Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Chuyên đề 4: Chủ nghĩa lãng mạn và Phong trào Thơ mới

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Chuyên đề 4: Chủ nghĩa lãng mạn và Phong trào Thơ mới

A. Mục tiêu cần đạt:

Qua bài giảng tự chọn giúp học sinh :

- Hệ thống lại kiến thức đã học về khuynh hướng sáng tác lãng mạn thuộc bộ phận văn học hiện đại Việt Nam từ đàu thể kỷ XX đến năm 1945 trong chương trình Ngữ văn 11

- Bảo đảm học sinh bám sát được nội dung vận dụng vào làm các bài nghị luận về thơ.

- Tạo cho học sinh biết cảm thụ, thích thú về vẻ đẹp ngôn từ trong thơ mới nói riêng và thơ ca Việt Nam nói chung.

B. Phương pháp:

-Phương pháp chủ đạo: Tổng hợp, đặt câu hỏi, gợi mở

-Phương pháp kết hợp: Phân tích ví dụ, thuyết giảng, tái tạo, câu hỏi nêu vấn đề,

C. Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định, 2

2.Giới thiệu bài mới: 3

 

doc 6 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 16600Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Chuyên đề 4: Chủ nghĩa lãng mạn và Phong trào Thơ mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 4 : Chủ nghĩa lãng mạn và Phong trào Thơ mới.
	 -Thời gian thực hiện : 4 tiết
A. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài giảng tự chọn giúp học sinh :
- Hệ thống lại kiến thức đã học về khuynh hướng sáng tác lãng mạn thuộc bộ phận văn học hiện đại Việt Nam từ đàu thể kỷ XX đến năm 1945 trong chương trình Ngữ văn 11 
- Bảo đảm học sinh bám sát được nội dung vận dụng vào làm các bài nghị luận về thơ.
- Tạo cho học sinh biết cảm thụ, thích thú về vẻ đẹp ngôn từ trong thơ mới nói riêng và thơ ca Việt Nam nói chung.
B. Phương pháp: 
-Phương pháp chủ đạo: Tổng hợp, đặt câu hỏi, gợi mở
-Phương pháp kết hợp: Phân tích ví dụ, thuyết giảng, tái tạo, câu hỏi nêu vấn đề,
C. Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định, 2’
2.Giới thiệu bài mới: 3’
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
40’
40’
45’
5’
HĐ 1: Tìm hiểu sự ra đời của chủ nghĩa lãng mạn (CNLM)
+ Trên thế gới.
+ Việt Nam
Gv: Khái quát, đi tìm nguồn gốc CNLM
Hs: Trình bày quan điểm của cá nhân.
Gv: Nhận xét, tổng hợp, Chuẩn kiến thức.
Gv : Chủ nghĩa cổ điển (Tiếng Pháp Classique; lớp học) Nghĩa rộng; mẫu mực. Nghĩa hẹp thường đợc gọi một cách hoàn chỉnh là chủ nghĩa cổ điển để chỉ khuynh hướng văn học mang tính chất mẫu mực khuôn phép dạy trong các nhà trường ở Thể kỷ XVII đến XIX (x. thêm: Từ điển thuật ngữ văn học – Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử).
Gv: Trình bày hai khuynh hướng chính của chủ nghãi lãng mạn.
HĐ 2: HD tìm hiểu về Phong trào thơ mới.
Gv: Hướng dẫn ọc sinh tìm hiểu nguồn gốc sự ra đời của phong trào thơ mới.
Hs: Thảo luận trao đổi nguyên nhân sự ra đời của phong trào thơ mới:
Gv: giảng thêm:
Sự ra đời của Giai cấp tư sản và tiểu tư sản tuy khơng tham gia chống Pháp và khơng đi theo con đường cách mạng nhưng họ sáng tác văn chương cũng là cách để giữ vững nhân cách của mình.
