A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh:
- Ôn tập, củng cố về các thao tác lập luận
- Tích hợp với các văn bản văn đã học và tích hợp với vốn sống trực tiếp
- Biết kết hợp các thao tác lập luận trong làm văn nghị luận
B. Kiểm tra bài cũ
C. Phương tiện dạy học : SGK, SGV, thiết kế bài dạy
D. Hướng dẫn bài mới
Tiết thứ 116 (LV) Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố về các thao tác lập luận - Tích hợp với các văn bản văn đã học và tích hợp với vốn sống trực tiếp - Biết kết hợp các thao tác lập luận trong làm văn nghị luận B. Kiểm tra bài cũ C. Phương tiện dạy học : SGK, SGV, thiết kế bài dạy D. Hướng dẫn bài mới Hoạt động của GV và H Kiến thức cần đạt *HĐ1: HDHS Thực hành các bài tập trong sách giáo khoa - Gọi HS đọc VB SGK ? Đoạn 1 nêu vấn đề gì ? Thao tác lập luận nào đã được sử dụng ở đây? ( GV liên hệ ca dao VN) ? Đoạn 2 nêu vấn đề gì ? Thao tác lập luận nào đã được sử dụng ở đây? ? Các thao tác lập luận kết hợp với nhau ntn để làm sáng tỏ vấn đề? - GV HD HS lập dàn ý ? Cho biết có thể vận dụng những thao tác lập luận nào để viết thành VB NL? *HĐ2: GV củng cố bài học. I-Thực hành các bài tập trong sách giáo khoa Bài tập 1: - Đoạn 1 nêu một quan niệm đơn giản để hướng tới một quan niệm đúng đắn. Đây là cách nêu phản đề để khẳng định nhẫn nhịn là một phẩm chất của con người có bản lĩnh. Liên hệ ca dao Việt Nam: + Chữ nhẫn như tiếng chuông vàng Người mà càng nhẫn thì càng sống lâu + Chồng giận thì vợ bớt lời Cơm sôi nhỏ lửa có đời nào khê? + Chồng giận thì vợ làm lành Tươi cười mới hỏi: rằng anh giận gì? - Đoạn 2 chứng minh phẩm chất nhẫn nhịn nảy sinh trong hoạt động chinh phục thiên nhiên. Trước sức mạnh của thiên nhiên, con người phải biết nhẫn nhịn để tồn tại. Trong nhẫn nhịn thai nghén trí tuệ, nảy sinh sáng tạo, biến yếu thành mạnh. - Các đoạn 2,3,4 là sự phân tích các ý của vế hai đoạn 1. Thao tác lập luận chủ yếu trong các đoạn này là thao tác lập luận tương phản. - Đoạn 5 vận dụng kết hợp thao tác lập luận tương phản và thao tác lập luận so sánh. Bài tập 2: ( Bàn về sự nôn nóng) Yêu cầu: lập dàn ý và cho biết các thao tác lập luận có thể sử dụng 1. Dàn ý * Mở bài: Nôn nóng là một trạng thái tâm lí không ổn định có ở không ít người, nó thường gây hậu quả tiêu cực * Thân bài: - Tìm hiểu nôn nóng là gì . - Người nôn nóng thường có ~ biểu hiện gì? Phân tích trạng thái tâm lí nôn nóng (có thể lấy dẫn chứng trong truyện dân gian hoặc trong đời sống để minh hoạ) - Phân tích nguyên nhân dẫn đến trạng thái tâm lí nôn nóng. - So sánh trạng thái tâm lí nôn nóng với trạng thái tâm lí điềm đạm - Phân tích hậu quả của trạng thái tâm lí nôn nóng ( trong công việc, trong quan hệ, trong tình yêu...) *Kết bài: Bài học sâu sắc về hậu quả tiêu cực của trạng thái tâm lí nôn nóng. 2- Các thao tác lập luận có thể sử dụng: phân tích, so sánh, bình luận... II.Củng cố: - Kết hợp các thao tác lập luận trong làm văn nghị luận E.Hướng dẫn học ở nhà - Soạn bài " đám tang lão Gô-ri-ô G.Tài liệu tham khảo: - Bài soạn ngữ văn 11 H.Bổ sung kiến thức:
Tài liệu đính kèm: