A. Mục tiêu bài học
Qua giờ luyện tập, giúp HS:
1. Củng cố kiến thức và kĩ năng viết tiểu sử tóm tắ
2. Tập viết tiểu sử tóm tắt theo định hướng của SGK.
B. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV Ngữ văn 11
- Thiết kế giáo án Ngữ văn 11
- Các tài liệu tham khảo khác
C. Cách thức tiến hành
- Ôn tập củng cố
- Luyện tập thực hành
- Trao đổi thảo luận
D. Tiến trình giờ giảng
1. Ổn định
2. KTBC
3. GTBM
Tiết theo PPCT 100 LUYỆN TẬP VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT Ngày soạn: 09.03.10 Ngày giảng: Lớp giảng: 11A 11C 11K 11E Sĩ số: Điểm KT miệng A. Mục tiêu bài học Qua giờ luyện tập, giúp HS: 1. Củng cố kiến thức và kĩ năng viết tiểu sử tóm tắ 2. Tập viết tiểu sử tóm tắt theo định hướng của SGK. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế giáo án Ngữ văn 11 - Các tài liệu tham khảo khác C. Cách thức tiến hành - Ôn tập củng cố - Luyện tập thực hành - Trao đổi thảo luận D. Tiến trình giờ giảng 1. Ổn định 2. KTBC 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt GV: yêu cầu HS nhắc lại mục đích yêu cầu của TSTT và cách viết TSTT HS: - Much đích: tiểu sử tóm tắt thường nhằm giới thiệu cho người đọc, người nghe về cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến của người đang được nói tới. + Giúp các nhà quản lí tìm hiểu, theo dõi và sắp xếp phân công công việc hợp lí có hiệu quả + Giúp chhúng ta lựa chọn bạn bè, giới thiệu cán bộ lãnh đạo + Đối với tiểu sử các nhà văn nhà thơ: là cơ sở để hiểu đúng, hiểu sâu hơn sáng tác của họ - Yêu cầu: + Thông tin khách quan, chính xác về người được nói tới. + Nội dung và độ dài của văn bản phù hợp với tầm cỡ và và cương vị của đương sự. Ngôn ngữ trong sáng, giản dị, đơn nghĩa, không dùng các BPTT. - Cách viết tiểu sử tóm tắt thường gồm có 3 phần, muốn viết được VB TSTT cần phải: + Nghiên cứu kĩ về ba nội dung trên bằng cách: đọc sách, tra cứu hồ sơ lưu trữ, hỏi nhân chứng. + Sắp xếp tư liệu trình tự không gian, thời gian, sự việc..hợp lí. + Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để viết thành VB GV: yêu cầu HS đọc tình huống SGK (T.63) GV: Mục đích và yêu cầu của tình huống trên? HS trả lời GV ghi bảng GV: Cần trình bày những nội dung gì với tình huống trên? HS trả lời GV chốt lại GV: yêu cầu HS viết (khoảng 10p) -> yêu cầu HS trình bày GV: gọi HS trình bày bài viết -> gọi HS bỏ sung sửa chữa (chấm điểm những bài viết tốt) I. Ôn tập II. Tình huống III. Các bước tiến hành 1. Xác định mục đích yêu cầu - Mục đích: giới thiệu một đoàn viên ưu tú (người trẻ tuổi, có thể là HS, SV tiêu biểu có năng lực tổ chức các hoạt động tập thể) Tham gia ứng cử vào BCH hội LHTN của thành phố hoặc tỉnh (một tổ chức đoàn thể của tuổi trẻ, mang tính XH hóa cao) - Yêu cầu: + Phải khách quan chính xác + Thành tích của đóng góp của đoàn viên phải cụ thể về thời gian, số liệu + Bản tiểu sử ngắn gọn + Văn phong: trong sáng, cô đọng không sử dụng những yếu tố biểu cảm, phép tu từ 2. Xác định nội dung trình bày - Phần 1: lí lịch (họ tên, năm sinh, quê quán, nơi sinh ) - Phần 2: phần đóng góp + những thành tích đạt được 3. Tìm hiểu người giới thiệu để có những thông tin cần thiết 4. Viết bản TSTT IV. Trình bày bài viết Bài viết tham khảo Kính thưa. Trong ĐH LHTN của thành phố sắp tới tôi xin giới thiệu đ/c Nguyễn Văn A vào danh sách đề cử bầu BCH nhiệm kì mới. Đ/c A sinh 02.02.1990, tại thành phố Lạng Sơn hiện là sinh viên năm thứ 2 trường CĐ sư phạm LS Trong 2 năm học tập, đ/c A đều là bí thư chi đoàn, UVBCH đoàn trường, chủ tịch hội sinh viên. Đ/c không chỉ là người học giỏi, đạo đức tốt mà có năng lực tổ chức và điều hành mọi hoạt động tập thể 1 cách có hiệu quả:.. Vớitôi tin tưởng.tôi xin trân trọng giới thiệu đ/c. Tôi xin trân thành cám ơn! 5. Củng cố và dặn dò - Về nhà viết bản TSTT 1 nhà văn nhà thơ em yêu thích - Soạn bài Thao tác lập luận bình luận
Tài liệu đính kèm: