tiếng Việt.
A. Mục tiêu bài học:
 Giúp học sinh: Nắm được việc sử dụng tiếng Việt ở các phương diện :
 - Phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu taoh văn bản và phong cách chức năng.
 - Vận dụng để viết văn bản.
 - Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
B. Phương tiện thực hiện: 
	SGK, SGV, Tài liệu tham khảo khác
C. Cách thức tiến hành:
	Phát vấn, trao đổi thảo luận, ôn lại kiến thức
D. Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ : 
	? Kiểm tra việc làm bài tập của hs ?
 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Phát hiện lỗi trong bài tập SGK
Hs: Trả lời
? Chỉ ra những từ dùng chưa đúng, chữa lại.
Hs: Trao đổi nhóm bàn, trả lời 
? Yêu cầu từnghọc sinh sửa lại câu .
Hs: sửa lại câu
? Giải thích vì sao đoạn văn chưa có tính thống nhất.
Hs: Giải thích
HS: Đọc, phát hiện và sửa lỗi
HS: Nhận xét từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói.
? Có thể dùng trong đơn đề nghị không?
GV: Chốt.
GV: gọi HS đọc ghi nhớ
Hs: Đọc bài tập và trả lời câu hỏi sgk
Hs: Làm bài cá nhân
Hs: Đọc bài và làm bài theo yêu cầu sgk
Hs: Đọc bài và tìm những từ viết đúng
Hs: Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm
Hs: Phân tích chỗ đúng sai
Gv: Hướng dẫn hs tự làm ở nhà
I. Sử dụng đúng các chuẩn mực tiếng Việt.
 1. Về ngữ âm và chữ viết:
 a. Phát hiện lỗi về ngữ âm và chính tả.
 - Giặc/ Giặt ; Dáo / ráo ; Lẽ, đỗi/ lẻ đổi 
 b. Từ ngữ địa phương.
 Dưng mờ/ Nhưng mà ; Giời/ trời; Bẩu/ bảo; mờ / mà.
 2. Về từ ngữ:
 Chữa lại a:
 - Khi ra.....đến phút chót.
 - Những ....truyền đạt.
 - Số người mắc bệng và chết vì các bệng truyền nhiễm đã giảm dần.
 - Những ....mổ mắt mà sẽ được điều trị bằng các thứ thuốc đặc hiệu.
Lựa chọn dùng từ đúng b:
 - Yếu điểm( nhược điểm)
 - Linh động( sinh động)
 3. Về ngữ pháp:
 a. Phát hiện và chữa lỗi ngữ pháp:
 - Thừa từ “ Qua”-> Sửa lại bỏ từ qua hoặc thêm chủ ngữ.
 - Thiếu chủ ngữ:-> Sửa thêm CN 
b. Lựa chọn những câu văn đúng trong các câu sau :
- C1 : Chưa rõ-> Sửa lại : có được ngôi nhà người ta đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn 
 - C2,3,4 : đúng 
c. Từng câu trong đoạn văn đều đúng nhưng đoạn văn vẫn không có được tính thống nhất và chặt chẽ:
 Có 7 câu cần sắp xếp lại:
 - Câu 1: Thuý Kiều ...viên ngoại.
 - Câu 2: Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, hoà thuận và hạnh phúc cùng cha mẹ.
 - Câu 3: Họ đều có những nét xinh đẹp tuyệt vời.
 - Câu 4: Thuý Kiều là một người phun nữ tài sắc vẹn toàn.
 - Câu 5: vẻ đẹp của nàng hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn.
- Câu 6: Còn Thuý Vân có vẻ đẹp đoan trang, thuỳ mị.
- Câu 7: Về tài thì Thuý Kiều hơn hẳn Thuý Vân.
- Câu 8: Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc.
 4. Về phong cách ngôn ngữ:
 a. Hãy phân tích và chữa lại từ dùng không đúng phong cách ngôn ngữ:
 Câu 1: Hoàng hôn ...từ được dùng trong PCNN nghệ thuật.
 Sửa lại: PCNN hành chính là : buổi chiều.
 Câu 2: Hết sức... từ dùng trong khẩu ngữ
Sửa lại : PCNN chính luận: rất, vô cùng.
 b. Nhận xét các từ ngữ thuộc phong ngôn ngữ nói trong phong cách NN sinh hoạt ở đoạn văn sau:
 “ Bẩm cụ....ở tù”
 - Từ xưng hô : Bẩm, cụ, con.
 - Thành ngữ: trời tru đất diệt, một thước đất cắm dùi cũng không có.
 - Từ mang sắc thái khẩu ngữ : sing ra, códám nói gian, quả, về làng về nước, chả làm gì nên ăn.
-> Không thể dùng trong đơn đề nghị vì đây là từ ngữ trong văn chương.
Đơn đề nghị thuộc PCNN hành chính.
* Ghi nhớ
II. Sử dụng hay đạt hiệu quả giao tiếp cao:
1. Xác định nghĩa 
 Câu tục ngữ : “ Chết đứng còn hơn sông quỳ”
- “ Đứng” và “ quỳ” không dùng theo nghĩa đen mà dung theo nghĩa chuyển.
 + Chết đứng : Cái chết hiên ngang.
 + Sống quỳ: Cái sống hèn hạ.
-> Nhân cách phẩm chất của con người.
 2.Phân tích hiệu quả biểu đạt của vc dung ẩn dụ và so sánh
- “Chiếc nôi xanh, điều hoà khí hậu” : đều là những từ chỉ cây cối, cách nói có tính hình tượng.
 3. Lời kêu gọi toàn quốc kh ... ho em những hiểu biết 	gì mới, sâu sắc hơn, mở rộng hơn?
 - Soạn bài: Ôn tập phần Làm Văn và Tiếng Việt.
	Ngày soạn:....../....../ 2010
	Ngày giảng:....../....../ 2010
Tiết 95: Tiếng Việt
ễN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
 A. Mục tiêu bài học:
- Củng cố, hệ thống hoỏ những kiến thức cơ bản đó học trong năm học về 	tiếng Việt.
- Luyện tập để nõng cao kỹ năng về phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt và 	phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật, cỏc yờu cầu sử dụng tiếng Việt.
 B. Phương tiện thực hiện:
- Sgk, sgv, ga
- Tài liệu tham khảo khỏc.
 C. Cỏch thức tiến hành:
 Thuyết trình, trao đổi thảo luận, phát vấn.
 D. Tiến trình giờ học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ :( Kiểm tra lồng ghộp trong quỏ trỡnh ụn tập)
 3. Bài mới:
I. Hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ:
Hs: Đọc cõu hỏi và trả lời cõu hỏi trong sgk.
 - Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thụng tin của con người trong xó hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngụn ngữ (dạng núi hoặc dạng viết), nhằm thực hiện những mục đớch về nhận thức, về tỡnh cảm, về hành động
 - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quỏ trỡnh: tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản. Hai quỏ trỡnh này diễn ra trong quan hệ tương tỏc.
 - Chịu sự chi phối của cỏc nhõn tố: nhõn vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đớch, phương tiện và cỏch thức giao tiếp.
Hoạt động 2: HS trỡnh bày phần chuẩn bị: phõn biệt ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết (bảng phụ)
II. Ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết:
HS: Trỡnh bày phần chuẩn bị: phõn biệt ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết (bảng phụ)
Hoàn cảnh và điều kiện sử dụng
Cỏc yếu tố phụ trợ
Đặc điểm chủ yếu về từ và cõu
Ngụn ngữ núi
Người núi, người nghe tiếp xỳc trực tiếp với nhau
-Từ khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lúng
-Nột mặt, cử chỉ, điệu bộ
-Lời núi giao tiếp hằng ngày, ớt cú điều kiện lựa chọn, gọt giũa ngụn ngữ
-Cõu tỉnh lược
Ngụn ngữ viết
Thể hiện bằng chữ viết, tiếp nhận bằng thị giỏc
Hệ thống dấu cõu, ký hiệu, hỡnh ảnh,
-Suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa
-Tớnh chớnh xỏc
III. Văn bản:
GV phỏt vấn, HS trả lời:
 ? Những đặc điểm cơ bản:
 + Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đú một cỏch trọn vẹn.
 + Cỏc cõu trong văn bản cú sự liờn kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xõy dựng theo một kết cấu mạch lạc.
 + Mỗi văn bản cú dấu hiệu biểu hiện tớnh hoàn chỉnh về nội dung.
 + Mỗi văn bản nhằm thực hiện một (hoặc một số) mục đớch giao tiếp nhất định.
 ? Cỏc loại văn bản:
 + Văn bản thuộc phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt.
 + Văn bản thuộc phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật.