Cùng với sự ra đời của hai giai cấp trên là sự xuất hiện tầng lớp trí thức Tây học. Đây là nhân vật trung tâm trong đời sống văn học lúc bấy giờ. Thơng qua tầng lớp này mà sự ảnh hưởng của các luồng tư tưởng văn hố, văn học phương Tây càng thấm sâu vào ý thức của người sáng tác.
Gv: Dẫn dắt vẫn đề:
Thơ mới được thai nghén từ trước 1932 và thi sĩ Tản Đà chính là người dạo bản nhạc đầu tiên trong bản hịa tấu của Phong trào thơ mới. Tản Đà chính là “gạch nối” của hai thời đại thơ ca Việt Nam, 
? Giai đoạn này diễn ra cuộc đấu tranh nghệ thuật nào tiêu biểu?
GV KL: Cuộc đấu tranh này diễn ra khá gay gắt bởi phía đại diện cho “Thơ cũ” cũng tỏ ra khơng thua kém. Các nhà thơ Tản Đà, Huỳnh Thúc Kháng, Hồng Duy Từ, Nguyễn Văn Hanh phản đối chống lại Thơ mới một cách quyết liệt. Cho đến cuối năm 1935, cuộc đấu tranh này tạm lắng và sự thắng thế nghiêng về phía Thơ mới.
? Trong gia đoạn phát triển của VH Việt nam GĐ 1936 – 1939 có những tập thơ của nào? Của nhà thơ nào tiêu biểu?
 HS: Thảo luận trả lời.
 GV: KL vấn đề : Vào cuối giai đoạn xuất hiện sự phân hĩa và hình thành một số khuynh hướng sáng tác khác nhau. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này được giải thích bằng sự khẳng định của cái Tơi. Cái Tơi mang màu sắc cá nhân đậm nét đã mang đến những phong cách nghệ thuật khác nhau cả về thi pháp lẫn tư duy nghệ thuật. Và khi cái Tơi rút đến sợi tơ cuối cùng thì cũng là lúc các nhà thơ mới đã chọn cho mình một cách thốt ly riêng.
? Tìm những tác giả và tác phẩm tiêu biểu gia đoạn này?
Gv: KL vấn đề.
 GV dẫn dắt vấn đề:
Đánh giá Phong trào thơ mới, nhà thơ Xuân Diệu nhận địnhh “Thơ mới là một hiện tượng văn học đã cĩ những đĩng gĩp vào văn mạch của dân tộc” “ Trong phần tốt của nĩ, Thơ mới cĩ một lịng yêu đời, yêu thiên nhiên đất nước, yêu tiếng nĩi của dân tộc”. Nhà thơ Huy Cận cũng cho rằng “Dịng chủ lưu của Thơ mới vẫn là nhân bản chủ nghĩa” “Các nhà thơ mới đều giàu lịng yêu nước, yêu quê hương đất nước Việt Nam. Đất nước và con người được tái hiện trong Thơ mới một cách đậm đà đằm thắm”.
? Tinh thần dân tộc được thể hiện trong những tác phẩm tiêu biểu?
Gv: Giảng thêm:
Nhà thơ Thế Lữ luơn mơ ước được “tung hồnh hống hách những ngày xưa” (Nhớ rừng); Huy Thơng thì khát khao:
“Muốn uống vào trong buồng phổi vơ cùng
Tất cả ánh sáng dưới gầm trời lồng lộng”.
Tinh thần dân tộc của các nhà thơ mới gửi gắm vào lịng yêu tiếng Việt. Nghe tiếng ru của mẹ, nhà thơ Huy Cận cảm nhận được “hồn thiêng đất nước” trong từng câu ca:
“Nằm trong tiếng nĩi yêu thương
Nằm trong tiếng Việt vấn vương một đời”.
Gv: Liệt kê một số tác giả và tác phẩm thể hiện được tâm sự yêu nước thiết tha.
Gv: Giảng thêm:
Các thi sĩ đã mang đến cho thơ cái hương vị đậm đà của làng quê, cái khơng khí mộc mạc quen thuộc của ca dao: Nguyễn Bính, Đồn Văn Cừ, Bàng Bá Lân, Anh Thơ,  Hình ảnh thơn Đồi, thơn Đơng, mái đình, gốc đa, bến nước, giậu mồng tơi, cổng làng nắng mai, mái nhà tranh đã gợi lên sắc màu quê hương bình dị, đáng yêu trong tâm hồn mỗi người Việt Nam yêu nước.
? Tìm những hạn chế của Phong trào thơ mới ?
Hs : Suy nghĩ trả lời
Gv : Kl vấn đề
? Trình bày những đặc điểm nổi bật của PTTM
GV : Giảng, lấy ví dụ chứng minh
 Ý thức về cái Tơi đã đem đến một sự đa dạng phong phú trong cách biểu hiện. Cái Tơi với tư cách là một bản thể, một đối tượng nhận thức và phản ánh của thơ ca đã xuất hiện như một tất yếu văn học. Đĩ là con người cá tính, con người bản năng chứ khơng phải con người ý thức nghĩa vụ.
Xuân Diệu, nhà thơ tiêu biểu của Phong trào thơ mới lên tiếng trước:
“Tơi là con chim đến từ núi lạ ”, 
“Tơi là con nai bị chiều đánh lưới”
Cĩ khi đại từ nhân xưng “tơi” chuyển thành “anh”:
 “Anh nhớ tiếng, anh nhớ hình, anh nhớ ảnh
 Anh nhớ em, anh nhớ lắm em ơi!”
 Thoảng hoặc cĩ khi lại là “Ta”:
“Ta là Một, là Riêng là Thứ Nhất
Khơng cĩ chi bè bạn nổi cùng ta”.
? Trình bày cái buồn trong thơ mới.
Gv: Lấy ví dụ phân tích.
Cái Tơi trong Thơ mới trốn vào nhiều nẻo đường khác nhau, ở đâu cũng thấy buồn và cơ đơn. Nỗi buồn cơ đơn tràn ngập trong cảm thức về Tiếng thu với hình ảnh:
“Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khơ”.
 	(Lưu Trọng Lư ). 
Với Chế Lan Viên đĩ là “Nỗi buồn thương nhớ tiếc dân Hời” (tức dân Chàm):
 “Đường về thu trước xa xăm lắm
 Mà kẻ đi về chỉ một tơi”
? Trình bày những cảm nhận về thiên nhiên tình yêu trong thơ mới.
GV: Lấy ví dụ phân tích:
 Đây là cảnh mưa xuân trong thơ Nguyễn Bính:
“Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy”.
 Và đây là hình ảnh buổi trưa hè:
“Buổi trưa hè nhè nhẹ trong ca dao
Cĩ cu gáy và bướm vàng nữa chứ”
Những cung bậc của tình yêu đã làm thăng hoa cảm xúc các nhà thơ mới. “Ơng hồng của thơ tình” Xuân Diệu bộc bạch một cách hồn nhiên:
“Tơi khờ khạo lắm, ngu ngơ quá
Chỉ biết yêu thơi chẳng biết gì”.
Khác với Xuân Diệu, nhà thơ Chế Lan Viên cảm nhận thân phận bằng nỗi cơ đơn sầu não
 “Với tơi tất cả như vơ nghĩa
Tất cả khơng ngồi nghĩa khổ đau”.
GV : Dẫn dắt vấn đề:
Thơ mới là một bước phát triển quan trọng trong tiến trình hiện đại hĩa nền văn học nước nhà những năm đầu thế kỉ XX với những cuộc cách tân nghệ thuật sâu sắc.
? Trình bày một số đặc điểm nghệ thuật của phong trào thơ mới.
GV: Lấy ví dụ chứng minh
 “Sương nương theo trăng ngừng lưng trời
 Tương tư nâng lịng lên chơi vơi”
(Xuân Diệu)
 hay
 “Ơ hay! Buồn vương cây ngơ đồng
 Vàng rơi! 
 Vàng rơi! 
Thu mênh mơn
 (Bích Khê)
Ngồi việc sử dụng âm nhạc, Thơ mới cịn vận dụng cách ngắt nhịp một cách linh hoạt:
“Thu lạnh / càng thêm nguyệt tỏ ngời
	Đàn ghê như nước / lạnh / trời ơi!” 
 (Xuân Diệu)
“Con đường nhỏ nhỏ, giĩ xiêu xiêu
 Lả lả cành hoang nắng trở chiều”
	(Xuân Diệu)
 hay
“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng
Đị biếng lười nằm mặc dưới sơng trơi”
(Anh Thơ)
Trong làn nắng ửng, khĩi mơ tan
 Đơi mái nhà tranh lấm tấm vàng
 Sột soạt giĩ trêu tà áo biếc
Trên dàn thiên lý. Bĩng xuân sang”.
Gv: Trình bày đặc điểm này. Lấy ví dụ minh hoạ
Trong bài Tràng giang, Huy Cận mượn tứ thơ của Thơi Hiệu để bày tỏ lịng yêu nước:
“Lịng quê dợn dợn vời con nước
 Khơng khĩi hồng hơn cũng nhớ nhà”.
HĐ 3 : Hướng dẫn Tổng kết và luyện tập
Gv: Tổng kết chuyên đề này cho HS
Gv: Hd HS Luyện tập ở nhà:
Tìm đọc các tác gải và tác phẩm của phong trào thơ mới.
I. Nguồn gốc sự ra đời của CNLM.
 1. Nguồn gốc, đặc điểm của CNLM
 Vào cuối thể kỷ XVIII nửa đầu thể kỷ XIX Một trào lưu văn hoá lớn nhất ở Âu – Mỹ ra đời và có ảnh hưởng, ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của văn học toàn thể giới. Vào thể kỷ XVIII từ lãng mạn vốn được dùng để chỉ tất cả những cái gì hoang đường, kì lạ, khác thường chỉ thấy có ở trong sách chứ không có trong hiện thực.
 Vào cuối thể kỷ XVIII nửa đầu thể kỷ XIX CNLM trở thành một thuật ngữ dùng để chỉ một khuynh hướng văn học mới đối lập với chủ nghĩa cổ điển.
 Một số nét tiêu biểu của CNLM :
Đề cao chủ nghĩa cá nhân.
Đề cao vai trò to lớn của cái trực giác, vô thức.
Đề cao vai trò sáng tạo của nghệ sĩ. Nghệ sĩ có quyền cỉa biến thế giới hiện thực bằng cách tạo cho mình một thế gới riêng, tốt đẹp hơn.
2. Hai khuynh hướng chính:
 - Khuynh hướng tiêu cực: Thể hiện thái độ bi quan với thực tại, tình cảm chán chường và hoài niệm quá khứ.
 - Khuynh hướng tích cực: Thể hiện thái độ trần trề niểm tin vào thực tại và tương lai, lạc quan về nhân thế và khả năng cải tạo đời sống.
II. Phong trào thơ mới.
 1. Nguồn gốc sự ra đời của Phong trào thơ mới ở Việt Nam 
Một trào lưu văn học ra đời bao giờ cũng phản ánh những địi hỏi nhất định của lịch sử xã hội. Bởi nĩ là tiếng nĩi, là nhu cầu thẩm mỹ của một giai cấp, tầng lớp người trong xã hội. Thơ mới là tiếng nĩi của giai cấp tư sản và tiểu tư sản. Sự xuất hiện của hai giai cấp này với những tư tưởng tình cảm mới, những thị hiếu thẩm mỹ mới cùng với sự giao lưu văn học Đơng Tây là nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của Phong trào thơ mới 1932-1945. 
2. Các thời kỳ phát triển của Phong trào thơ mới .
Cĩ thể phân chia các thời kỳ phát triển của Phong trào thơ mới thành ba giai đọan: 
a- Giai đoạn 1932-1935:
Đây là giai đoạn diễn ra cuộc đấu tranh giữa Thơ mới và “Thơ cũ”. Sau bài khởi xướng của Phan Khơi, một loạt các nhà thơ như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Thơng, Vũ Đình Liên liên tiếp cơng kích thơ Đường luật, hơ hào bỏ niêm, luật, đối, bỏ điển tích, sáo ngữ  
b- Giai đoạn 1936-1939:
Đây là giai đoạn Thơ mới chiếm ưu thế tuyệt đối so với “Thơ cũ” trên nhiều bình diện, nhất là về mặt thể loại. Giai đọan này xuất hiện nhiều tên tuổi lớn như Xuân Diệu (tập Thơ thơ -1938), Hàn Mặc Tử (Gái quê -1936, Đau thương -1937), Chế Lan Viên (Điêu tàn - 1937), Bích Khuê (Tinh huyết - 1939),  Đặc biệt sự gĩp mặt của Xuân Diệu, nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới”, vừa mới bước vào làng thơ “đã được người ta dành cho một chỗ ngồi yên ổn” . Xuân Diệu chính là nhà thơ tiêu biểu nhất của giai đoạn này.
.
c- Giai đoạn 1940-1945:
Từ năm 1940 trở đi xuất hiện nhiều khuynh hướng, tiêu biểu là nhĩm Dạ Đài gồm Vũ Hồng Chương, Trần Dần, Đinh Hùng ; nhĩm Xuân Thu Nhã Tập cĩ Nguyễn Xuân Sanh, Đồn Phú Tứ, Nguyễn Đỗ Cung ; nhĩm Trường thơ Loạn cĩ Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê,
Cĩ thể nĩi các khuynh hướng thốt ly ở giai đọan này đã chi phối sâu sắc cảm hứng thẩm mỹ và tư duy nghệ thuật trong sáng tác của các nhà thơ mới. Bên cạnh đĩ, một bộ phận các nhà thơ mới mất phương hướng, rơi vào bế tắc, khơng lối thốt.
3- Những mặt tích cực, tiến bộ của Phong trào thơ mới
 a- Tinh thần dân tộc sâu sắc
 Thơ mới luơn ấp ủ một tinh thần dân tộc, một lịng khao khát tự do. Ở thời kỳ đầu, tinh thần dân tộc ấy là tiếng vọng lại xa xơi của phong trào cách mạng từ 1925-1931 (mà chủ yếu là phong trào Duy Tân của Phan Bội Châu và cuộc khởi nghĩa Yên Bái). 
Ở giai đoạn cuối, tinh thần dân tộc chỉ cịn phảng phất với nỗi buồn đau của ngưịi nghệ sĩ khơng được tự do (Độc hành ca, Chiều mưa xứ Bắc của Trần Huyền Trân, Tống biệt hành, Can trường hành của Thâm Tâm) 
Cĩ thể nĩi, các nhà thơ mới đã cĩ nhiều đĩng gĩp, làm cho tiếng Việt khơng ngày càng trong sáng và giàu cĩ hơn.
b- Tâm sự yêu nước thiết tha
Cĩ thể nĩi, tinh thần dân tộc là một động lực tinh thần để giúp các nhà thơ mới ấp ủ lịng yêu nước. Quê hương đất nước thân thương đã trở thành cảm hứng trong nhiều bài thơ. Đĩ là hình ảnh Chùa Hương trong thơ Nguyễn Nhược Pháp (Em đi Chùa Hương); hình ảnh làng sơn cước vùng Hương Sơn Hà Tĩnh trong thơ Huy Cận (Đẹp xưa); hình ảnh làng chài nơi cửa biển quê hương trong thơ Tế Hanh (Quê hương) v.v 
- Những mặt hạn chế của PTTM
Bên cạnh những mặt tích cực và tiến bộ nĩi trên, Phong trào thơ mới cịn bộc lộ một vài hạn chế. Một số khuynh hướng ở thời kỳ cuối rơi vào bế tắc, khơng tìm được lối ra, thậm chí thốt ly một cách tiêu cực. Điều đĩ đã tác động khơng tốt đến một bộ phận các nhà thơ mới trong quá trình “nhận đường” những năm đầu sau cách mạng tháng Tám.
4- Đặc điểm nổi bật của Phong trào thơ mới
a- Sự khẳng định cái Tơi
Phong trào thơ mới, cái Tơi ra đời địi được giải phĩng cá nhân, thốt khỏi luân lí lễ giáo phong kiến chính là sự tiếp nối và đề cao cái bản ngã đã được khẳng định trước đĩ. Đĩ là một sự lựa chọn khuynh hướng thẩm mỹ và tư duy nghệ thuật mới của các nhà thơ mới. 
“ Thơ mới là thơ của cái Tơi”. Thơ mới đề cao cái Tơi như một sự cố gắng cuối cùng để khẳng định bản ngã của mình và mong được đĩng gĩp vào “văn mạch dân tộc”, mở đường cho sự phát triển của thi ca Việt Nam hiện đại.
b - Nỗi buồn cơ đơn
