Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Luyện tập các thao tác lập luận

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Luyện tập các thao tác lập luận

A. Mục tiêu bài học

- Giúp hs tìm hiểu sâu hơn về các thao tác lập luận từ đó khắc sâu kiến thức qua các đề văn, đã học

- Củng cố kiến thức , kĩ năng tìm hiểu một đề văn , thơ qua các việc sử dụng các thao tác

B. Phương tiện thực hiện

C. Phương pháp thực hiện:

Gv hướng dẫn hs tìm hiểu theo phương pháp gợin mở và nêu vấn đề tìm hiểu , thảo luạn và trả lưòi câu hỏi

D. Tiến tình bài học

 

doc 6 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1283Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Luyện tập các thao tác lập luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 20/03/09
Giảng:23/03/09
CHỦ ĐỀ 9: CB (Tiết 22+23)
LUYỆN TẬP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN
Mục tiêu bài học
Giúp hs tìm hiểu sâu hơn về các thao tác lập luận từ đó khắc sâu kiến thức qua các đề văn, đã học 
Củng cố kiến thức , kĩ năng tìm hiểu một đề văn , thơ qua các việc sử dụng các thao tác 
Phương tiện thực hiện
Phương pháp thực hiện:
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu theo phương pháp gợin mở và nêu vấn đề tìm hiểu , thảo luạn và trả lưòi câu hỏi
Tiến tình bài học 
Hoạt động của GV/HS
Nội dung bài học
Vớ dụ đề bài : "Văn học chõn chớnh cú khả năng nhõn đạo húa con người". Hóy bỡnh luận ý kiến trờn.
Đề này đề cập đến chức năng giỏo dục của văn học. Trờn cơ sở hiểu biết về đơn vị kiến thức trờn mà tổ chức lập luận.
- Núi văn học chõn chớnh cú khả năng nhõn đạo húa con người là núi đến ý nghĩa tỏc động tớch cực của văn học đối với người đọc, làm cho họ tốt hơn lờn, biết sống nhõn ỏi, nhõn đạo. Khi đó nắm chắc nụi dung luận đề thỡ tiến hành xỏc lập ý lớn. Đề trờn cú thể triển khai thành những luận điểm như sau:
1.Vỡ sao văn học lại cú nhiệm vụ nhõn đạo húa? Do ý đồ sỏng tạo của nhà văn, là chức năng cao cả của văn học.
2.Văn học thực hiện nhiệm vụ nhõn đạo húa bằng cỏch nào?
- Đấu tranh vỡ một xó hội cụng bằng tốt đẹp.
- Giỳp con người tự nhận thức, tự hoàn thiện đạo đức nhõn cỏch, tự chọn lối sống cỏch sống đẹp nhõn ỏi.
- Đụi khi văn học giỳp con người cú lối sống nhõn đạo bằng lời đề nghị trực tiếp.
3. Cú phải chỉ cú văn học mới cú chức năng giỏo dục con người hay khụng? Gia đỡnh, nhà trường, xó hội! Mụn Giỏo dục cụng dõn v.v... Vậy đặc thự của văn học là gỡ?
4. í nghĩa vấn đề: Đối với nhà văn. Đối với bạn đọc.
Tỏc dụng của phõn tớch là thấy được giỏ trị ý nghĩa của sự vật hiện tượng, mối quan hệ giữa hỡnh thức với bản chất, nội dung. Phõn tớch giỳp nhận thức đầy đủ, sõu sắc cỏi giỏ trị hoặc cỏi phi giỏ trị của đối tượng. Riờng đối với tỏc phẩm văn học, phõn tớch là để khỏm phỏ ba giỏ trị của văn học: nhận thức, tư tưởng và thẩm mĩ.
Yờu cầu phõn tớch: phải nắm vững đặc điểm cấu trỳc của đối tượng để chia tỏch một cỏch hợp lớ. Sau khi phõn tớch tỡm hiểu từng bộ phận, chi tiết phải tổng hợp khỏi quỏt lại để nhận thức đối tượng đầy đủ, sõu sắc và trỡnh bày ngắn gọn.
- Dựng phộp liờn tưởng để mở rộng nội dung ý nghĩa
Vớ dụ: THoài giới thiệu nhõn vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ:
- Trước nhà thống lớ Pỏ Tra, người ta lỳc nào cũng thấy Mị ngồi quay sợi bờn tảng đỏ cạnh tàu ngựa.
- Lỳc nào cụ ấy cũng cỳi mặt, mặt buồn rười rượi.
--> Vị trớ ngồi ấy cho thấy cuộc đời Mị như bị thớt chặt trong kiếp ngựa trõu và khuụn mặt lột tả cừi lũng luụn mang nỗi đau buồn thầm lặng dai dẳng, triền miờn. Nỗi buồn đụng cứng như tảng đỏ vụ tri và đố nặng lờn đụi vai, lờn cuộc đời Mị. Tỏc giả đó thể hiện nỗi buồn của Mị với giọng văn ngậm ngựi và chiều sõu cảm thụng hiếm thấy. Đoạn văn mở đầu giỳp người đọc chứng kiến cảnh đời bi thương của nhõn vật Mị.
Hai sự vật cựng loại cú nhiều điểm giống nhau thỡ gọi là so sỏnh tương đồng, cú nhiều điểm đối chọi nhau thỡ gọi là so sỏnh tương phản.
Tỏc dụng của so sỏnh là nhằm nhận thức nhanh chúng đặc điểm nổi bật của đối tượng và cựng lỳc hiểu biết được hai hay nhiều đối tượng.
Vớ dụ 2:
“Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa” Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so tiếng hỏt trong với nước ngọc tuyền (suối ngọc). Những người này khụng miờu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ cú Nguyễn Trói cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Cú lẽ đú là hỡnh ảnh gần nhất với hỡnh ảnh trong cõu thơ này. Cú thể chẳng phải ngẫu nhiờn. Nguyễn Trói sành õm nhạc. Bỏc Hồ cũng thớch õm nhạc. Tiếng hỏt của một danh ca Phỏp từng thớch nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mươi Bỏc cũn nhờ chị Mađơlen Rớpphụ tỡm lại hộ. Tiếng suối ngàn của đất nước hay đú là tiếng hỏt của trỏi tim người nghệ sĩ yờu đời.
(Lờ Trớ Viễn)
* Lưu ý: Trong thực tế, một vấn đề nhiều khi cú mặt đỳng, mặt sai. Vỡ vậy, khi bỏc bỏ hoặc khẳng định cần cõn nhắc, phõn tớch từng mặt để trỏnh tỡnh trạng khẳng định chung chung hay bỏc bỏ, phủ nhận tất cả.
. Vận dụng kết hợp cỏc thao tỏc lập luận
1. Vỡ sao phải sử dụng kết hợp cỏc thao tỏc lập luận?
Viết văn nghị luận là thể hiện sự hiểu biết, nhận thức, khỏm phỏ của mỡnh về đối tượng nghị luận nhằm nõng cao trỡnh độ, năng lực, giỳp người khỏc cựng hiểu và tin vào vấn đề. Đồng thời người viết cũng thể hiện chớnh kiến, thỏi độ, sự đỏnh giỏ vấn đề, khụng ngừng đưa ra những điều chỉnh tớch cực nhằm nõng cao sự tiến bộ trong lĩnh vực văn minh tinh thần của văn học. Do đú phải sử dụng kết hợp cỏc thao tỏc lập luận.
- hiểu biết, nhận thức --> giải thớch
- khỏm phỏ --> phõn tớch
- đỏnh giỏ --> bỡnh luận.
...
2. Tỡm hiểu việc sử dụng kết hợp cỏc thao tỏc lập luận trong bài văn sau:
HOÀNG HẠC LÂU
(Lầu Hoàng Hạc)
Thụi Hiệu
Thụi Hiệu (704 - 754) là một trong những nhà thơ xuất sắc thời Đường. Hoàng Hạc lõu là bài thơ nổi tiếng được truyền tụng xưa nay. Thắng cảnh lầu Hoàng Hạc ở huyện Vũ Xương, tỉnh Hồ Bắc gắn với truyền thuyết người tiờn là Tử An rồi Phớ Văn Vi cưỡi chim hạc vàng đến nơi này. Tương truyền khi xưa Lớ Bạch cú đi qua Hoàng Hạc lõu, thấy phong cảnh hữu tỡnh, muốn phúng bỳt một vài cõu thơ ca ngợi nhưng chợt thấy bài Hoàng Hạc lõu khắc trờn vỏch bốn ngửa mặt than rằng:
Nhón tiền hữu cảnh đạo bất đắc
Thụi Hiệu đề thi tại thượng đầu .
Dịch
Trước mắt thấy cảnh khụng tả được
Vỡ Thụi Hiệu đó đề thơ trờn đầu.
Lầu Hoàng Hạc toạ lạc ở địa điểm cao nờn cú thể nhỡn bốn phương trời mờnh mang và phớa dưới là dũng sụng Dương Tử chảy về đụng. Đứng trờn lầu cao, cảm giỏc con người quỏ bộ nhỏ trước vũ trụ, trước khụng gian vĩnh hằng và thời gian chảy trụi vĩnh viễn. Do đú, bốn cõu đầu gợi tả quang cảnh chung nhưng cũng là suy niệm về phận người trước cỏi vụ thủy vụ chung:
Hạc vàng ai cưỡi đi đõu,
Mà đõy Hoàng Hạc riờng lầu cũn trơ.
Hạc vàng đi mất từ xưa,
Ngàn năm mõy trắng bõy giờ cũn bay.
Nhắc đến tớch xưa là chiờm nghiệm cỏi cũn và cỏi đó mất.
Người tiờn đó cưỡi chim thiờng mang cỏi đẹp đi rồi, bõy giờ lầu Hoàng Hạc chỉ cũn dấu tớch của kỉ niệm, đứng trơ trọi như cỏi xỏc khụng hồn. Nhỡn lờn bầu trời quang đóng chỉ thấy vầng mõy trắng trụi lơ lửng ngàn năm: Ngàn năm mõy trắng bõy giờ cũn bay. Cảnh trong trẻo mờnh mụng mà cụ quạnh đó diễn tả cỏi trống vắng chơi vơi trong tõm hồn lữ khỏch. Bốn cõu thơ nhưng cú ba từ hoàng hạc, đõy là điểm kiờng kị trong thơ Đường nhưng phộp điệp hỡnh ảnh chim hạc bay đi (chỉ cũn lại khoảng trời trống vắng) đó diễn tả niềm luyến tiếc khụng nguụi cỏi đẹp đó mất. Tõm trạng hụt hẫng, nuối tiếc như gởi vào bầu trời xanh mờnh mụng. Đoạn thơ cũn suy niệm về lẽ mất cũn và cỏi hữu hạn, bộ nhỏ của đời người trước sự trụi chảy của thời gian và khụng gian trời rộng sụng dài.
Hạc vàng tượng trưng cho ẩn sĩ, cỏi đẹp cao khiết và bất tử. Mõy trắng biểu tượng cho trinh bạch, yờn tĩnh nhưng vụ hồn như lầu khụng. Hạc đi, mõy ở lại, gợi đến tỡnh cảnh biệt li. Hạc vàng đi về đõu khụng biết như cuộc đời con người thật quý giỏ nhưng cuối cựng sẽ đi về đõu sau trăm năm chỡm nổi nờn hỡnh ảnh mõy trắng phiờu bồng lóng du gợi cảm giỏc phự sinh của kiếp người.
Thơ luật Đường thất ngụn, đề ra nguyờn tắc niờm luật rất chặt chẽ. Tuy vậy bốn cõu thơ đầu đó phỏ luật bằng trắc: hoàng hạc khứ / hoàng hạc lõu để đảm bảo tiểu đối về cỏi động (chim hạc bay) với cỏi tĩnh (lầu Hoàng Hạc), từ đú nổi rừ ý tưởng giữa cỏi hư vụ và cỏi hiện hữu. Bất phục phản đối khụng chỉnh với khụng du du nhưng thể hiện được cảm xỳc tự nhiờn dạt dào.
Từ cảnh hiện hữu gợi cỏi vụ thường, nhà thơ đưa người đọc về khụng gian sống tươi tắn, tràn đầy ỏnh sỏng của cảnh bờn lầu Hoàng Hạc:
Hỏn Dương sụng tạnh cõy bày,
Bói xa Anh Vũ xanh dày cỏ non.
Hỡnh ảnh hàng cõy soi búng sỏng rừ mồn một (lịch lịch) trờn dũng sụng xanh phẳng lặng như gương và cỏ thơm đụi bờ xanh mơn mởn gợi vẻ đẹp diễm lệ mà im ắng như bức tranh tĩnh vật. Cảnh trống vắng như lầu khụng, như bầu trời cao. Nhỡn chung, khung cảnh đẹp như bức tranh thủy mạc tươi thắm những sắc màu: cỏnh hạc vàng, trời trong mõy trắng, sụng xanh, cỏ mướt. Đứng trong cảnh đẹp thanh khiết, con người như cũng được thanh lọc tõm hồn. Từ thờ thờ cú nghĩa là xanh tươi mơn mởn nhưng cũng cú nghĩa là lạnh buốt buồn bó, tựy theo cỏch phỏt õm. Do đú, phong cảnh cú nắng ấm, cỏ thơm nhưng buồn vắng lạnh lẽo nờn gợi biết bao nỗi niềm cho viễn khỏch thi nhõn.
Chiều xuống, cảnh hoàng hụn tĩnh lặng càng thờm buồn vời vợi. Khi ỏnh nắng yếu dần, cỏi tươi thắm của bức tranh xuõn đó nhường chỗ cho khúi sương mờ bao phủ dũng sụng, ngày đó hết nờn tõm trạng muốn quay về ngụi nhà yờu dấu và làm dõng lờn nỗi buồn thương nhớ quờ hương:
Quờ hương khuất búng hoàng hụn,
Trờn sụng khúi súng cho buồn lũng ai.
Quờ hương ở đõu sau ỏnh chiều tà? Quờ hương là ngụi làng dấu yờu hay là chốn trở về sau cuộc đời trăm năm chỡm nổi đó được suy niệm từ cõu thơ đầu? Hết một cuộc đời con người rồi sẽ đi về đõu? Trở về cỏt bụi hay cừi hư vụ? Cõu thơ gợi nỗi buồn bõng khuõng, man mỏc.
Bảy cõu thơ dọn đường cho chữ sầu buụng xuống. Sầu vỡ hoài cổ, thương kim? hay nhớ quờ hương?
Bài thơ đẹp về cảnh lẫn tỡnh ý sõu xa nờn Nghiờm Vũ đời Nam Tống đó núi rằng “Đường nhõn thất ngụn luật thi, đương dĩ Thụi Hiệu Hoàng Hạc Lõu đệ nhất” (Thơ niờm luật đời Đường bảy chữ, phải xếp bài Hoàng Hạc Lõu của Thụi Hiệu vào hạng nhất)
I. Phõn tớch đề, tỡm hiểu đề:
 - Đọc kĩ đề, chỳ ý từng từ, khỏi niệm khú, nghĩa đen, nghĩa búng của từ nhữ, nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn của cõu, đoạn. Chia vế, ngăn đoạn, tỡm hiểu mối tương quan giữa cỏc vế: song song, chớnh phụ, nhõn quả, tăng tiến, đối lập...
* Vấn đề cần nghị luận là gỡ? Cú bao nhiờu ý cần triển khai? Mối quan hệ giữa cỏc ý như thế nào?
* Sử dụng thao tỏc lập luận gỡ là chớnh? Đề học sinh giỏi thường yờu cầu sử dụng tổng hợp cỏc thao tỏc, nhưng cũn tựy thuộc vào lĩnh vực kiến thức mà thiờn về thao tỏc nào là chớnh. Nếu liờn quan đến tỏc phẩm thỡ chủ yếu phõn tớch - chứng minh, nếu liờn quan đến lớ luận văn học thỡ chủ yếu giải thớch - bỡnh luận ...
* Vựng tư liệu được sử dụng cho bài viết: tỏc gia, trào lưu, giai đoạn, thời kỳ văn học; trong nước hay thế giới.
II. Lập dàn ý
I. Tỏc dụng của vệc lập dàn ý:
- Lập dàn ý giỳp cho người viết lựa chọn, sắp xếp ý thành một hệ thống chặt chẽ và bao quỏt được nội dung cơ bản, nhờ đú mà trỏnh tỡnh trạng lạc đề hoặc lặp ý, trỏnh được việc bỏ sút ý hoặc triển khai ý khụng cõn xứng.
- Cú dàn ý người viết sẽ phõn phối thời gian hợp lý khi viết bài
II.Cơ sở lập ý
Cú hai cơ sở để xỏc lập ý:
- Trường hợp đề bài cú nhiều ý thỡ dựa vào chỉ dẫn của đề nhưng phải xỏc định mối quan hệ giữa cỏc ý, nhất là quan hệ chớnh phụ, khụng nờn nhầm lẫn ý chớnh với ý phụ. Thường thỡ những đề này chỉ chứa những ý chớnh.
Vớ dụ đề bài: Nguyễn Văn Siờu cú viết: " Văn chương (...) cú loại đỏng thờ. Cú loại khụng đỏng thờ. Loại khụng đỏng thờ là loại chỉ chuyờn chỳ ở văn chương. Loại đỏng thờ là loại chuyờn chỳ ở con người" Hóy bỡnh luận ý kiến trờn. Đề cú hai ý tương đối rừ ràng.
- Trường hợp đề bài chỉ cú một ý. Đõy là dạng phổ biến thường gặp ở những kỳ thi h.s. giỏi. Vậy thỡ căn cứ vào đõu để xõy dựng được hệ thống lập luận gồm những ý lớn ý nhỏ? Hoàn toàn lệ thuộc vào vốn kiến thức của bạn! Nếu cú chỳt lỳng tỳng thỡ hóy chỳ ý đến nội hàm của khỏi niệm (nếu cú) hoặc hiểu cỏi ý ngầm đằng sau những lời văn là gỡ...
III. Cỏch lập dàn ý bài văn nghị luận:
1. Xỏc định cỏc luận điểm (ý lớn).
- Đề bài cú nhiều ý thỡ ứng với mỗi ý là một luận điểm.
- Đề bài cú một ý, thỡ ý nhỏ hơn cụ thể hoỏ ý đú được xem là những luận điểm. Nội dung kiến thức này ở trong bài học, tư liệu hoặc vốn tự cú.
2. Tỡm luận cứ ( ý nhỏ) cho cỏc luận điểm.
Mỗi luận điểm cần cụ thể hoỏ thành nhiều ý nhỏ hơn gọi là luận cứ.
Số lượng ý nhỏ và cỏch triển khai tuỳ thuộc vào ý lớn.
í nhỏ cú khi được gợi từ đề bài nhưng phần lớn là từ kiến thức của bản thõn.
3. Lập dàn ý ba phần:
a. Mở bài: Giới thiệu luận đề
b. Thõn bài: Triển khai nội dung theo hệ thống cỏc ý lớn, ý nhỏ đó tỡm.
c. Kết bài: Tổng kết nội dung trỡnh bày, liờn hệ mở rộng, nõng cao vấn đề.
CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
1. Phõn tớch
1. Khỏi niệm
Phõn tớch là chia tỏch đối tượng, sự vật hiện tượng thành nhiều bộ phận, yếu tố nhỏ để đi sõu xem xột kĩ lưỡng nội dung và mối liờn hệ bờn trong của đối tượng.
2. Cỏch phõn tớch
- Khỏm phỏ chức năng biểu hiện của cỏc chi tiết
Vớ dụ 1: Trời thu xanh ngắt mấy từng cao
Cần trỳc lơ phơ giú hắt hiu. (Nguyễn Khuyến)
Từ xanh ngắt gợi tả khụng gian trời thu cao xanh vời vợi, nền trời là một màu xanh ngăn ngắt. Màu xanh này gợi tả được cảnh trong veo và thật im vắng, yờn tĩnh. Cụm từ mấy từng cao đó diễn tả khụng gian sõu thẳm vụ cựng. Trờn nền khụng gian bao la ấy, tỏc giả điểm xuyết một cành trỳc. Từ lỏy lơ phơ giàu sức tạo hỡnh, gợi tả cành trỳc khẳng khiu, thanh mảnh, nhẹ nhàng, thưa thớt lỏ, đang đong đưa trong làn giú nhẹ của chiều thu. Nhờ cần trỳc với dỏng nột lơ phơ mà cảnh thu cú vẻ đẹp duyờn dỏng thơ mộng, thanh thoỏt.
Vớ dụ 2: Bức tranh thiờn nhiờn Việt Bắc lơ lửng, trữ tỡnh:
Trăng lờn đầu nỳi, nắng chiều lưng nương
- Hỡnh ảnh thơ chõn thực, khụng gian gần gũi nhưng nhờ cỏch lựa chọn thời gian nờn đó gợi tả được phong cảnh tuyệt vời. Đú là thời điểm ngày đó hết, nắng chiều đó lưng nương nhưng lần lữa như khụng muốn đi. Búng hoàng hụn cũn lưu luyến thỡ trăng đó nhụ lờn, đổ ỏnh sỏng dịu dàng. Do đú cảnh thung lũng cú sự giao hũa ỏnh sỏng của mặt trời và mặt trăng, thứ ỏnh sỏng dịu dàng, trong trẻo của trăng hoà với ỏnh sỏng ờm ả của hoàng hụn tạo ra một vừng sỏng diệu kỡ như thực, như mơ. Chớp lấy khoảnh khắc lạ lựng, Tố Hữu đó đem đến cho thiờn nhiờn Việt Bắc một vẻ đẹp bỡnh dị, mộng mơ làm say đắm lũng người.
2. So sỏnh
1. Khỏi niệm:
So sỏnh là một thao tỏc lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc là cỏc mặt của một sự vật để chỉ ra những nột giống nhau hay khỏc nhau, từ đú thấy được giỏ trị của từng sự vật hoặc một sự vật mà mỡnh quan tõm. 
2. Cỏch làm
- Trước hết là cần xỏc định đối tượng nghị luận từ đú tỡm một đối tượng tương đồng hay tương phản, hoặc cần so sỏnh hai đối tượng cựng lỳc
- Chỉ ra những điểm giống nhau giữa cỏc đối tượng.
- Dựa vào nội dung cần tỡm hiểu, chỉ ra điểm khỏc biệt giữa cỏc đối tượng.
- Xỏc định giỏ trị cụ thể của cỏc đối tượng.
Vớ dụ 1: So sỏnh nghị luận về tư tưởng đạo lớ và nghị luận về hiện tượng đời sống và cỏch làm bài.
Nghị luận về tư tưởng đạo lớ và nghị luận về hiện tượng đời sống là hai dạng đề cụ thể của nghị luận xó hội. Nghĩa là, bàn bạc để hiểu một cỏch thấu đỏo cũng như vận dụng vấn đề nghị luận vào đời sống và bản thõn.Vấn đề đạo lớ cú tớnh chất truyền thống nhằm rốn luyện đạo đức nhõn cỏch. Vấn đề hiện tượng đời sống mang tớnh thời sự núng hổi nhằm mục đich rốn luyện ý thức cụng dõn. Đối tượng nghị luận cú khỏc nhau nhưng cỏch làm bài giống nhau
Phần mở bài ta nờn tỡm hiểu và núi rừ nguyờn nhõn vỡ sao xuất hiện vấn đề trờn và giới thiệu đề bài
Phần thõn bài ta làm lần lượt cỏc ý sau
1. Giải thớch chi tiết và tổng quỏt vấn đề nghị luận
2. Đưa dẫn chứng cụ thể đồng thời phõn tớch để thấy việc đỳng / sai của vấn đề.
Nhận đinh khỏi quỏt việc đỳng / sai, hoặc nửa đỳng nửa sai của vấn đề. Khi lấy dẫn chứng bạn cần cú phương phỏp và trỏnh hiện tượng lấy quỏ nhiều hoặc quỏ ớt dẫn chứng.
3. Bàn bạc mở rộng vấn đề: bạn nờn tỡm hiểu cỏc khớa cạnh cũn lại của vấn đề; lật ngược vấn đề để hiểu chắc chắn hơn và tỡm hiểu tỏc dụng, ý nghĩa của vấn đề đối với bản thõn và đời sống
Phần kết bài nờn nhấn mạnh lần nữa giỏ trị của vấn đề.
3. Bỏc bỏ
1. Khỏi niệm: Bỏc bỏ là chỉ ra ý kiến sai trỏi của vấn đề trờn cơ sở đú đưa ra nhận định đỳng đắn và bảo vệ ý kiến lập trường đỳng đắn của mỡnh.
2. Yờu cầu của thao tỏc lập luận bỏc bỏ
- Muốn bỏc bỏ một ý kiến sai thỡ phải dẫn đầy đủ ý kiến đú. Sau đú làm sỏng tỏ hai phương diện: sai ở chỗ nào và vỡ sao như thế là sai. Trả lời vỡ sao như thế là sai, đú chớnh là thao tỏc lập luận bỏc bỏ.
- Để khẳng định ý kiến sai cần xem xột ba yếu tố: luận điểm, luận cứ, luận chứng.
- Bỏc bỏ ý kiến sai là dựng lý lẽ và dẫn chứng để phõn tớch, lớ giải tại sao như thế là sai.
3. Cỏch sử dụng
Bỏc bỏ một ý kiến sai cú thể thực hiện bằng nhiều cỏch: bỏc bỏ luận điểm, bỏc bỏ luận cứ, bỏc bỏ cỏch lập luận hoặc kết hợp cả ba cỏch.
a. Bỏc bỏ luận điểm: thụng thường cú hai cỏch bỏc bỏ
- Dựng thực tế để bỏc bỏ: Nếu luận điểm đi ngược lại với thực tế thỡ ta dựng thực tế để bỏc bỏ.
