Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Đại cáo bình ngô (bình ngô đại cáo)

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Đại cáo bình ngô (bình ngô đại cáo)

A. Mục tiêu bài học:

 Giúp học sinh:

1. Kiến thức

- Bản anh hùng ca tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng của quân dân Đại Việt.

- Bản Tuyên ngôn Độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa yêu nước và khát vọng hòa bình.

- Nghệ thuật mang đậm tính chất sử thi, lí lẽ chặt chẽ, đanh thép, chứng cứ giàu sức thuyết phục.

2. Kỹ năng

Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại cáo.

B. Phư¬ơng thức thực hiện

 1. Phương pháp: GV tổ chức giờ học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

 2. Phương tiện: SGK, SGV, Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng.

C. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

 ? Nguyễn Trãi lấy điều gì làm cơ sở pháp lý và chính nghĩa cho bản cáo? Tư tưởng nhân nghĩa của ông có điểm gì tiến bộ

2.Giới thiệu bài mới

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1979Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Đại cáo bình ngô (bình ngô đại cáo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/1/2011 	Ngày giảng:18/1/2011
Tiết 62: Đọc văn 
ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ
(Bình Ngô đại cáo)
 _Nguyễn Trãi_
A. Mục tiêu bài học:
 Giúp học sinh:
Kiến thức
Bản anh hùng ca tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng của quân dân Đại Việt.
 Bản Tuyên ngôn Độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa yêu nước và khát vọng hòa bình.
Nghệ thuật mang đậm tính chất sử thi, lí lẽ chặt chẽ, đanh thép, chứng cứ giàu sức thuyết phục. 
Kỹ năng 
Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại cáo.
B. Phương thức thực hiện
 1. Phương pháp: GV tổ chức giờ học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
 2. Phương tiện: SGK, SGV, Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng.
C. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
 ? Nguyễn Trãi lấy điều gì làm cơ sở pháp lý và chính nghĩa cho bản cáo? Tư tưởng nhân nghĩa của ông có điểm gì tiến bộ
2.Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
 ? Tác giả khắc họa hình ảnh Lê Lợi với những phẩm chất như thế nào
? Em có nhận xét như thế nào về Lê Lợi
 ? Khi mới dấy binh quân ta gặp phải những khó khăn như thế nào
? Những thuận lợi của ta
“Nhân dân  phụ tử”
“Thế trận  địch nhiều”
 ? Qua những thuận lợi ấy em thấy Nguyễn Trãi đề cao yếu tố gì của cuộc khởi nghĩa
Quá trình phản công của quân ta diễn ra như thế nào ?
 ? Hãy phát hiện những biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng
? Nghệ thuật ấy gợi tả hình ảnh quân ta như thế nào
?Hình ảnh và thái độ của quân địch lúc đó ra sao
 ? Tâm trạng của tác giả như thế nào trước chiến thắng của ta
 ? Chủ trương hòa bình và nhân đạo được thể hiện trong bài cáo như thế nào
?Nội dung của lời tuyên bố độc lập được thể hiện trong đoạn kết
Em hãy nhân xét về giọng văn?
Nêu giá trị nôi dung và nghệ thuật của tác phẩm ?
 ? Tại sao nói Cáo bình Ngô là tuyên ngôn độc lập của thế kỷ 15 
 ? Tại sao nói đây là áng thiên cổ hùng văn
II. Đọc hiểu văn bản( Tiếp)
3/ Đoạn 3: Quá trình của cuộc kháng chiến
a/ Hình ảnh của Lê Lợi và buổi đầu cuộc kháng chiến
 Thống nhất giữa con người bình thường và vị lãnh tụ phi thường.
 - Bình thường: 
 + Nguồn gốc xuất thân “Ta đây... mình”
 + Cách xưng hô khiêm nhường:Ta
 - Phi thường
+ Lòng căm thù giặc sâu sắc: “Ngẫm thù lớn... không cùng sống”
+Ý chí, hoài bão, lý tưởng cao cả:
“Đau lòng nhức óc”, “Nếm mật nằm gai”, “quên ăn”, “trằn trọc”, “băn khoăn”
 -> Vị anh hùng áo vải, xuất thân từ nhân dân, yêu nước thương dân, quyết tâm chiến đấu vì độc lập
b. Miêu tả quá trình cuộc kháng chiến
 * Những khó khăn:
Binh lực yếu hơn kẻ thù:
“Vừa khi cờ  đương mạnh”
Thiếu nhân tài: 
“Tuấn kiệt  mùa thu”
Quân thiếu, lương thực cạn:
“Khi Linh Sơn  một đội”
 -> Khó khăn chồng chất nhưng quyết tâm vượt qua hoàn cảnh: “ Trời thử lòng... khắc phục gian nan”
 * Những thuận lợi 
 - Lòng yêu nước , tin vào chính nghĩa, đoàn kết. 
 - Đường lối và chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
à Đường lối lãnh đạo tài tình, sáng suốt, đề cao vai trò của đông đảo nhân dân
 * Quá trình phản công và chiến thắng
 - Quân ta
 + Bồ Đằng: sấm vang chớp giật
 Trà Lân: trúc chẻ, tro bay
 + Sĩ khí hăng, quân thanh mạnh
 + Cơn gió to quét sạch lá khô
àTường thuật , liệt kê , lối so sánh cường điệu, đối lập, động từ mạnh, hình ảnh kỳ vĩ, nhịp điệu dồn dập 
à sức mạnh như vũ bão,chiến thắng giòn giã oanh liệt 
- Quân địch: Mất vía, nín thở, Lê gối..., trói tay, hổ đói, bêu đầu..-> -> thất bại nhục nhã
 -> Tâm trạng sảng khoái, lòng tự hào dân tộc.
- Chủ trương hòa bình và nhân đạo: Giặc đầu hàng: Tha tội chết
-> Tư tưởng nhân nghĩa, kế sách cho sự bền vững của Đại Việt
4. Kết: Lời tuyên bố độc lập
- Khẳng định nền độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước,
 - Mở ra một kỷ nguyên mới và tương lai mới huy hoàng, rạng rỡ.
 - Nguyên nhân chiến thắng: kết hợp giữa sức mạnh truyền thống và sức mạnh thời đại , qui luật thịnh suy... Ý nghĩa lâu dài đối với công cuộc dựng nước và giữ nước 
Giọng văn trang nghiêm trịnh trọng 
 III. Tổng kết
Nội dung
 Tư tưởng nhân nghĩa, tội ác của giặc Minh, tiến trình cuộc khởi nghĩa Lam sơn. Qua đó thể hiện
Tinh thần độc lập, tự cường, yêu nước, tự hào dân tộc
Nghệ thuật
 - Thể văn chính luận đặc sắc, cảm hứng trữ tình 
IV. Luyện tập
- Có đủ các yếu tố của bản tuyên ngôn như tuyên ngôn độc lập của HCM
- Áng thiên cổ hùng văn: Kết hợp chính luận sắc bén, văn chương và cảm hứng anh hùng ca bất tử trong lòng người đọc.

Tài liệu đính kèm:

  • doc62 dai cao bn tiet 2.doc