Trong bài “Về cái buồn trong Thơ mới”, Hồi Chân cho rằng “Đúng là Thơ mới buồn, buồn nhiều”, “Cái buồn của Thơ mới khơng phải là cái buồn ủy mị, bạc nhược mà là cái buồn của những người cĩ tâm huyết, đau buồn vì bị bế tắc chưa tìm thấy lối ra”6. 
 Nỗi buồn cơ đơn là cảm hứng của chủ nghĩa lãng mạn. Với các nhà thơ mới, nỗi buồn ấy cịn là cách giải thốt tâm hồn, là niềm mong ước được trải lịng với đời và với chính mình.
c - Cảm hứng về thiên nhiên và tình yêu
Ngay từ khi ra đời, “Thơ mới đã đổi mới cảm xúc, đã tạo ra một cảm xúc mới trước cuộc đời và trước thiên nhiên, vũ trụ”7. Cảm hứng về thiên nhiên và tình yêu đã tạo nên bộ mặt riêng cho Thơ mới. Đĩ là vẻ đẹp tươi mới, đầy hương sắc, âm thanh, tràn trề sự sống.
 (Huy Cận). 
d - Một số đặc sắc về nghệ thuật
Về thể loại, ban đầu Thơ mới phá phách một cách phĩng túng nhưng dần dần trở về với các thể thơ truyền thống quen thuộc như thơ ngũ ngơn, thất ngơn, thơ lục bát. Các bài thơ ngũ ngơn cĩ Tiếng thu (Lưu Trọng Lư), Ơng Đồ (Vũ Đình Liên), Em đi chùa Hương (Nguyễn Nhược Pháp) Các nhà thơ Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, T.T.KH chủ yếu viết theo thể thơ thất ngơn, cịn Nguyễn Bính, Thế Lữ lại dùng thể thơ lục bát v.v 
 - Sự kết hợp giữa vần và thanh điệu tạo nên cho Thơ mới một nhạc điệu riêng. Đây là những câu thơ tồn thanh bằng:
Ở một phương diện khác, cuộc cách tân về ngơn ngữ Thơ mới diễn ra khá rầm rộ. Thốt khỏi tính quy phạm chặt chẽ và hệ thống ước lệ dày đặc của “Thơ cũ”, Thơ mới mang đến cho người đọc một thế giới nghệ thuật giàu giá trị tạo hình và gợi cảm sâu sắc:
Sự phong phú về thể loại, vần và nhạc điệu cùng với tính hình tượng, cảm xúc của ngơn ngữ đã tạo nên một phong cách diễn đạt tinh tế, bằng cảm giác, bằng màu sắc hội họa của thơ mới. Đây là bức tranh “Mùa xuân chín” được Hàn Mặc Tử cảm nhận qua màu sắc và âm thanh:
e - Sự ảnh hưởng của thơ Đường và thơ ca lãng mạn Pháp.
Thơ mới ảnh hưởng thơ Đường khá đậm nét. Sự gặp gỡ giữa thơ Đường và Thơ mới chủ yếu ở thi tài, thi đề. Các nhà thơ mới chỉ tiếp thu và giữ lại những mặt tích cực, tiến bộ của thơ Đường trong các sáng tác của Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị,... 
III. Kết Luận:
Sau 75 năm, kể từ khi ra đời cho đến nay, Phong trào thơ mới đã cĩ chỗ đứng vững chắc trong đời sống văn học dân tộc. Qua thời gian, những giá trị tốt đẹp của Phong trào thơ mới Việt Nam 1932-1945 càng được thử thách và cĩ sức sống lâu bền trong lịng các thế hệ người đọc. 
D. Củng cố – Dặn dò: (5’)
	1. Củng cố: Học sinh phải hiểu được :
	- Sự ra đời của chủ nghĩa lãng mạn trên thế giới
	- Sự ra đời của phong trào thơ mới ở Việt nam
	- Các giai đoạn phát triển và đặc điểm của thơ mới.
	2. Dặn dò:
 - Học kỹ nội dung bài 
	- Đọc thêm các tác phẩm có liên quan để tìm hiểu thêm về phong trào thơ mới
	- Học thuộc lòng các bài thơ mới trong chương trình Ngữ văn 11 Hk II
-----------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon Ngu van 11 phan Vh lang man.doc