- Dựng phộp suy luận: Từ thực tế, ta cú thể thờm suy luận để cỏi sai ấy bộc lộ rừ hơn.
b. Bỏc bỏ luận cứ: Là vạch ra tớnh chất sai lầm, giả tạo trong lý lẽ và dẫn chứng được sử dụng.
c. Bỏc bỏ lập luận: Là vạch ra sự mõu thuẫn, khụng nhất quỏn, phi lụgớc trong lập luận của đối phương.
* Lưu ý: Mục đớch của bỏc bỏ là bảo vệ chõn lớ, xỏc nhận sự thật. Nếu xa rời mục đớch chõn lớ thỡ sự bỏc bỏ trở thành nguỵ biện, vụ bổ và cú hại.
Bài viết cú bố cục như sau:
Đoạn 1: Xỏc định luận điểm cần bỏc bỏ.
Đoạn 2: Phõn tớch để thấy rừ thực chất của luận điểm.
Đoạn 3: Dựng luận cứ để bỏc bỏ luận điểm.
Vớ dụ:
a. Nhất Chi Mai (Nhất Linh) phờ bỡnh Vũ Trọng Phụng, năm 1937.
Đọc xong một đoạn văn, tụi thấy trong lũng phẫn uất, khú chịu, tức tối.
Khụng phải phẫn uất, khú chịu cỏi vết thương xó hội tả trong cõu văn, mà chớnh là vỡ cảm thấy tư tưởng hắc ỏm, căm hờn nhỏ nhen ẩn trong đú.
... Đọc văn Vũ Trọng Phụng, thực khụng bao giờ tụi thấy một tia hy vọng, một tư tưởng bi quan. Đọc xong ta tưởng nhõn gian là một nơi địa ngục và xung quanh mỡnh toàn là những kẻ giết người, làm đĩ, ăn tục, núi càn, một thế giới khốn nạn vụ cựng.
Phải chăng đú là tấm gương phản chiếu tớnh tỡnh, lớ tưởng của nhà văn, một nhà văn nhỡn thế giới qua cặp mắt kớnh đen và một cội nguồn văn cũng đen nữa.
b. Vũ Trọng Phụng đó phản bỏc lại cựng năm đú, 1937.
Khi dựng một từ bẩn thỉu tụi chẳng thấy khoỏi trỏ như khi cỏc ụng tỡm được một kiểu ỏo phụ nữ mới mẻ, những lỳc ấy, tụi chỉ thương hại cỏi nhõn loại ụ uế bẩn thỉu, nú bắt tụi phải viết như thế, và nú bắt cỏc ụng phải chạy xa sự thực bằng những danh từ điờu trỏ của văn chương. Cỏc ụng quen nhỡn một cụ gỏi nhảy là một phụ nữ tõn thời, vui vẻ trẻ trung, hi sinh cho ỏi tỡnh hoặc cỏch mạng lại gia đỡnh. Riờng tụi, tụi chỉ thấy đú là một người đàn bà vụ học, chẳng cú thị vị, lại hư hỏng, lại bất hiếu bất mục nữa, lại cú nhiều vi trựng trong người nữa. Tụi khụng biết gọi gỏi đĩ là nàng - chữ ấy nú thi vị lắm - hoặc tụ điểm cho gỏi đĩ ấy những cỏi thi vị mà gỏi đĩ ấy khụng cú, đến nỗi đọc xong truyện người ta chỉ thấy một gỏi đĩ làm gương cho thế gian noi theo!
... Đú, thưa cỏc ụng, cỏi chỗ bất đồng ý kiến giữa chỳng ta!... Cỏc ụng muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết. Tụi và cỏc nhà văn cựng chớ hướng như tụi, muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời...
Hắc ỏm, cú! Vỡ tụi vốn là người bị quan, căm hờn cũng cú, vỡ tụi cho rằng cỏi xó hội nước nhà mà lại khụng đỏng căm hờn, mà lại cứ "vui trẻ trung", trưởng giả, ăn mặc tõn thời, khiờu vũ v.v...như cỏc ụng chủ trương thỡ một là khụng muốn cải cỏch gỡ xó hội, hai là ớch kỉ một cỏch đỏng sỉ nhục.
Cũn bảo nhỏ nhen thỡ thỡ thế nào?
Tả thực cỏi xó hội khốn nạn, cụng kớch cỏi xa hoa dõm đóng của bọn người cú nhiều tiền, kờu ca những sự thống khổ của nhõn dõn nghốo bị búc lột, bị ỏp chế, bị cưỡng bức, muốn cho xó hội cụng bỡnh hơn nữa, đừng cú chuyện ụ uế, dõm đóng, mà bảo là nhỏ nhen, thỡ hỏ dễ Zụla (Dụla), Hugo (Huygụ), Mabraux (Mabrụ), Dostoievski (Đụtstụiepski), Maxime Gorki (Maxim Gorki) lại khụng cũng là nhỏ nhen?
Nếu cỏc ụng khụng muốn sờ lờn gỏy thỡ thụi, bao nhiờu chuyện thanh cao, tao nhó, cao thượng của loài người xin cỏc ụng cố mà hương hoa khấn khứa. Tụi xin để cỏi phần ấy cho cỏc ụng. Riờng tụi, xó hội này, tụi chỉ thấy khốn nạn, quan tham lại nhũng, đàn bà hư hỏng, đàn ụng dõm bụn, một tụi văn sĩ đầu cơ xảo quyệt, mà cỏi xa hoa chơi bời của bọn giàu thỡ thật là những cõu chửi rủa vào cỏi xó hội dõn quờ, thợ thuyền bị lầm than, bị búc lột. Lạc quan được cho đời là vui, là khụng cần cải cỏch, cho cỏi xó hội này là hay ho tốt đẹp, rồi ngồi mà đỏnh phấn bụi mụi hỡnh quả tim để đi đua ngựa, chợ phiờn, khiờu vũ, theo ý tụi, thế là giả dối, là tự lừa mỡnh và di hoạ cho đời, nếu khụng là vụ liờm sỉ một cỏch thành thực.
4. Bỡnh luận
1. Khỏi niệm: Bỡnh luận là bàn bạc đỏnh giỏ vấn đề, sự việc, hiện tượng đỳng hay sai, hay / dở; tốt / xấu, lợi / hại; để nhận thức đối tượng, cỏch ứng xử phự hợp và cú phương chõm hành động đỳng.
- Yờu cầu của việc đỏnh giỏ là sỏt đối tượng, nhỡn nhận vấn đề toàn diện, khỏch quan và phải cú lập trường tư tưởng đỳng đắn, rừ ràng.
2. Cỏch làm:
BL luụn cú hai phần:
- Đưa ra những nhận định về đối tượng nghị luận.
Thụng thường, những nhận định được rỳt ra từ kết quả phõn tớch
- Trờn cơ sở của những nhận định, người viết đỏnh giỏ vấn đề
Muốn đỏnh giỏ vấn đề một cỏch thuyết phục thỡ phải cú lập trường đỳng đắn và nhất thiết phải cú tiờu chớ.
Trong văn NL xó hội, thỡ dựa vào lập trường nhõn dõn và tiờu chớ đạo lớ...
Trong văn NL văn học, thỡ dựa vào lập trường nhõn dõn, quyền con người và tiờu chớ là tớnh khỏch quan của đời sống,sự tiến bộ của văn học, đối với tỏc phẩm cụ thể thi tiờu chớ là giỏ trị nhận thức, giỏ trị tư tưởng, giỏ trị thẩm mĩ.
Vớ dụ: Bỡnh luận về sự đúng gúp của Nguyễn Đỡnh Chiểu đối với văn học dõn tộc qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc?
Trả lời:
- Lần đầu tiờn người nụng dõn đi vào văn học với vẻ tự nhiờn vốn cú về cuộc sống, đức tớnh.
- Lần đầu tiờn NĐC thấy được nụng dõn là chủ nhõn thật sự của đất nước, trong khi triều đỡnh Nguyễn lỳng tỳng, nhu nhược trước ngoại xõm thỡ nụng dõn đó tự giỏc đứng lờn đỏnh giặc để bảo vệ quờ hương bờ cừi.
- Bài văn được viết bằng chữ Nụm, ngụn ngữ mộc mạc nhưng cú sức gợi hỡnh gợi cảm lớn, đặc biệt đoạn văn dựng lại cảnh chiến đấu rất hoành trỏng, cú khụng khớ và màu sắc sử thi, vượt qua giới hạn của bài văn tế thụng thường.
- Bài văn khắc họa được hỡnh tượng con người VN tiờu biểu về phẩm chất yờu nước và anh hựng, thể hiện tinh thần bất khuất và lẽ sống vỡ nước quờn mỡnh mang tớnh truyền thống của dõn tộc VN.
- Bài văn cú ý nghĩa cỗ vũ tinh thần khỏng chiến mạnh mẽ ngay từ lỳc nú ra đời.

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon 11CBLuyen tap thao tac lap luan.doc