 + Văn bản thuộc phong cỏch ngụn ngữ khoa học.
 + Văn bản thuộc phong cỏch ngụn ngữ hành chớnh.
 + Văn bản thuộc phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận.
 + Văn bản thuộc phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ.
Hoạt động 4: Tổng kết về phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt và nghệ thuật.
IV. Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt và phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật.
Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt
Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật
-Tớnh cụ thể.
-Tớnh cảm xỳc.
-Tớnh cỏ thể.
-Tớnh hỡnh tượng.
-Tớnh truyền cảm
-Tớnh cỏ thể hoỏ.
4. Củng cố:
 Quan sỏt kiến thức, nắm vững kiến thức cỏc phần.
5. Dặn dũ:
 - Học bài; nắm vững những vấn đề cơ bản.
	Ngày soạn:....../....../ 2010
	Ngày giảng:....../....../ 2010
Tiết 96: Tiếng Việt
ễN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
 A. Mục tiêu bài học:
- Củng cố, hệ thống hoỏ những kiến thức cơ bản đó học trong năm học về 	tiếng Việt.
- Luyện tập để nõng cao kỹ năng về phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt và 	phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật, cỏc yờu cầu sử dụng tiếng Việt.
 B. Phương tiện thực hiện:
- Sgk, sgv, ga
- Tài liệu tham khảo khỏc.
 C. Cỏch thức tiến hành:
 Thuyết trình, trao đổi thảo luận, phát vấn.
 D. Tiến trình giờ học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ :( Kiểm tra lồng ghộp trong quỏ trỡnh ụn tập)
 3. Bài mới:
V. Khỏi quỏt lịch sử tiếng việt:
Gv: Phỏt vấn , Hs trả lời.
- Nguồn gốc: Tiếng Việt thuộc họ ngụn ngữ Nam Á, dũng Mụn - Khmer và cú quan hệ gần gũi với tiếng Mường. 
 - Chữ Nụm là một thành quả văn hoỏ lớn lao, biểu hiện ý thức độc lập tự chủ cao của dõn tộc và là phương tiện sỏng tạo nờn một nền văn học chữ Nụm ưu tỳ, nhưng do cú nhiều hạn chế nờn đó được thay thế bằng chữ quốc ngữ, một hệ thống chữ viết ưu việt, cú vai trũ quan trọng trong đời sống xó hội và sự phỏt triển của đất nước ta.
VI. Những yờu cầu về sử dụng tiếng Việt:
HS trỡnh bày, GV nhận xột
Về ngữ õm và chữ viết
Về từ ngữ
Về ngữ phỏp
Về phong cỏch ngụn ngữ
-Phỏt õm theo chuẩn
-Viết đỳng chớnh tả và cỏc quy định về chữ viết.
-Dựng đỳng õm thanh và cấu tạo của từ.
-Dựng đỳng nghĩa của từ.
-Dựng đỳng đặc điểm ngữ phỏp của từ.
-Dựng từ phự hợp với phong cỏch ngụn ngữ.
-Cõu cần đỳng ngữ phỏp.
-Cần đỳng về quan hệ ý nghĩa.
-Cần cú dấu cõu thớch hợp.
-Cỏc cõu cú liờn kết.
-Đoạn và văn bản cú kết cấu mạch lạc, chặt chẽ.
-Cần sử dụng cỏc yếu tố ngụn ngữ thớch hợp với phong cỏch ngụn ngữ của toàn văn bản.
VII. Bài tập:
 a. Cõu đỳng : b, d, g
 b. Cõu sai:
 - a: Thừa từ “đũi hỏi”,thiếu dấu phẩy ngăn cỏch thành phần cõu.
 - c: Thừa từ “làm”, thiếu dấu phẩy.
 - e: Thừa từ “nờn”, thiếu dấu phẩy.
 - h: Thừa dấu phẩy.
4. Củng cố:
 Quan sỏt kiến thức, nắm vững kiến thức cỏc phần.
5. Dặn dũ:
 - Học bài; nắm vững những vấn đề cơ bản:
 - Chuẩn bị bài mới: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận.
	Ngày soạn:....../....../ 2010
	Ngày giảng:....../....../ 2010
Tiết 97: Tiếng Việt
ễn tập phần làm văn
 A. Mục tiêu bài học:
Giỳp học sinh: 
 ễn tập, củng cố những tri thức và kĩ năng viết cỏc kiểu văn bản đó học ở 	THCS và nõng cao ở lớp 10, ụn tập cỏc kiểu văn bản mới đó học ở lớp 10 
 B. Phương tiện thực hiện:
- Sgk, sgv, ga
- Tài liệu tham khảo khỏc.
 C. Cỏch thức tiến hành:
 Thuyết trình, trao đổi thảo luận, phát vấn.
 D. Tiến trình giờ học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ :( Kiểm tra lồng ghộp trong quỏ trỡnh ụn tập)
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Yờu cầu cần đạt
Gv: Nờu cõu hỏi, giỏo viờn gọi học sinh trả lời để ụn tập, hệ thống húa kiến thức -> giỏo viờn diễn giảng bổ sung để hoàn chỉnh
Cõu 1 : Đặc điểm của văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận (SGK)
Hs: Trao đổi nhúm , trả lời , nhận xột.
Cõu 2 : Sự việc, chi tiết tiờu biểu trong văn tự sự
Hs: Trao đổi nhúm bàn, trả lời , nhận xột.
Cõu 3 : Trỡnh bày cỏch lập dàn ý
Hs: Làm việc cỏ nhõn.
Cõu 4 : Trỡnh bày cỏc phương phỏp thuyết minh
Hs: Trỡnh bày
Cõu 5 : Tớnh chuẩn xỏc và hấp dẫn trong văn bản thuyết minh
Hs: Trỡnh bày
: Trỡnh bày
I. Lí THUYẾT : 
 1a. Đặc điểm : 
 a. Tự sự : 
 - Trỡnh bày cỏc sự việc cú quan hệ nhõn quả dẫn đến kết cục và biểu lộ ý nghĩa
 - Mục đớch : biểu hiện cuộc sống, con người; bày tỏ thỏi độ tỡnh cảm
 b. Thuyết minh
 - Trỡnh bày thuộc tớnh cấu tạo, nguyờn nhõn kết qủa của sự việc
 - Mục đớch : giỳp người đọc cú tri thức khỏch quan và thỏi độ đỳng đối với sự việc 
 c. Nghị luận :
 - Trỡnh bày tư tưởng quan điểm đối với con người, cuộc sống
 - Mục đớch : thuyết phục mọi người tin theo cỏi đỳng, từ bỏ cỏi sai
 1b. Mối quan hệ : tự sự, thuyết minh, nghị luận cú mối quan hệ qua lại chặt chẽ
 2a. 
 - Sự việc tiờu biểu là sự việc quan trọng gúp phần làm nờn cốt truyện
 - Trong mỗi sự việc tiờu biểu cú nhiều chi tiết tiờu biểu
 2b. 
 - Sự việc và chi tiết tiờu biểu cú vai trũ dẫn dắt cõu chuyện, nhấn mạnh ý nghĩa của văn bản.
 - Lựa chọn được sự việc và chi tiết tiờu biểu là khõu quan trọng trong bài viết.
 3a. 
- Cỏch lập dàn ý :
+ Xỏc định đề tài
+ Dự kiến cốt truyện
+ Dàn ý : (Mở bài, thõn bài, kết bài)
 3b. 
- Viết đoạn văn tự sự phải biết sử dụng hợp lớ cú hiệu quả cỏc yếu tố miờu tả biểu cảm để sinh động húa cốt truyện, tạo chất văn cho văn bản tự sự
 4. 
 - Cỏc phương phỏp thuyết minh phổ biến : định nghĩa, chỳ thớch, phõn loại, liệt kờ, nờu vớ dụ
 5a. Yờu cầu về tớnh chuẩn xỏc : 
 - Tỡm hiểu kĩ vấn đề trước khi viết :
 - Thu thập tài liệu
 - Cập nhật những thụng tin mới 
 5b. Yờu cầu về tớnh hấp dẫn : 
 - Đưa ra những chi tiết cụ thể sinh động 
 - So sỏnh để làm nổi bật sự việc
 - Kết hợp nhiều kiểu cõu để bài văn thuyết minh khụng đơn điệu
 4. Củng cố:
	Nắm vững kiến thức cỏc phần
 5. Dặn dũ: 
 - ễn tập lý thuyết
 - Vận dung lý thuyết để làm cỏc bài tập trong sgk.
	Ngày soạn:....../....../ 2010
	Ngày giảng:....../....../ 2010
Tiết 98: Tiếng Việt
ễn tập phần làm văn
 A. Mục tiêu bài học:
Giỳp học sinh: 
 ễn tập, củng cố những tri thức và kĩ năng viết cỏc kiểu văn bản đó học ở 	THCS và nõng cao ở lớp 10, ụn tập cỏc kiểu văn bản mới đó học ở lớp 10 
 B. Phương tiện thực hiện:
- Sgk, sgv, ga
- Tài liệu tham khảo khỏc.
 C. Cỏch thức tiến hành:
 Thuyết trình, trao đổi thảo luận, phát vấn.
 D. Tiến trình giờ học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ :( Kiểm tra lồng ghộp trong quỏ trỡnh ụn tập)
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cần đạt
Cõu 6 : Cỏch lập dàn ý đoạn văn thuyết minh
Hs: Trỡnh bày
Cõu 7 : Cỏch cấu tạo lập luận
Hs: Trỡnh bày
Cõu 8 : Cỏch thức túm tắt văn bản tự sự, thuyết minh
Hs: Trao đổi nhúm, trả lời, nhận xột.
Cõu 9 : Cỏch viết kế hạoch cỏ nhõn và quảng cỏo?
Hs: Trả lời
Cõu 10 : Cỏch trỡnh bày một vấn đề?
Hs: Trỡnh bày.
Gv: Yờu cầu mỗi hs tự lậpmột dàn ý và viết một đoạn văn.
Gv: Hướng dẫn hs tự làm bài ở nhà.
6a. Yờu cầu viết đoạn văn thuyết minh
 - Xỏc định chủ đề
 - Sử dụng hợp lớ cỏc phương phỏp thuyết minh.
 - Cỏc cõu trong đoạn văn đảm bảo tớ nh liờn kết về hỡnh thức và nội dung.
 - Dựng từ ngữ trong sỏng, đỳng phong cỏch
 6b. Yờu cầu lập dàn ý 
 - Mở bài : Giới thiệu đối tượng thuyết minh
 - Thõn bài : Cung cấp cỏc đặc điểm, tớnh chất, số liệu, phẩm chất về đối tượng.
 - Kết bài : Vai trũ, ý nghĩa của đối tượng đối với con người và cuộc sống.
 7a. Cõựu tạo của lập luận :
 - Luận điểm 
 - Cỏc luận cứ :
 - Cỏc phương phỏp lập luận
 7b. Cỏc phương phỏp lập luận : Quy nạp, diễn dịch, phản đề, loại suy, ngụy biện.
 8a. 
 - Túm tắt văn bản tự sự : Theo 2 cỏch
 - Túm tắt theo cốt truyện
 - Túm tắt theo nhõn vật
 ( Phải tụn trọng nội dung cơ bản của tỏc phẩm)
 8b.. Túm tắt văn bản thuyết minh
 - Giỳp người nghe (đọc), đọc hiểu được những nội dung chớnh của văn bản
 - Bản túm tắt phải rừ ràng, chớnh xỏc so với nội dung của văn bản gốc
 9a. Lập kế hoạch cỏ nhõn
 - Giỳp chủ động tiến hành cụng việc để đạt kết quả
 - Nờu nội dung, thời gian tiến hành
 - Cõu văn cần ngắn gọn
 9b. Quảng cỏo :
 - Loại văn bản thụng tin nhằm thuyết phục khỏch hàng về chất lượng, lợi ớch, sự tiện dụng của sản phẩm để kớch cầu.
 - Quảng cỏo cần ngắn gọn, sỳc tớch, hấp dẫn, trung thực, để tạo ấn tượng và tụn trọng phỏp luật
 - Cần chọn nội dung độc đỏo để trỡnh bày
 10. 
 -Trỡnh bày một vấn đề là kĩ năng giao tiếp quan trọng, thường xuyờn được sử dụng trong xó hội và nhà trường 
 - Khi trỡnh bày cần suy nghĩ kĩ, đảm bảo cỏc yờu cầu của giao tiếp về nội dung, ngữ điệu, lời núi để lụi cuốn người nghe
II. Bài tập
Bài 1: Lập dàn ý và viết cỏc đoạn văn trong bài văn tự sự , thuyết minh.
Bài 2: BTVN
 4. Củng cố:
	Nắm vững kiến thức cỏc phần
 5. Dặn dũ: 
 - ễn tập lý thuyết
 - Vận dung lý thuyết để làm cỏc bài tập trong sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 10 chuan 20102011.doc